B. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY.1. Tài sản cố định, đầu tư t dịch - B. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY.1. Tài sản cố định, đầu tư t Anh làm thế nào để nói

B. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI C

B. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY.
1. Tài sản cố định, đầu tư tài sản cố định.
Việc đầu tư tài sản cố định, quản lý và sử dụng tài sản cố định thực hiện theo quy định tại Điều 13,14,15,16 Quy chế tài chính và Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ( gọi tắt là Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ), trong đó:
1.1. Các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 9, khoản 3 Điều 10, khoản 2 Điều 13 Quyết định 206/2003/QĐ-BTC, nay thực hiện theo Điều 14 Quy chế tài chính, cụ thể như sau:
a/ Mọi tài sản cố định hiện có của công ty ( gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo quy định hiện hành. Khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh hạch toán vào chi phí kinh doanh; khấu hao tài sản cố định chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác.
b/ Đối với những tài sản cố định chưa khấu hao hết đã hư hỏng, mất mát, phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý bồi thường. Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty đối với công ty không có Hội đồng quản trị quyết định mức bồi thường. Chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản với tiền bồi thường và giá trị thu hồi được hạch toán vào chi phí khác của công ty.
c/ Mức trích khấu hao tối thiểu xác định theo thời gian sử dụng tối đa quy định tại phụ lục số 1 ban hành kèm theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC. Không khống chế mức khấu hao tối đa. Tổng giám đốc hoặc giám đốc công ty quyết định mức trích khấu hao cụ thể nhưng không được thấp hơn mức khấu hao tối thiểu.
1.2. Giá trị tổng tài sản được xác định theo số liệu trên bảng cân đối kế toán (Mã số 270) của báo cáo tài chính quý gần nhất.
1.3. Công trình XDCB hoàn thành đã đưa vào sử dụng nhưng chưa quyết toán, căn cứ vào số liệu kế toán công ty ghi tăng giá trị tài sản theo giá tạm tính để trích khấu hao thu hồi vốn. Sau khi quyết toán công trình được duyệt phải điều chỉnh lại nguyên giá.
1.4. Đối với tài sản cố định cho thuê, cầm cố, thế chấp, phải trích khấu hao theo chế độ quy định và phải theo dõi, thu hồi tài sản.
1.5. Việc nhượng bán tài sản có giá trị nhỏ theo mức quy định trong Điều lệ công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc quyết định phương thức bán: đấu giá hoặc thoả thuận. Trường hợp bán thoả thuận thì giá bán không thấp hơn giá thị trường.
Việc nhượng bán tài sản gắn liền với đất phải thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai. Trường hợp thanh lý tài sản bằng hình thức dỡ bỏ, huỷ bỏ, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc công ty thành lập Hội đồng thanh lý để thực hiện.
Tiền thu được do thanh lý, nhượng bán, hạch toán vào thu nhập khác, giá trị còn lại theo sổ kế toán của tài sản, chi phí thanh lý, nhượng bán hạch toán vào chi phí khác.
2. Quản lý hàng tồn kho.
Việc quản lý hàng hoá tồn kho thực hiện theo qui định tại Điều 17 Quy chế tài chính, chuẩn mực kế toán số 02 "Hàng tồn kho" theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Cuối kỳ kế toán, nếu giá gốc hàng tồn kho cao hơn giá trị dự kiến thu hồi, phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định tại điểm 5.2 khoản 5 mục A Chương II Thông tư này.
- Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
- Giá trị dự kiến thu hồi: Là giá bán của hàng tồn kho (ước tính) không bao gồm chi phí để hoàn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính).
3. Quản lý các khoản nợ phải thu.
Việc quản lý nợ phải thu thực hiện theo quy định tại điều 18 Quy chế tài chính và các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý, xử lý nợ tồn đọng. Trong đó: Công ty phải thường xuyên đối chiếu các khoản phải thu với khách nợ; phân loại nợ để có biện pháp thu hồi nợ đúng hạn; xác định những khoản nợ khó đòi để trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo qui định tại điểm 5.2, khoản 5, mục A, Chương II Thông tư này.
C. QUẢN LÝ DOANH THU VÀ CHI PHÍ.
I. QUẢN LÝ DOANH THU
1. Doanh thu của công ty bao gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh và thu nhập khác gồm:
1.1. Doanh thu hoạt động kinh doanh thông thường bao gồm:
a/ Toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ được khách hàng chấp nhận thanh toán sau khi trừ (-) khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
b/ Các khoản Nhà nước trợ cấp khi cung cấp sản phẩm dịch vụ do Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch mà doanh thu không đủ bù đắp chi đối với công ty cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích
c/ Các khoản phí thu thêm ngoài giá bán: trợ giá, phụ thu, phụ trội... mà công ty được hưởng.
d/ Giá trị các sản phẩm hàng hoá biếu, tặng, trao đổi hoặc tiêu dùng cho sản xuất trong nội bộ công ty.
1.2. Doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm:
a/ Các khoản thu phát sinh từ bán bản quyền, cho thuê các tài sản; tiền lãi cho vay vốn, lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ; lãi cho thuê tài chính.
b/ Lãi bán ngoại tệ; chênh lệch tỷ giá; lãi chuyển nhượng vốn; cổ tức và lợi nhuận được chia từ việc đầu tư vốn ra ngoài công ty ( bao gồm cả lợi nhuận sau thuế của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên sau khi đã trừ phần trích lập quỹ), lợi nhuận sau thuế được chia theo vốn nhà nước tại công ty thành viên, lợi nhuận sau thuế trích lập Quỹ đầu tư phát triển của công ty thành viên; thu nhập về kinh doanh chứng khoán (công trái, trái phiếu, cổ phiếu), thu về kinh phí quản lý.
1.3. Thu nhập khác gồm: Thu từ việc thanh lý, nhượng bán tài sản; các khoản phải trả nhưng không phải thanh toán; tiền bảo hiểm được bồi thường; tiền nộp phạt của khách hàng vi phạm hợp đồng; thuế được hoàn lại; tiền thưởng của khách hàng; giá trị quà nhận biếu, quà tặng; khoản thu nhập của năm trước hạch toán thiếu, khoản nợ khó đòi đã xử lý nay thu hồi được...
1.4. Phương thức xác định cụ thể một số khoản doanh thu.
a/ Đối với hàng hoá bán trả góp thì tính vào doanh thu theo giá bán trả một lần ( không bao gồm lãi trả chậm). Lãi trả chậm phân bổ vào doanh thu tài chính hàng năm theo hợp đồng.
b/ Đối với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, doanh thu tính theo giá bán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhận về.
c/ Đối với hàng hoá, dịch vụ sử dụng để biếu tặng, tiêu dùng cho nội bộ, doanh thu tính theo giá thành sản xuất hoặc giá vốn hàng hoá, dịch vụ.
d/ Đối với tài sản cho thuê đã thu tiền trước nhiều năm, doanh thu từng năm phân bổ theo số năm cho thuê.
đ/ Đối với việc nhận bán hàng đại lý, doanh thu là hoa hồng đại lý.
e/ Đối với sản phẩm nhận gia công, doanh thu tính theo giá gia công ghi trong hợp đồng.
f/ Đối với sản phẩm giao khoán trong nông, lâm trường, doanh thu là số tiền phải thu trong hợp đồng. Trường hợp thu bằng sản phẩm thì chỉ tính doanh thu sau khi đã bán sản phẩm.
g/ Đối với sản phẩm xây lắp thi công trong nhiều năm, doanh thu là giá trị phải thu tương ứng với khối lượng công việc, hạng mục công trình hoàn thành trong năm được chấp nhận thanh toán.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
B. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY.1. Tài sản cố định, đầu tư tài sản cố định.Việc đầu tư tài sản cố định, quản lý và sử dụng tài sản cố định thực hiện theo quy định tại Điều 13,14,15,16 Quy chế tài chính và Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ( gọi tắt là Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ), trong đó:1.1. Các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 9, khoản 3 Điều 10, khoản 2 Điều 13 Quyết định 206/2003/QĐ-BTC, nay thực hiện theo Điều 14 Quy chế tài chính, cụ thể như sau:a/ Mọi tài sản cố định hiện có của công ty ( gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo quy định hiện hành. Khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh hạch toán vào chi phí kinh doanh; khấu hao tài sản cố định chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác.b/ Đối với những tài sản cố định chưa khấu hao hết đã hư hỏng, mất mát, phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý bồi thường. Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty đối với công ty không có Hội đồng quản trị quyết định mức bồi thường. Chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản với tiền bồi thường và giá trị thu hồi được hạch toán vào chi phí khác của công ty.c/ Mức trích khấu hao tối thiểu xác định theo thời gian sử dụng tối đa quy định tại phụ lục số 1 ban hành kèm theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC. Không khống chế mức khấu hao tối đa. Tổng giám đốc hoặc giám đốc công ty quyết định mức trích khấu hao cụ thể nhưng không được thấp hơn mức khấu hao tối thiểu.1.2. Giá trị tổng tài sản được xác định theo số liệu trên bảng cân đối kế toán (Mã số 270) của báo cáo tài chính quý gần nhất.1.3. Công trình XDCB hoàn thành đã đưa vào sử dụng nhưng chưa quyết toán, căn cứ vào số liệu kế toán công ty ghi tăng giá trị tài sản theo giá tạm tính để trích khấu hao thu hồi vốn. Sau khi quyết toán công trình được duyệt phải điều chỉnh lại nguyên giá.1.4. Đối với tài sản cố định cho thuê, cầm cố, thế chấp, phải trích khấu hao theo chế độ quy định và phải theo dõi, thu hồi tài sản.
1.5. Việc nhượng bán tài sản có giá trị nhỏ theo mức quy định trong Điều lệ công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc quyết định phương thức bán: đấu giá hoặc thoả thuận. Trường hợp bán thoả thuận thì giá bán không thấp hơn giá thị trường.
Việc nhượng bán tài sản gắn liền với đất phải thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai. Trường hợp thanh lý tài sản bằng hình thức dỡ bỏ, huỷ bỏ, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc công ty thành lập Hội đồng thanh lý để thực hiện.
Tiền thu được do thanh lý, nhượng bán, hạch toán vào thu nhập khác, giá trị còn lại theo sổ kế toán của tài sản, chi phí thanh lý, nhượng bán hạch toán vào chi phí khác.
2. Quản lý hàng tồn kho.
Việc quản lý hàng hoá tồn kho thực hiện theo qui định tại Điều 17 Quy chế tài chính, chuẩn mực kế toán số 02 "Hàng tồn kho" theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Cuối kỳ kế toán, nếu giá gốc hàng tồn kho cao hơn giá trị dự kiến thu hồi, phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định tại điểm 5.2 khoản 5 mục A Chương II Thông tư này.
- Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
- Giá trị dự kiến thu hồi: Là giá bán của hàng tồn kho (ước tính) không bao gồm chi phí để hoàn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính).
3. Quản lý các khoản nợ phải thu.
Việc quản lý nợ phải thu thực hiện theo quy định tại điều 18 Quy chế tài chính và các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý, xử lý nợ tồn đọng. Trong đó: Công ty phải thường xuyên đối chiếu các khoản phải thu với khách nợ; phân loại nợ để có biện pháp thu hồi nợ đúng hạn; xác định những khoản nợ khó đòi để trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo qui định tại điểm 5.2, khoản 5, mục A, Chương II Thông tư này.
C. QUẢN LÝ DOANH THU VÀ CHI PHÍ.
I. QUẢN LÝ DOANH THU
1. Doanh thu của công ty bao gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh và thu nhập khác gồm:
1.1. Doanh thu hoạt động kinh doanh thông thường bao gồm:
a/ Toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ được khách hàng chấp nhận thanh toán sau khi trừ (-) khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
b/ Các khoản Nhà nước trợ cấp khi cung cấp sản phẩm dịch vụ do Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch mà doanh thu không đủ bù đắp chi đối với công ty cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích
c/ Các khoản phí thu thêm ngoài giá bán: trợ giá, phụ thu, phụ trội... mà công ty được hưởng.
d/ Giá trị các sản phẩm hàng hoá biếu, tặng, trao đổi hoặc tiêu dùng cho sản xuất trong nội bộ công ty.
1.2. Doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm:
a/ Các khoản thu phát sinh từ bán bản quyền, cho thuê các tài sản; tiền lãi cho vay vốn, lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ; lãi cho thuê tài chính.
b/ Lãi bán ngoại tệ; chênh lệch tỷ giá; lãi chuyển nhượng vốn; cổ tức và lợi nhuận được chia từ việc đầu tư vốn ra ngoài công ty ( bao gồm cả lợi nhuận sau thuế của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên sau khi đã trừ phần trích lập quỹ), lợi nhuận sau thuế được chia theo vốn nhà nước tại công ty thành viên, lợi nhuận sau thuế trích lập Quỹ đầu tư phát triển của công ty thành viên; thu nhập về kinh doanh chứng khoán (công trái, trái phiếu, cổ phiếu), thu về kinh phí quản lý.
1.3. Thu nhập khác gồm: Thu từ việc thanh lý, nhượng bán tài sản; các khoản phải trả nhưng không phải thanh toán; tiền bảo hiểm được bồi thường; tiền nộp phạt của khách hàng vi phạm hợp đồng; thuế được hoàn lại; tiền thưởng của khách hàng; giá trị quà nhận biếu, quà tặng; khoản thu nhập của năm trước hạch toán thiếu, khoản nợ khó đòi đã xử lý nay thu hồi được...
1.4. Phương thức xác định cụ thể một số khoản doanh thu.
a/ Đối với hàng hoá bán trả góp thì tính vào doanh thu theo giá bán trả một lần ( không bao gồm lãi trả chậm). Lãi trả chậm phân bổ vào doanh thu tài chính hàng năm theo hợp đồng.
b/ Đối với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, doanh thu tính theo giá bán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhận về.
c/ Đối với hàng hoá, dịch vụ sử dụng để biếu tặng, tiêu dùng cho nội bộ, doanh thu tính theo giá thành sản xuất hoặc giá vốn hàng hoá, dịch vụ.
d/ Đối với tài sản cho thuê đã thu tiền trước nhiều năm, doanh thu từng năm phân bổ theo số năm cho thuê.
đ/ Đối với việc nhận bán hàng đại lý, doanh thu là hoa hồng đại lý.
e/ Đối với sản phẩm nhận gia công, doanh thu tính theo giá gia công ghi trong hợp đồng.
f/ Đối với sản phẩm giao khoán trong nông, lâm trường, doanh thu là số tiền phải thu trong hợp đồng. Trường hợp thu bằng sản phẩm thì chỉ tính doanh thu sau khi đã bán sản phẩm.
g/ Đối với sản phẩm xây lắp thi công trong nhiều năm, doanh thu là giá trị phải thu tương ứng với khối lượng công việc, hạng mục công trình hoàn thành trong năm được chấp nhận thanh toán.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
B. MANAGEMENT AND USE OF ASSETS IN THE COMPANY.
1. Fixed assets, fixed assets investment.
The investment in fixed assets, management and use of fixed assets shall comply with the provisions of Article 13,14,15,16 Financial Regulations and Decisions No. 206/2003 / QD-BTC dated 12/12/2003 of the Minister of Finance to issue regulations on the management, use and depreciation of fixed assets (referred to as Decision 206/2003 / QD BTC), including:
1.1. The content specified in paragraph 1 of Article 9, paragraph 3 of Article 10, paragraph 2, Article 13 of Decision No 206/2003 / QD-BTC, now comply with Article 14 of the Financial Regulation, as follows:
a / Every User existing fixed assets of the company (including assets not used, do not use, pending liquidation) must be depreciated in accordance with current regulations. Depreciation used in the manufacturing business cost accounting in business; Depreciation of fixed assets not used, without awaiting liquidation accounted for in other expenses.
b / For the fixed assets has not been fully depreciated damage, loss, to determine the cause, responsible collective responsibility of individuals to handle compensation. Board of Directors, Managing Director of the company without the Board of Directors determines the compensation. The difference between the carrying value of assets and the amount of compensation recoverable value is recorded in other expenses of the company.
c / minimum depreciation rates determined by using the maximum time specified in Appendix 1 attached to Decision 206/2003 / QD-BTC. Do not limit the maximum amortization. General director or directors of the company decided to specific depreciation rates, but not lower than the minimum depreciation.
