3. SWOT analysis about the relationship of educational cooperation between the University of Economics and business administration from Thai and Chinese universitiesa. strengths -VI. Conclusions and proposed solution (Conclusion and Policy implications) From the evidence of educational cooperation China-Vietnam, some educational cooperation program between the University of Economics and business administration from Taiyuan with some schools of China we see that between the two countries for China-Vietnam there are similarities in terms of policies and practices in higher educationWhile both countries are faced with opportunities and challenges in the era of globalization and integration deepened. The two countries have gradually established positive collaborative relationship in the field of higher education but that progress was not matched with the potential of cooperation between the two countries in General and the Vietnam-China Economic University and business administration Taiyuan with some schools of China in particular. So take the form of international cooperation in higher education in order to serve different purposes. Including:First: international cooperation in training the University aims to provide educational servicesDưới hình thức “du học tại chỗ”, những chương trình liên kết 2+2, 3+1, những khóa đào tạo ngắn hạn với giảng viên người nước ngoài của các trường đại học Việt Nam với các đối tác quốc tế đang mang lại cho người học thêm nhiều cơ hội để học tập những tri thức, kỹ năng mới và một bằng cấp “quốc tế” với chi phí chấp nhận được. Một hình thức khác là 100% chương trình nước ngoài và bằng cấp nước ngoài, dạy tại Việt Nam, với kỳ vọng “chi phí nội, chất lượng ngoại”. Những hình thức hợp tác này, tuy có mang lại ít nhiều lợi ích cho người học, đa dạng hóa cơ hội học tập và giúp họ tiếp cận những tri thức hiện đại, bù đắp lỗ hổng về chất lượng đào tạo của các trường đại học trong nước, nhưng chủ yếu là những hoạt động vì lợi nhuận của các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục và các đối tác của họ. Vì vậy, nội dung đào tạo chỉ là những ngành đang “ăn khách” như quản trị kinh doanh, ngoại ngữ, công nghệ thông tin. Những hình thức này không góp phần cải thiện hoạt động của nhà trường theo những chuẩn mực quốc tế, không giúp phát triển năng lực nội tại của các trường, cũng không đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài của quốc gia. Bởi vì việc phát triển quốc gia không chỉ cần những ngành nghề thời thượng mà cần một lực lượng nghiên cứu các ngành mũi nhọn, cần những trí thức tài năng và có trách nhiệm với xã hội, những thứ không phải là mối quan tâm của các nhà cung ứng dịch vụ giáo dục “mì ăn liền”. Thứ hai: Trao đổi học giả/sinh viên và giao lưu văn hóa, khoa học, hợp tác nghiên cứuNhững hình thức hợp tác quốc tế này đã diễn ra từ lâu trong lịch sử, nhưng với mức độ khác nhau tùy từng thời kỳ. Cần khuyến khích việc tiếp nhận sinh viên nước ngoài đến học theo kiểu “học kỳ mùa hè” và tạo điều kiện cho sinh viên Việt Nam tham gia những hoạt động tương tự, vì đó là cơ hội để thực sự gia tăng hiểu biết về những nền văn hóa khác, thúc đẩy tinh thần chung sống hòa bình giữa các quốc gia. Hợp tác nghiên cứu là cách để chia sẻ và cập nhật tri thức của các nhà khoa học, cũng là cơ hội nâng cao năng lực nghiên cứu và tăng cường sức mạnh nội tại của nhà trường. Các chuyến đi tham quan thực tế dành cho giới quản lý đại học cũng trở thành khá phổ biến trong mấy năm gần đây, nhưng một khi cơ cấu tập quyền chưa thay đổi, thì các nhà quản lý đại học cũng rất khó thực hiện được đổi mới gì đáng kể ở cấp trường.Thứ ba: Hợp tác cấp nhà nước nhằm xây dựng những trường hoàn toàn mớiHình thức này chưa trở thành phổ biến tuy đã có một trường hợp điển hình là Trường Đại học Việt Đức. Theo một thỏa thuận giữa hai nhà nước, Đại học Việt Đức đã được hình thành trong một thời gian rất ngắn với kỳ vọng trở thành một trong bốn trường đại học Việt Nam “đạt chuẩn quốc tế” trong tương lai. Với quy chế hoạt động cho phép một mức độ tự chủ và cơ chế quản trị thuận lợi, cùng với một nguồn vốn đầu tư ban đầu đáng kể, Việt Đức đã được tạo nhiều điều kiện ưu ái để hoạt động. Đến nay, Đại học Việt Đức đã kết thúc năm học đầu tiên với vài chục sinh viên. Còn một chặng đường dài trước mặt để Việt Đức tạo ra được những thành tích trong nghiên cứu và đào tạo được công nhận trên phạm vi quốc tế, cũng như tạo ra những ảnh hưởng rõ rệt đối với hệ thống học thuật trong nước, nhưng rõ ràng sự hình thành Đại học Việt Đức đã mở ra một hướng hợp tác và cho phép chúng ta nghĩ đến những đại học Việt Mỹ, Việt Pháp, hay Việt Nhật…
đang được dịch, vui lòng đợi..
