The city centre is located approximately 2.5 km of the Soc to the Southwest, the Mahatup (or called Bat pagoda) is attractive and familiar destinations for visitors off. Besides the beauty of the temple formed a few hundred years, along with the ancient tree is home to thousands of bats crows. Visit the Bat pagoda Soc, also meaning to burn incense to pray for the family of compression, social well-being and happiness, most of the visitors are inevitably surprised to see the bats get dangling under the ancient trees.Soc bat pagoda (Mahatup)The name Bat pagodaBat pagoda name was transcribed from Khmer is the Wathserâytêchô-Mahatup, often called "pagoda" or Bat pagoda, as in the temple there are many bats live. Currently, from the fork in the road detour to Le Hong Phong Street Van Ngoc, can see a phum care (Hamlet, Hamlet) there are numerous people live by Ray and made paddy fields.According to Khmer translation, Maha is big, Uncle Tom is resistance, mahatúp is translated as battle of great resistance. Historically, the region was the scene of a fierce battle of peasant movement rebelled against the feudal, elsewhere also held the fierce battle but failed, only the land in Bat pagoda was win and then focus on the people here live. From there they believe that this land is the land, built the temple Church Buddhist columns construction should to religious activities for phum. squirrelThe process of forming the bat pagodaAccording to the temple's a longer leave there notes: the temple was built in 1569, by calendar year from he Youngest Fossils standing out building and underwent 19 life of greater Germany. To date the temple was renovated many times. Remember in August 2007 due to the Buddhist incense low unintentionally cause a fire, electric bat pagoda has been the Chief fire.The Chief Justice the power Bat pagoda burned in 2007 Chính quyền tỉnh Sóc Trăng đã giúp chùa xây dựng lại chánh điện với kinh phí 4 tỷ đồng. Chỉ chưa đầy 2 năm ngôi chánh điện mới nguy nga lộng lẫy hoàn thành trong niềm vui của hàng ngàn phật tử. Tấm lòng của bà con trong phum sóc, của chính quyền địa phương, đã giúp cho mỗi bức tranh, mỗi mảng hoa văn của ngôi chùa như rực rỡ, đậm đà hơn.Kiến trúc của chùa DơiChùa Dơi là một tổng thể kiến trúc gồm có: Ngôi chánh điện, Sala, nhà hội của sư sãi và tín đồ, phòng khách, phòng ở của sư trụ trì và các vị sư khác, các tháp để tro người chết, … Các công trình toạ lạc trong một khuôn viên rộng có nhiều cây cổ thụ, diện tích khoảng 4 hecta. Nhìn chung toàn bộ quần thể kiến trúc cân đối, làm chúng ta liên tưởng đó là cả một rừng hoa văn với những bố cục hài hoà, gọn gàng, những đường nét uyển chuyển đầy ấn tượng… toát lên tinh thần lao động cần cù và sáng tạo qua đôi bàn tay khéo léo của người Khmer.Khuôn viên chùa Dơi Khuôn viên trong chùa khá cổ kính với những hàng cây sao cổ thụ to cao vút chiếm trọn không gian từ ngoài cổng cho đến hậu viện của chùa. Ngoài chánh điện, nhiều gian nhà cũng cổ kính rêu phong tạo nên một vẻ huyền bí đối với khách du lịch. Trong khuôn viên chùa còn có một ao cá khá rộng với không gian mát dịu được bao bọc bởi nhiều cây xanh.Không gian cây xanh trong chùa dơiDu khách phương xa có thể vừa cho cá ăn vừa nghỉ mát, nghe các giai điệu của dàn nhạc ngũ âm do những nghệ sỹ nhí người Khmer biểu diễn. Đây là nhạc cụ truyền thống của người Khmer không thể thiếu trong dịp lễ Sen Dolta hay Chol Chnam Thmay, thứ âm nhạc đạt đến độ ổn định và hoàn mỹ nhất của người Khmer.Những nghệ sỹ nhí đang chơi nhạc ngũ âm, loại âm nhạc đặc trưng trong đời sống người Khmer và thứ âm nhạc này không bao giờ thiếu trong các lễ hội lớn.Mỗi công trình nghệ thuật tại chùa Dơi đều là một chỉnh thể mỹ thuật độc đáo bởi đôi tay điêu luyện của các nghệ nhân Khmer đã kiến tạo nên một quần thể kiến trúc đẹp bậc nhất với mái hai lớp ngói màu. Bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo biểu tượng rắn Naga cong vút, trên đỉnh chùa có một tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa đều có biểu tượng tiên nữ Kemnar với đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời chào đón, chúc phúc du khách tham quan.Mái nhà của chùa DơiBên ngoài chính điện được trang trí bằng các hoa văn, phù điêu mang đặc trưng của kiến trúc Khmer Nam Bộ.Bước vào nội thất chánh điện, du khách sẽ có dịp trực tiếp chiêm ngưỡng và khám phá thêm những nét văn hóa truyền thống đặc sắc Khmer Nam bộ với vô số tượng phật lớn, nhỏ và pho tượng phật Đức Thích Ca Mâu Ni được sơn son thiếp vàng, cao khoảng 2m, được tôn trí trên bệ thờ cao một mét rưỡi trong tổng thể họa tiết hoa văn hình cánh sen, hình chim muông, hoa lá … gần như hòa quyện với sắc thái đình, chùa truyền thống của người Việt.Bên trong, là câu chuyện về sự tích Đức Phật Thích Ca qua 28 bức tranh được vẽ trên tường. Những bức tranh miêu tả cuộc đời Đức Phật, từ lúc ra đời tới khi được khai minh rồi nhập Niết bàn. Các bức tranh được sắp xếp lại theo một trật tự logic hơn để người xem dễ hiểu.Sự tích Đức Phật Thích Ca được vẽ trên tường trong chánh điệnNgoài ra, chung quanh ngôi chánh điện là những ngôi bảo tháp (stupa) lát gạch men, nhiều kiểu dáng khác nhau, là nơi đề thờ tro cốt của các vị sư sãi cùng người thân quá cố theo phong tục dân tộc Khmer. Từ chánh điện, rảo bước về hướng tây du khách sẽ đến dãy nhà Sala, là nơi sinh hoạt cộng đồng, hội họp, làm lễ, tiếp khách và là nơi nghỉ ngơi của các sư, đôi khi nhiều đoàn hành hương cũng nghỉ đêm tại đây.Một trong số các ngôi bảo tháp Stupa tại chùa DơiCác chú dơi sống tại chùa Dơi Sóc TrăngSong có lẽ, điều đặc biết nhất ở chùa Dơi vẫn là các chú dơi. Bất kỳ khách du lịch nào, sau khi thăm chùa, nghe nhạc, cũng đều tập trung về phía vườn sau, ngước cổ nhìn ngắm những chú dơi theo nhau về. Thỉnh thoảng, chúng lại xòe cánh bay từ cành nọ sang cành kia.Những chú dơi treo lủng lẳng trên cành cây Chùa Dơi có 02 loài dơi hiếm mà nơi khác không có. Đó là dơi ngựa Thái Lan có khối lượng từ 400 đến 450 g/con và dơi ngựa lớn nặng từ 600 g đến 1100 g/con. Trong một nghiên cứu chuyên đề về Dơi ngựa của Vũ Đình Thống – Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Việt Nam và Đại học Columbia Hoa Kì xác nhận là tại thành phố Sóc Trăng còn khoảng 2.000 dơi ngựa Thái Lan, dơi ngựa lớn chỉ còn khoảng 20 con. Hai loài dơi này đã được ghi trong phụ lục II của công ước CITES từ năm 1989. Để bảo tồn đàn dơi, UBND tỉnh đã ban hành văn bản nghiêm cấm mua bán, săn bắt dơi dưới mọi hình thức.Dơi theo cách nghĩ của người HoaTheo quan niệm của người Hoa, con dơi là điềm phúc, còn gọi là phước; phúc (phước) của người Hoa là: “Phước-Lộc-Thọ”. Trong đó, ông Phúc (Phước) ứng với con dơi, ông Lộc ứng với con nai, ông Thọ ứng với cây Tùng, cho nên người Hoa xem hình tượng con dơi như là phúc (phước). Nhưng con dơi ở “Chùa Dơi” đậu quay đầu ngược xuống đó là chữ phúc (phước) treo ngược, là: “Phú táo” tiếng phát âm của người Hoa (tức là: “Phúc đáo” nghĩa là phúc đến rồi). Cho nên rất nhiều khách du lịch người Hoa chọn tham quan chùa Dơi.Sự gần gũi của Dơi ở chùaDơi là động vật rất gần gũi với chùa, dơi không những treo mình trên cây mà còn được các vị sư chăm sóc và thuần hóa. Theo lời kể của các vị sư, vị Đại Đức đời thứ 17 là ông Thạch Chia có tiếng nuôi và thuần chủng dơi rất tài, dơi luôn quấn quít bên ông như những chú chó, chú mèo nuôi trong nhà. Đặc biệt là khi ông đi vắng, dơi ở lại phòng khách của ông.Nét đẹp và sức thu hút của Chùa Dơi là cảnh quan gần gũi với thiên nhiên, với một quần thể kiến trúc mở, hoà quyện với môi trường sống của con người. Thực vật, động vật nơi đây đã gắn bó với con người từ lâu đời. Hơn nữa, cộng đồng dân cư ở đây có sự giao lưu giữa ba dân tộc Kinh, Khmer và Hoa kết hợp với tinh hoa văn hoá, nghệ thuật trong cuộc sống.Một số thông tin khác về chùa DơiChùa Dơi còn là nơi lưu giữ nhiều bộ kinh luận viết trên lá cây thốt nốt. Theo truyền thuyết ghi lại đến nay, Chùa Dơi đã trải qua 19 đời đại đức trụ trì. Còn dựa vào văn bản được ghi chép lại trên lá thốt nốt, do trải qua năm tháng đã dần mục nát, nay chỉ còn lưu dấu từ đời thứ 12 về sau. Ngoài ra, Chùa Dơi còn là trung tâm sinh hoạt giáo dục và tổ chức các lễ hội tôn giáo truyền thống của đồng bào Khmer, vừa là tụ điểm sinh hoạt văn hoá của cộng đồng cư dân địa phương. Ngày 12/02/1999, Bộ Văn hóa, Thông tin (nay là Bộ VHTTDL) đã ra Quyết định số 05/1999/QĐ-BVHTT công nhận Chùa Dơi là di tích nghệ thuật cấp quốc gia.
đang được dịch, vui lòng đợi..