1.2. The value of total assets is determined according to data on the balance sheet (No. 270) of the financial statements for the latest quarter.
1.3. Construction works have been completed and put into use without a settlement, based on accounting data record companies increase the value of assets under estimated cost for depreciation of capital recovery. After finalization of the approved projects to adjust their cost.
1.4. For fixed asset lease, pledge, mortgage, have depreciated according to regulations and monitoring, asset recovery.
1.5. The sale of the property of small value in accordance with the provisions of the charter company, CEO, Directors decided to sell method: auctions or agreement. Where the sale agreement, the sale price is not lower than the market price.
The sale of assets attached to land must comply with the law on land. In case of liquidation of assets in the form of removal, cancellation, CEO or director of the company set up a council to carry out liquidation.
Proceeds on disposal or sale, accounted for in other income, remaining book value of the asset accounting, cost of liquidation or sale accounted for in other expenses.
2. Inventory management.
The management of inventory goods comply with the provisions of Article 17 of the Financial Regulation, Accounting Standards No. 02, "Inventories" with Decision No. 149/2001 / QD-BTC dated 31 / 12/2001 of the Minister of Finance. At the end of the accounting period, if the cost of inventories is higher than the expected recovery value, must be provision for diminution in value of inventories as defined in paragraph 5.2 of Chapter 5, Section A of this Circular.
- Costs comprises all costs of purchase, costs of conversion and other costs directly related to the other.
- The value of the expected recovery: The price of inventory (estimated) does not include the cost to complete Product and marketing costs (estimated).
3. Manage accounts receivable.
The management of receivables carried out under the provisions of Article 18 of the Financial Regulation and the provisions of the current legislation on the management and handling of outstanding debts. Among them: The company must regularly compare receivables with debtors; loan classification methods to recover debts on time; identify the bad debts provision for doubtful debts as stipulated in point 5.2, paragraph 5, Section A, Chapter II of this Circular.
C. MANAGEMENT REVENUE AND EXPENSES.
I. REVENUE MANAGEMENT
1. Sales of the company includes revenue from operations and other income are:
1.1. Revenue from ordinary business activities include:
a / All the proceeds from the sale of products, goods and service providers in the period the customer accepts payment after the minus (-) trade discounts, sales discounts and sales value is returned.
b / State subsidy amounts to provide the services ordered by the State, the revenue allocation plan that does not cover the costs for companies providing product supply, public services
c / fees collected in addition to the sale price: subsidies, surcharges, extra ... that the company enjoys.
d / value of commodities and donations, which, given Change for production or consumption within the company.
1.2. Revenue from financing activities include:
a / The revenues generated from the sale of rights, rental property; interest loans, interest on deposits; deferred sales rate, repayment; discount payment determined by the purchase of goods or services; Financial leasing rates.
b / sell foreign currency earnings; exchange rate differences; capital transfer rates; dividends and profits from the investment share capital outside the company (including after-tax profits of a limited liability company member after deducting appropriation of funds) and profit after tax divided according to the state capital in subsidiaries, net profit after tax of investment funds in the development of member companies; income on trading securities (bonds, bonds, stocks), collection of funds management.
1.3. Other income includes: Proceeds from disposal or sale of assets; payable but not paid; cash compensation insurance; of fines for violations of customer contracts; refundable tax; customer bonuses; value of gifts received and gifts; the previous year's earnings accounted missing, bad debts have now recovered handle ...
1.4. Method specify some revenue.
a / For goods sold on installment is calculated according to revenue once the sale price paid (not including deferred interest). Deferred earnings allocated to the annual financial revenue under the contract.
b / For the goods and services used for exchange, revenue per sale price of products, goods and services received.
c / For goods and services used to donate, for internal consumption, revenue at the cost of production or cost of goods and services.
d / For property for rent and collected before years, each year the revenue allocated according to the number of years lease.
e / For getting sales agent, sales agent commissions.
e / For the processing products, revenues per household price work specified in the contract.
f / For the allocation in agriculture and forestry, is the amount of revenue to be collected in the contract. Where the product obtained by the revenue only after the product has been sold.
g / For the construction and installation of construction for many years, sales of receivables value corresponding to the workload item completed in the year of payment accepted.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: