Trước đây, các nhà nghiên cứu đã tách yếu tố giáo dục ra khỏi các yếu  dịch - Trước đây, các nhà nghiên cứu đã tách yếu tố giáo dục ra khỏi các yếu  Anh làm thế nào để nói

Trước đây, các nhà nghiên cứu đã tá

Trước đây, các nhà nghiên cứu đã tách yếu tố giáo dục ra khỏi các yếu tố năng lực, tính cách, động cơ, nền tảng gia đình, v.v. Các công trình nghiên cứu của họ cho thấy giáo dục có mối tương quan rất mạnh đối với thu nhập của người lao động (Morgan, David, Cohen, và Brazer, 1962; Becker, 1964; Psacharoupoulos, 1975). Tuy nhiên, câu hỏi việc có hay không sự khác biệt về thu nhập do yếu tố giáo dục vẫn là một vấn đề gây tranh cãi. Thu nhập của một người có thể phụ thuộc vào không chỉ học vấn mà còn khả năng bẩm sinh, các điều kiện thì trường, và yếu tố khác chưa biết (như trong phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu). Điều này có thể thấy ở những người có trình độ học vấn cao nhưng thu nhập thấp và trình độ học vấn thấp nhưng thu nhập cao. Một lần nữa nó lại được hâm nóng lên khi một nghiên cứu gần đây của Wealth-X và UBS (Ngân hàng Thụy Sĩ) cho thấy 35% tỷ phú trên thế giới không có bằng đại học (Vietnamnet, 2014). Từ đây chúng, ta thấy rằng giả định trên (đi học vì nguyên nhân kinh tế) rất quan trọng khi nghiên cứu kinh tế học giáo dục dựa trên mô hình đầu tư vốn con người.
Phân tích cận biên về chi phí – lợi ích
Dù ở bất cứ giai đoạn nào của tuổi đời hay bất kỳ hình thức đào tạo nào, phân tích chi phí – lợi ích luôn cần thiết. Nó không chỉ phản ánh bản chất tư lợi của con người mà còn nói lên ngân sách mà xã hội đành cho giáo dục là có hạn. Trong khi đó, giáo dục được xem là một hình thức đầu tư vốn con người nên mỗi đơn vị tiền chi tiêu cho giáo dục đều phải được tính toán trong mối liên hệ với lợi ích, trước hết là thu nhập. Nhiệm vụ này được gọi là phân tích chi phí-lợi ích (cost-benefit analysis). Đây là một trong những tiêu chuẩn để người ra quyết định đi đến lựa chọn hợp lý nhất trong hoạch định giáo dục. Theo Woodhall (2004), khái niệm phân tích chi phí-lợi ích là sự so sánh có hệ thống về chi phí và lợi ích của một hình thức đầu tư nhằm đánh giá lợi nhuận kinh tế của nó. Trong kinh tế học giáo dục, phân tích lợi suất (rate of returns) đi học là một hình thức phân tích cận biên quan trọng được vận dụng nhiều nhất của khái niệm này.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Previously, the researchers separated the educational elements out of the capacity factors, personality, motivation, family background, etc Of their research shows that education has a very strong correlation with respect to the income of the employee (Morgan, David, Cohen, and the Brazer, 1962; Becker, 1964; Psacharoupoulos, 1975). However, the question whether or not the differences in income due to the education factor is still a controversial issue. A person's income can depend on not only education but also the innate ability, the school conditions, and other factors not yet known (as in the method of least squares estimation). This can be seen in people who have high academic qualifications but low income and low education level but high income. Again it was heated up when a recent study of Wealth-X and UBS (Swiss Bank) shows that 35% of the world's billionaires with no college degree (Findlaw, 2014). From here, we see that the assumption on (going to school because of economic reasons) are important when studying economics education based on the human capital investment.Marginal analysis of cost-benefitThough in any stage of life or any form of training would, analyze the cost-benefits are always needed. It not only reflects the nature of human self-interest but also talking up the budget that society give to education is limited. Meanwhile, education was viewed as a form of investment in human capital should each unit of money spent for education must be calculated in relation to the benefit, first and foremost is revenue. This task is known as cost-benefit analysis (cost-benefit analysis). This is one of the criteria for the decision to go to the most onerous in educational planning. According to Woodhall (2004), the concept of cost-benefit analysis is the systematic comparison of the costs and benefits of a form of investment in order to assess its economic profits. In the economics of education, analysis of yield (rate of returns) in school is a form of marginal analysis is the most important use of this concept.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Previously, researchers have isolated educational elements from the capacity factor, personality, motor, family background, etc. Their study shows education very strong correlation for incomes of workers (Morgan, David, Cohen, and Brazer, 1962; Becker, 1964; Psacharoupoulos, 1975). However, the question whether or not the difference in income attributed to education remains a controversial issue. The income of a person may depend on not only educational but also an innate ability, the market conditions, and other unknown factors (such as the method least squares estimation). This can be seen in people with high academic qualifications but low income and low education levels but high income. Again it is heated up to a recent study by Wealth-X and UBS (Swiss bank) showed 35% of billionaires in the world do not have a university degree (BBC, 2014). From them, we see that the assumption on (going to school for economic reasons) is very important when studying economics-based educational model of human capital investment.
The analysis of the marginal cost - benefit
no matter what stage of age or any form of public education, cost analysis - interests are always necessary. It not only reflects the nature of human self-interest but also say that the social budget for education is limited. Meanwhile, education is seen as a form of human capital investment to each unit of money spent on education should be calculated in relation to the interests, first of all incomes. This mission is called the cost-benefit analysis (cost-Benefit Analysis). This is one of the criteria for the decision-makers come to the most reasonable choice in educational planning. According Woodhall (2004), the concept of cost-benefit analysis is a systematic comparison of the costs and benefits of a form of investment in order to assess its economic profitability. In economics education, analyze the yield (rate of returns) in school is a form of marginal analysis is important to apply the most out of this concept.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: