Mô hình này (Hình 3) cho thấy chi phí biên ngày càng tăng lên trong kh dịch - Mô hình này (Hình 3) cho thấy chi phí biên ngày càng tăng lên trong kh Anh làm thế nào để nói

Mô hình này (Hình 3) cho thấy chi p

Mô hình này (Hình 3) cho thấy chi phí biên ngày càng tăng lên trong khi lợi ích biên ngày càng giảm xuống. Lợi ích biên phụ thuộc vào điều kiện thị trường lao động, các nguồn lực đã đầu tư vào giáo dục, và khả năng của người học, trong khi chi phí biên phụ thuộc vào chi phí trực tiếp của việc đi học, khả năng bẩm sinh (có thể) và nền tảng gia đình của người học (Xem Ashenfelter và Rouse, 1998; Checchi, 2005). Lợi ích biên ngày càng giảm xuống có nghĩa là vốn con người và độ thỏa dụng thu được ngày càng ít hơn. Trong khi đó, chi phí biên tăng lên cũng có nghĩa là áp lực tài chính cho việc đi học ngày càng tăng. Sự nghịch biến giữa hai yếu tố này làm cho mô hình trở nên quan trọng và ý nghĩa đối các cá nhân cũng như các hệ thống và thiết chế giáo dục.
Đối với người học, dựa vào mô hình này, chúng ta dự đoán được hành vi của họ không chỉ trong đào tạo chính quy mà còn trong đào tạo sau chính quy (tại chức). Nói cách khác, bằng phương pháp phân tích cận biên về chi phí – lợi ích để xác định thời điểm tối ưu trong đâu tư vốn con người, chúng ta có thể lý giải nguyên nhân tại sao người lao động thường đi học khi trẻ tuổi và tại sao hoạt động đào tạo tại chức bị thu hẹp lại khi người lao động lớn tuổi. Không chỉ thế, mô hình này còn được phản ánh rõ nét trong chính sách giáo dục của các nước và các tổ chức quốc tế như World Bank, UNESCO, hay UNDP. Họ quan tâm giáo dục tiểu học nhiều hơn trung học cơ sở, trung học cơ sở nhiều hơn trung học phổ thông, và tất nhiên, trung học phổ thông nhiều hơn đại học. Chính vì vậy, chúng ta thấy giáo dục phổ cập, giáo dục miễn phí hay giáo dục bắt buộc luôn bắt đầu từ tiểu học, tức từ dưới lên, và chưa bao giờ theo chiều ngược lại.
4. Thảo luận
Sự phức tạp ngày càng tăng của xã hội loài người đã làm cho các khoa học không thể đứng một mình thống lĩnh tri thức chuyên ngành như trước đây. Điều này có thể thấy ở các khoa học xã hội - những nơi đã xuất hiện nhiều liên ngành, trong đó có kinh tế học giáo dục, để giải quyết các vấn đề mà từng chuyên ngành riêng lẻ không làm được. Do là một liên ngành, kinh tế học giáo dục phát huy được điểm mạnh của một số chuyên ngành nền tảng nhưng cũng chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu tiếp cận nó theo những cách khác nhau, làm cho liên ngành này trở nên hết sức phức tạp. Để giải quyết vấn đề này, tác giả đã dựa trên nền tảng chủ đạo là kinh tế học để lý luận và giới hạn pham vi nghiên cứu của kinh tế học giáo dục. Qua bài viết, chúng ta thấy giáo dục có chức năng sản xuất và xuất lượng của nó chính là vốn con người. Do đây cũng là một yếu tố đầu vào, nó trở thành một tài nguyên khan hiếm và đòi hỏi chúng ta phân tích thời điểm tối ưu dựa trên chi phí biên và lợi ích biên của việc đi học để đưa ra quyết định đầu tư hợp lý nhất. Tiếp cận theo mô hình này không những giúp chúng ta đánh giá các quyết định về giáo dục một cách duy lý và còn giúp chúng ta hiểu và đánh giá xu hướng chính sách của các hệ thống giáo dục trên thế giới một cách khoa học. Đến đây, bài viết có thể kết thúc bằng việc trả lời câu hỏi tác giả đặt ra ở phần giới thiệu. Nếu chúng ta giả định các cá nhân đi học vì nguyên nhân kinh tế và nghiên cứu liên ngành này để tính toán hiệu quả kinh tế của giáo dục thì cách tiếp cận theo mô hình này là hợp lý nhất. Điều này cũng có nghĩa là kinh tế học giáo dục không chỉ xoay quanh các lợi ích kinh tế vì thực ra giáo dục còn nghiều tác động khác đến kinh tế - xã hội như làm thay đổi công nghệ, tạo ra ngoại tác tích cực, tăng cường sự hài hòa trong xã hội, v.v. Nhưng để đánh giá hết những tác động từ giáo dục, liên ngành này có giàn trải về nội dung không?
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
This model (Figure 3) shows the increasing marginal costs up while marginal benefits is increasingly reduced. Marginal benefits depend on labor market conditions, the resources invested in education, and the ability of the learner, while marginal costs depend on the direct costs of attendance, innate ability (can) and the family background of the learners (see Ashenfelter and Rouse , 1998; Checchi, 2005). Marginal benefits is increasingly reduced to mean human capital and the utility obtained is increasingly less. Meanwhile, marginal costs rise also means financial pressures for the growing school. The inverse turn between these two factors makes this model so important and meaningful for the individual as well as the systems and educational institution.For the study, based on this model, we predict their behavior not only in training but also in training after the official rules (in Office). In other words, with marginal analysis method about the cost-benefit in order to determine the optimal point where investment in human capital, we can explain why employees often go to school when young and why training activities was shrinking as older workers. Not only that, this model is also reflected in the educational policy of the State and international organizations such as the World Bank, UNESCO, or UNDP. They care about elementary education more than high school, junior high school more, and of course, more secondary college. Therefore, we see compulsory education, free education or compulsory education always start from primary, news from the bottom up, and have never direction.4. DiscussionThe increasing complexity of human society has made the science cannot stand alone dominates the specialized knowledge as before. This can be seen in the social sciences-these places appeared more interdisciplinary, including economics, education, to solve the problems that each individual major does not do. Due to an interdisciplinary, economics education promote strengths of some specific but also so that the researchers approach it in different ways, making this industry become very complicated. To resolve this issue, the author has based on the Foundation of Economics to the reasoning and limitation of malformed study of economics education. Through articles, we see the education production function and the amount of it is human capital. Since this is also a factor early on, it became a scarce resource and requires us to analyze the optimum timing based on marginal costs and marginal benefits of attendance to bring out the most rational investment decisions. This model approach not only helps us evaluate the decisions on education one way and also help us to understand and evaluate the policy trends of the education systems in the world scientifically. Here, the article may end up by answering the question the author poses in the introduction. If we assume the individual attended school because of economic reasons and this interdisciplinary research to calculate the economic efficiency of education then this model approach is most reasonable. This also means that the educational economics does not only revolve around the economic benefits because indeed education is also nghiều other effects to the socio-economic and technological changes, generate positive effects foreign exchange, enhancing the harmony in society, etc., But to assess the impact from higher education interdisciplinary, has a hinged cover on the contents?
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
This model (Figure 3) showed marginal costs while increasing marginal benefit increasingly reduced. Marginal benefit depends on labor market conditions, the resources invested in education, and the ability of the learner, while marginal costs depend on the direct cost of schooling, natural ability born (probably) and family backgrounds of the learners (See Ashenfelter and Rouse, 1998; Checchi, 2005). Declining marginal benefit to mean human capital and utility gained increasingly less. Meanwhile, the marginal cost increase also means that financial pressures for increasing school attendance. The inverse between these two factors make the model becomes important and meaningful for the individual as well as systems and educational institutions.
For the study, based on this model, we predicted Their behavior not only in formal education but also in after-formal training (in-service). In other words, by means of analysis of the marginal cost - the benefits to determine the optimal timing of investment in human capital, we can explain why workers often go to school when young and why in-service training activities are shrinking as older workers. Not only that, this model is also reflected in the educational policy of the country and international organizations like the World Bank, UNESCO, or UNDP. They care more elementary education junior high school, junior high school than high school, and of course, more high school to college. Therefore, we find compulsory education, free education and compulsory education from primary school always started, ie from the bottom up, and never in the opposite direction.
4. Discussion
The increasing complexity of human society has done for science can not stand alone specialized knowledge dominant as before. This can be seen in the social sciences - the place appeared more interdisciplinary, including the economics of education, in order to solve the problems that each individual majors can not. Because an interdisciplinary economics education promote the strengths of a number of specialized platforms, but also so that the researchers approach it in different ways, making it that much more interdisciplinary complex. To solve this problem, the authors have based platform is mainstream economics for theoretical and limited scope of economic research education. By now, we see education production function and its output is the human capital. Because this is an input element, it becomes a scarce resource and requires us to analyze the optimal time based on marginal costs and marginal benefits of staying in school to make suitable investment decisions The most reasonable. This approach models not only help us evaluate educational decisions rationally and also help us to understand and evaluate the policy trends of the education system in the world in a scientific way. At this point, the article may conclude by answering questions posed author in the introduction. If we assume that the individual attend school for economic reasons and interdisciplinary studies to calculate the economic benefits of education, the approach in this model is the most affordable. This also means that economics education is not just focused on the economic benefits for education actually still Nghieu other economic impact - social as changing technologies and create positive externalities, enhance social harmony, etc. But to underestimate the effects of education, interdisciplinary has gone on content platforms?
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: