KẾT LUẬN
Hải Dương là một trong những tỉnh trung tâm của khu vực Bắc Kỳ. Nơi đây có điều kiện tự nhiên và dân cư thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp. Do đó, tỉnh Hải Dương sớm nhận được sự quan tâm, chú ý của chính quyền thuộc địa và các nhà canh nông. Quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương có những biến đổi và phát triển.
1. Thời kỳ 1883 – 1945, kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương có sự chuyển biến từ nền nông nghiệp phong kiến tiểu nông, sản xuất theo hướng tự cấp tự túc sang nền nông nghiệp sản xuất với quy mô lớn theo hướng TBCN thuộc địa.
Ruộng đất trong tỉnh đã được tập trung với mức độ cao tạo điều kiện cho sự hình thành sở hữu lớn về ruộng đất. Các đồn điền rộng hàng trăm hàng nghìn ha của cả điền chủ người Pháp và điền chủ người Việt được thành lập, chủ yếu ở huyện Chí Linh và Đông Triều. Thời kỳ này, được sự dung dưỡng của chính quyền thực dân, giai cấp địa chủ đã củng cố địa vị kinh tế của mình thông qua việc cướp đoạt ruộng đất để lập những trại ấp rộng lớn.Giai cấp địa chủ người Việt chỉ chiếm khoảng 6% dân số trong tỉnh nhưng lại sở hữu 60% ruộng đất. Xu hướng tập trung ruộng đất đã tạo điều kiện cho nền nông nghiệp Hải Dương sản xuất theo hướng hàng hóa TBCN. Tuy nhiên, nó cũng để lại những hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội: đẩy người nông dân vào tình cảnh phá sản, bị bần cùng hóa do bị mất tư liệu sản xuất – ruộng đất.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp có sự thay đổi so với thời kỳ nhà Nguyễn thống trị. Từ nền nông nghiệp chủ yếu chuyên canh cây lúa nước chuyển sang nền nông nghiệp đa canh, phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi. Nghề trồng cây công nghiệp đã bước đầu phát triển, loại hình chăn nuôi lớn xuất hiện, chủ yếu là chăn nuôi gia súc như trâu, bò.
Thời thuộc địa, quan hệ sản xuất cũng có sự thay đổi. Từ chỗ chỉ sử dụng hình thức bóc lột địa tô phong kiến, trong kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương đã xuất hiện hình thức bóc lột công nhân, nhân công lao động làm thuê. Sự kết hợp giữa hai phương thức phong kiến và TBCN đã tận dụng tối đa nguồn nhân công. Cách sử dụng nhân công rất đa dạng, bên cạnh công nhân chuyên nghiệp còn có rất đông lực lượng lao động mùa vụ.
Sự xâm nhập của CNTB vào nông nghiệp Hải Dương không phải là hiện tượng phổ biến mà chỉ giới hạn trong các đồn điền, đặc biệt là trong các đồn điền của điền chủ người Pháp. Do đó, khu vực đồn điền có sự chuyển biến mạnh mẽ nhất trong kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương.
Thời kỳ thuộc địa, nền nông nghiệp tỉnh Hải Dương đã bắt đầu chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa. Nông sản đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh, đặc biệt là lúa gạo. Hải Dương được coi là một trong những trung tâm xuất khẩu lúa gạo lớn ở Bắc Kỳ. Tuy nhiên, sự phát triển của kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp Hải Dương thời thuộc địa xuất phát từ lợi ích của thực dân Pháp, chịu sự chi phối của chính quyền thực dân. Do đó, tính chất hàng hóa trong kinh tế nông nghiệp Hải Dương phụ thuộc chặt chẽ vào chính quốc.
2. Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp đã tác động lớn đến tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 – 1945. Kinh tế nông nghiệp phát triển đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến, thương nghiệp và giao thông vận tải…
Đồng thời, sự biến đổi của kinh tế nông nghiệp cũng dẫn đến những thay đổi lớn trong cơ cấu xã hội nông thôn Hải Dương. Những giai cấp cũ như địa chủ và nông dân bị phân hóa sâu sắc. Bên cạnh đó, trong xã hội nông thôn Hải Dương đã xuất hiện những giai tầng mới như công nhân nông nghiệp. Xã hội nông thôn bị phân chia thành hai giai cấp đối lập nhau: giai cấp bóc lột (địa chủ, tư sản) và giai cấp bị bóc lột (nông dân, công nhân). Trong khi địa chủ, tư sản ngày càng giàu có thì nông dân, công nhân ngày càng bị bần cùng hóa, bị đói khổ, cùng cực. Do đó, bên cạnh mâu thuẫn cũ trong xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến vẫn tồn tại và ngày càng quyết liệt thì nay xuất hiện những mâu thuẫn mới giữa công nhân nông nghiệp với chủ đồn điền.
3. Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi, phát triển của kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương:
Một là, vai trò định hướng của chính quyền thuộc địa. Thời kỳ này, chính quyền thực dân đã đề ra những chính sách nông nghiệp như đầu tư vốn, tập trung ruộng đất, xây dựng và tu bổ hệ thống thủy nông, thành lập trạm thí nghiệm nông nghiệp, phát triển giao thông vận tải,… Điều đó góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng. Tuy nhiên, sự phát triển này để phục vụ cho lợi ích của chính quốc. Còn nhân dân ta không được hưởng lợi gì từ sự biến đổi đó, thậm chí còn bị bóc lột thậm tệ và bị bần cùng hóa sâu sắc.
Hai là, sự áp dụng phương thức tổ chức quản lý và khoa học kỹ thuật tiên tiến vào nông nghiệp đã góp phần làm chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện cả trồng trọt và chăn nuôi; đồng thời làm tăng diện tích, năng suất và sản lượng cây trồng, vật nuôi.
Ba là, thực dân Pháp đã du nhập vào nước ta một phương thức sản xuất mới có tính chất TBCN. Phương thức sản xuất này có sức hấp dẫn, tiến bộ hơn hẳn so với phương thức sản xuất phong kiến. Nó góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa TBCN thuộc địa.
THE CONCLUSION Hai Duong is a province in the Centre of the Northern States. It has a natural and residential conditions favorable for the development of agricultural economy. Therefore, Hai Duong Province soon received attention, attention of the colonial administration and the agricultural buildings. Extraction process of the French colony had made agricultural economic Hai Duong Province has the transformation and development.1. The period 1883-1945, agricultural economic Hai Duong Province has turned from minor feudal agriculture agriculture, production-oriented self-sufficient agriculture to large-scale manufacturing towards TBCN colonies.The land in the province has been the focus of high level facilitates the formation of large land owners. Extensive plantations of hundreds of thousands of hectares of both landlords and landlords French Vietnamese people was founded, mostly in Chi Linh district and Eastern North Korea. This time, the content of the colonial Government, landlord class was strengthening its economy through the plundered land to set up large camps. The landlord class accounted for only about 6% of the population in the province but owns 60% of the land. Agrarian focus trend has created the conditions for agricultural production towards Marine TBCN merchandise. However, it also left the serious consequences on the social side: push farmers into bankruptcy situation, suffering extreme poverty culture due to lost production-land.Agricultural economic structure change in comparison with the period of the Nguyen dynasty rule. From agriculture mainly paddy water-intensive agriculture multi switch, developed both crop and livestock production. Industrial plant cultivation was initially developed, large livestock types appear, mainly raising livestock such as cattle.The colonial era, the relations of production may also change. From just using exploitative forms of feudal haitōrei, agricultural economy in Hai Duong Province have appeared exploitative forms of labour, labour workers for hire. The combination between two feudal methods and have maximum leverage TBCN labor source. Using diverse employees, besides the professional worker is also very labour forces East of the crop.The penetration of the CNTB on Agriculture of Hai Duong is not the popular phenomenon that only limited in the plantations, especially in plantations of French landlords. Therefore, plantation area has a strong turnaround for the rural economy in Hai Duong Province. The colonial period, agriculture in Hai Duong Province has begun to shift towards the production of goods. Agricultural products became the main exports of the province, especially rice. Hai Duong is considered one of the major rice exporting centers in North America. However, the development of commodity economy in colonial Marine agriculture comes from the French colonial interests, subject of the colonial Government. Therefore, the nature of the goods in the agricultural economy is closely dependent on the Ocean.2. The development of the rural economy has a major impact on the socio-economic situation of Hai Duong Province in the period 1883-1945. Agricultural economic development has contributed to promoting the development of the economic sector and the craft industry, particularly the processing industry, trade and transportation. At the same time, the transformation of agricultural economy also led to great changes in rural social structure in Hai Duong. class such as The landowners and peasants were deeply mineral fertilizers. Besides, in the rural society has appeared the new floor as agricultural workers. Rural society was divided into two working class in opposition to each other: exploitative class (the bourgeois, landowner) and NCMEC (workers, farmers). While the bourgeois proprietor, increasingly wealthy farmers, workers increasingly suffer, suffer from poverty, extreme. Therefore, besides the older conflicts in society is the contradiction between the peasantry with the feudal landlord still exist and more fiercely now appears a new conflict between the agricultural workers to the plantation owners. 3. The cause leading to the transformation of the economic development, agriculture in Hai Duong Province:One is the role orientation of the Government of the colony. This time, the colonial Government has proposed the agricultural policy as capital investment, land concentration, building renovation and irrigation system, established the agricultural experiment stations, transportation development, ... that made significant contributions to promote the development of agricultural economy in General and Hai Duong Province Vietnam. However, this development to cater for the interests of the homeland. Also people don't benefit from that change, even worse and even NCMEC were extreme poverty culture deeply.Two is, the application of the method of governing and advanced science and technology to agriculture has contributed to the shift in agriculture, economic development, agriculture both cultivation and animal husbandry; at the same time increases the area, yield and production of crops, livestock.Thirdly, the French have entered our country a new production method have TBCN properties. This production method is attractive, progress over the feudal mode of production. It contributes to boosting agricultural production and business towards the production of goods TBCN colonies.
đang được dịch, vui lòng đợi..
CONCLUSION
Hai Duong is one of the central provinces of North America. It has natural conditions favorable for the population and the development of agricultural economy. Therefore, Hai Duong Province soon get attention, attention of the colonial administration and the agriculture. The process of colonization of the French did for the agricultural economy of Hai Duong province has modified and developed.
1. The period 1883 - 1945, agricultural economist Hai Duong province has the transition from feudal agriculture smallholder production towards subsistence agriculture to large-scale production towards capitalist colony.
land in the province has been focused with high levels enabling large formation of land ownership. Plantations of hundreds of thousands hectares of the French landowners and landowners who Vietnam was established, primarily at Chi Linh District and Dong Trieu. This period, which was the toleration of the colonial government, the landlord class has strengthened its economic position through the plundered land to establish large hatchery landlords lon.Giai Vietnamese people accounted about 6% of the population in the province, but 60% of land ownership. Trends focus has facilitated land for agriculture Hai Duong production towards capitalist commodity. However, it also left serious consequences on society: push farmers into bankruptcy situation, impoverished by loss of productive assets - land.
The structure of the agricultural economy change compared to the Nguyen dynasty domination. From agriculture mainly rice-growing countries to switch to multi-cropping agriculture, development of both crops and livestock. Industrial Plant cultivation was initially developed, large livestock types appear, mainly cattle as bovine.
Weather colonial relations of production also change. From only use forms of exploitation of feudal rents, the agricultural economy of Hai Duong province appeared exploitative forms of labor, hired labor. The combination of the two methods of feudal and capitalist did take advantage of human resources. How employers are diverse, besides professional workers also have a large seasonal workforce.
The penetration of capitalism into agriculture Hai Duong is not a phenomenon that is limited to the gossip filled, especially in the plantation of French landowners. Therefore, the plantation area has the most powerful transformation in the agricultural economy of Hai Duong province.
The colonial, agriculture Hai Duong province has started to shift towards the production of goods. Agricultural output has become the main export items of the province, especially rice. Hai Duong is considered one of the centers of major rice exporter in North America. However, economic growth in agricultural commodity Hai Duong colonial interests derived from the French, under the domination of the colonial government. Therefore, the nature of goods in the agricultural economy depends closely Hai Duong in the country.
2. The development of the agricultural economy has a major impact on the economic situation - Hai Duong province's socio period 1883 - 1945. Agricultural Economic Development has contributed to promote the development of economic sectors of and handicraft industry, particularly the processing industry, commerce and transportation ...
At the same time, the transformation of the agricultural economy has also led to major changes in the structure of rural society in Hai Duong . The old class as landowners and farmers were deeply split. Besides, in Hai Duong rural society has emerged as the new class of agricultural workers. Rural society was divided into two opposing classes: the exploiting class (landlords, bourgeois) and exploited classes (peasants, workers). While landlords, capitalists increasingly wealthy, peasants, workers increasingly impoverished, starving suffering extreme. Therefore, besides old conflict in society is the contradiction between the peasantry and feudal landlords persist and become more intense, now appears new contradictions between agricultural workers and plantation owners.
3. Causes of change, development of agricultural economy in Hai Duong province:
One is, as the orientation of the colonial administration. In this period, the colonial authorities set agricultural policies such as capital investments and concentrate land, construction and repair of irrigation systems, establish agricultural experiment stations, development of transportation ... It's important contribution to promote the development of the agricultural economy of Vietnam in general and Hai Duong province in particular. However, this development to serve the interests of the country. And our people do not benefit from that diversity, even being plundered and deeply impoverished.
Secondly, the application of organizational management methods and advanced science and technology in agriculture has contributed to the restructuring of agriculture and agricultural economic development comprehensively both crops and livestock; and increase acreage, yield and crop production and livestock.
Thirdly, the French have introduced into our country a new mode of production capitalist nature. This production method is attractive and progressive than that of feudal mode of production. It contributes to the promotion of production, agribusiness oriented capitalist commodity production colonies.
đang được dịch, vui lòng đợi..