Tôm sú (Penaeus monodon) phân bố rộng rãi ở bán cầu phía đông, là một  dịch - Tôm sú (Penaeus monodon) phân bố rộng rãi ở bán cầu phía đông, là một  Anh làm thế nào để nói

Tôm sú (Penaeus monodon) phân bố rộ

Tôm sú (Penaeus monodon) phân bố rộng rãi ở bán cầu phía đông, là một trong những đối tượng kinh tế quan trọng của ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản (Lucien – Brun, 1997). Tuy nhiên, bệnh đốm trắng (WSSV) là bệnh đe dọa lớn nhất đến sự sống của tôm, gây thiệt hại lớn về kinh tế trong ngành công nghiệp nuôi tôm sú trên toàn cầu (Flegel, 1997). Vi rút gây ra bệnh đốm trắng có thể xâm nhập, gây hại trên hầu hết các cơ quan nội tạng của ký chủ. Bệnh xuất hiện ở tất cả các giai đoạn phát triển của tôm, đặc biệt giai đoạn tôm 50-70 ngày tuổi, tỷ lệ chết có thể lên tới 90-100%. Dấu hiệu bệnh lý điển hình của bệnh là sự xuất hiện các đốm trắng tròn dưới lớp vỏ kitin, đặc biệt các đốm trắng thường tập trung ở phần giáp đầu ngực và đốt bụng cuối cùng. Bệnh có thể truyền từ tôm bố mẹ cho con cái, qua động vật trung gian, qua ăn thịt đồng loại và qua nguồn nước (Lightner, 1996). Theo FAO (2004), bệnh đốm trắng được coi là một trong những bệnh vi rút nguy hiểm cho nghề nuôi tôm vì bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh và gây tỷ lệ chết cao cho tôm nuôi. Bệnh đốm trắng được chẩn đoán bằng các phương pháp khác nhau, bao gồm: mô bệnh học và sinh học phân tử. Hiện nay chưa có vắc xin hữu hiệu trị bệnh đốm trắng do vi rút. Chất lượng con giống và quản lý tốt môi trường là giải pháp để giảm thiểu sự nhiễm và lan truyền bệnh. Thay vì chữa bệnh bằng thuốc kháng sinh, việc làm tăng cường sức kháng bệnh của thế hệ bố mẹ và duy trì tính ổn định di truyền của chúng là một chiến lược thay thế để kiểm soát bệnh.
Nghiên cứu của Kuntal Mukherjee và Nripendanath Mandal, năm 2009 so sánh giữa các quần thể tự nhiên kháng bệnh WSSV và tính mẫn cảm của tôm sú Penaeus monodon, để tìm chỉ thị DNA. Trong nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng 42 loci microsatellite khác nhau của tôm sú, đã được công nhận bởi ngân hàng GenBank (Xu et al, 1999) để tìm chỉ thị DNA liên kết với khả năng kháng bệnh từ hai quần đàn tôm (mẫn cảm và kháng bệnh). Kết quả là trong 42 loci microsatellite chỉ có một locus số AF077565 được tìm thấy là marker DNA có ý nghĩa cho việc nhận biết khả năng kháng bệnh ở tôm sú (Penaeus monodon).
Như vậy trên thế giới, từ những năm 2009 đã có một vài tác giả nghiên cứu về chỉ thị phân tử liên kết với khả năng kháng bệnh đốm trắng trên tôm sú. Các nghiên cứu này đã tìm ra chỉ thị DNA liên kết với khả năng kháng bệnh, tuy nhiên việc chúng di truyền thế nào cho các thế hệ kế tiếp hay làm thế nào để chọn giống nâng cao khả năng kháng bệnh bằng phương pháp di truyền thì chưa có nghiên cứu nào đề cập đến hai vấn đề này. Do đó tôi đề xuất nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chọn giống nâng cao khả năng kháng bệnh đốm trắng (WSSV) trên tôm sú (Penaeus monodon)” với mục tiêu chọn được giống tôm sú nuôi có khả năng kháng bệnh tốt với bệnh WSSV.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
black tiger shrimp (Penaeus monodon) are widely distributed in the eastern hemisphere, is one of the important subjects of economics industry aquaculture (Lucien - Brun, 1997). however, white spot disease (WSSV) disease is the biggest threat to the survival of shrimp, causing huge economic losses in the shrimp farming industry worldwide (flegel, 1997).virus that causes white spot disease can invade and cause damage on most internal organs of the host. disease occurs at all stages of development of shrimp, shrimp special period 50-70 days of age, the mortality rate can be up to 90-100%. typical pathological signs of the disease is the appearance of white spots under the crust round chitin,especially the white spots are concentrated in the carapace and abdominal segments final. disease can be transmitted from broodstock for children, through intermediate animals, through cannibalism and through water (Lightner, 1996). FAO (2004),WSD is considered as one of the dangerous disease virus to shrimp disease can spread very fast speed and cause high mortality rates for shrimp. White spot disease is diagnosed by various methods, including histology and molecular biology. there is currently no effective vaccine treatment of white spot disease caused by a virus.seed quality and environmental management measures to minimize the spread of infection and disease. instead of treatment with antibiotics, the disease resistance enhances the generation of their parents and maintain their genetic stability is an alternative strategy to control the disease.
Kuntal research and nripendanath Mandal Mukherjee,2009 comparison between natural populations WSSV resistance and susceptibility of Penaeus monodon, to find dna directive. in this study, the authors used 42 different microsatellite loci of prawns, has been recognized by banks GenBank (cents et al,1999) to find dna indicator associated with disease resistance from two shrimp populations (sensitivity and resistance). resulting in 42 loci microsatellite locus of af077565 only one was found to be significant dna markers for identifying disease resistance in tiger shrimp (Penaeus monodon).
such a world,from 2009 had a few authors research on molecular markers associated with resistance to white spot disease in shrimp. This research indicates dna found associated with disease resistance,however we inherited how the next generation and how to improve the breeding disease resistance by genetic methods, the study does not mention these two issues.I therefore propose research topics "breeding research to improve resistance to white spot disease (WSSV) in shrimp (Penaeus monodon)" with the same objective choice of shrimp have good disease resistance to disease WSSV.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Black tiger shrimp (Penaeus monodon) is widely distributed in the Eastern hemisphere, is one of the important economic subjects of aquaculture industry (Lucien-Brun resumed excavation, 1997). However, the white spot disease (WSSV) is the biggest threat to the survival of shrimp, major economic damage in prawn farming industry worldwide (Flegel, 1997). The virus causes white spots can penetrate, damage on most of the internal organs of the sign. The disease occurs in all the stages of development of the shrimp, the shrimp special stage on 50-70 years, death rates can be up to 90-100%. The typical pathological signs of disease is the appearance of a circular white spots under the crust of the kitin, especially the white spots in the armor chest and abdominal burning at last. The disease can be passed from parents to their children and shrimp, through intermediate animals, through cannibalism and over water sources (Lightner, 1996). According to FAO (2004), white spot disease is considered to be one of the dangerous virus diseases for prawn breeding because the disease could spread quickly and cause a high death rate for shrimp farming. White spot disease is diagnosed by various methods, including: histopathology and molecular biology. Currently no effective vaccine curing white spots due to the virus. Quality hatchling and well managed environment is a solution to minimize the pollution and spread of disease. Instead of a cure with antibiotics, employment increase disease resistance of his parents generation and maintaining the genetic stability of them is an alternative strategy to control the disease.
Study by Kuntal Mukherjee and Nripendanath Mandal, 2009 comparison between natural populations WSSV disease resistance and susceptibility of Penaeus monodon shrimp, to search only the DNA. In this study, the author has used 42 different microsatellite loci of black tiger shrimp, was recognized by Bank of GenBank (Xu et al, 1999) to find just the DNA associated with resistance to disease from two flocks of shrimp (sensitive and resistant to disease). Resulting in microsatellite loci 42 only one locus of AF077565 found that meaningful DNA marker for disease resistance identified in black tiger shrimp (Penaeus monodon).
so in the world, from the year 2009 there were several authors study of molecular indicators associated with disease-resistant white spots on black tiger shrimp. These studies have found the DNA instructions associated with disease resistance, However getting them how Genetics for the next generation, or how to select varieties of disease-resistant enhancement using genetic methods shall not have any studies mentioned two issues. So I suggest researching the subject "research select enhanced disease resistance-like white spots (WSSV) on black tiger shrimp (Penaeus monodon)" with the aim of being more like prawn breeding disease-resistant fine with WSSV disease.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: