2. Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam
a. Tình hình đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam
FDI của Trung Quốc vào Việt Nam được bắt đầu từ cuối tháng 11 – 1991 và tiếp tục tăng về quy mô, thay đổi về hình thức, lĩnh vực, mở rộng về địa bàn. Đến hết 2014 Trung Quốc có 1.082 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 7,94 tỷ USD chiếm 6,2% số dự án và 3,29% tổng vốn đăng ký, đứng thứ 9 trong tổng số 101 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiên theo thời gian, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng- giảm khá thất thường, riêng năm 2013 chiếm tới hơn 2,3 tỷ USD, trong đó dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than BOT Vĩnh Tân đã là hơn 2 tỷ USD, mức độ thực hiện còn thấp so với mức trung bình, chỉ đạt khoảng 30%. Trong số 17 lĩnh vực các đối tác Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam thì các lĩnh vực bất động sản và dệt may đón số vốn lớn nhất.
Thực tiễn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam từ 2000 cho đến nay được thể khá rõ qua các giai đoạn: từ trước năm 2001 đầu tư FDI của Trung Quốc vào Việt Nam chỉ mang tính chất thăm dò, số dự án và lượng vốn đầu tư vào Việt Nam là rất nhỏ so với tổng lượng vốn FDI.
Tính đến tháng 12 năm 2001 Trung Quốc có 110 dự án với tổng số vốn đăng ký theo giấy phép là 221 triệu USD. Tốc độ đầu tư chậm, vốn đầu tư trung bình của một dự án khiêm tốn, khoảng 1,5 triệu USD, có nhiều dự án với số vốn đầu tư theo giấy phép chỉ trên dưới 100.000 USD. Nhìn tổng thể, trong số 110 dự án còn hiệu lực tính đến cuối năm 2001 rất ít dự án có vốn đầu tư trên 10 triệu USD (trừ dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu chế xuất Linh Trung tại thành phố Hồ Chí Minh có vốn đầu tư ban đầu là 14 triệu USD).Quy mô đầu tư nhỏ đã kéo theo tình trạng hầu hết các dự án đầu tư của Trung Quốc có công nghệ thấp, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phổ thông. Đi liền với quy mô dự án nhỏ là thời gian hoạt động các dự án FDI của Trung Quốc tại Việt Nam không dài, nhằm nhanh chóng thu hồi vốn (đa số từ 10 đến 15 năm, số dự án có thời gian hoạt động trên 20 năm là rất ít, thậm chí có dự án chỉ kéo dài dưới 10 năm).
Từ năm 2002 đến năm 2010 có chuyển biến rõ rệt, trở thành nội dung chủ yếu trong hợp tác kinh tế giữa hai nước. Thời gian tiếp theo từ năm 2002 đến 2010 được đánh dấu bởi Hiệp định khung về hợp tác toàn diện ASEAN - Trung Quốc năm 2002, cũng là thời điểm Trung Quốc đã gia nhập WTO (2001). Từ thời điểm này, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng cả về số lượng dự án cũng như quy mô vốn (khoảng 2,5 triệu USD/dự án), có nhiều dự án trên 1 triệu USD đến 10 triệu USD đã xuất hiện. Năm 2007 khi Việt Nam gia nhập WTO, cùng với việc đi sâu hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng được cải thiện, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng khá mạnh, nhiều dự án trên 10 triệu USD đến 100 triệu USD đã có mặt tại Việt Nam, nâng vốn bình quân của một dự án lên 4,3 triệu USD/dự án. Những dự án với vốn đầu tư lớn nói trên đã góp phần thay đổi diện mạo đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam trong thời gian 10 năm đầu thế kỷ XXI.
Thời gian từ 2011 đến nay, là khoảng thời gian FDI của Trung Quốc vào Việt Nam có sự thay đổi rõ rệt nhất. Bằng chứng là số dự án và lượng vốn tăng rất mạnh trong năm 2013 và năm 2014. Nếu như trong năm 2012 lượng vốn FDI của Trung Quốc vào Việt Nam giảm mạnh xuống mức 312 triệu USD thì năm 2013 lượng vốn đã tăng đột biến lên tới trên 2,3 tỷ USD với 110 dự án được cấp mới. Trong đó dự án xây nhà máy nhiệt điện đốt than BOT Vĩnh Tân 1 (Bình Thuận) của nhà đầu tư Trung Quốc đã chiếm tới 2,018 tỷ USD để thiết kế, xây dựng, vận hành và chuyển giao một nhà máy điện đốt than tại Vĩnh Tân. Các dự án thuộc lĩnh vực bất động sản, dệt may đăng ký mới và tăng vốn trong 2 năm (2013 và 2014) đáng chú ý là: Dự án xây dựng khu công nghiệp Hải Hà (Quảng Ninh), dự án khu công nghiệp An Dương (Hải Phòng), dự án sản xuất các sản phẩm may mặc cao cấp ở thành phố Hồ Chí Minh, dự án khai thác, kinh doanh khu công nghiệp bất động sản ở Tiền Giang và dự án dệt, sợi, nhuộm ở Nam Định
Thời điểm mà Việt Nam đang đẩy mạnh đàm phán TPP, và cũng là thời điểm Việt Nam có khả năng kết thúc đàm phán về Hiệp định mậu dịch tự do với EU (EVFTA). Nhiều nhà đầu tư Trung Quốc đã tới Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất nguyên vật liệu nhằm tận dụng cơ hội từ các hiệp định dành cho Việt Nam. Với nhiều dự án có lượng vốn đầu tư tương đối lớn (8,5 % số dự án có quy mô trên 10 triệu USD) đã góp phần nâng mức bình quân của một dự án lên 7,1 triệu USD, mặc dầu so với mức bình quân chung của FDI vào Việt Nam thì vẫn còn thấp (mức bình quân chung 15 triệu USD/1 dự án).
b. Chính sách đầu tư
Gần 25 năm qua, kể từ khi Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Đầu tư nước ngoài (tháng 12 năm 1987), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam luôn gia tăng, trở thành khâu đột phá trong hội nhập kinh tế quốc tế. Sức hấp dẫn của Việt Nam với một thị trường đầy tiềm năng đã thu hút các nhà đầu tư quốc tế, trong đó có cả những nước đang thi hành chính sách cấm vận đối với Việt Nam không thể không quan tâm. Trong làn sóng FDI vào Việt Nam, Trung Quốc nổi lên và trở thành đối tác có lượng vốn đầu tư tăng trưởng liên tục từ năm 1991 đến nay.
FDI của Trung Quốc vào Việt Nam được bắt đầu từ cuối tháng 11 - 1991, do một doanh nghiệp Quảng Tây (Trung Quốc) liên doanh với một doanh nghiệp Hà Nội, mở nhà hàng Hoa Long tại phố Hàng Trống - Hà Nội. FDI của Trung Quốc tại Việt Nam liên tục vươn lên trong vị trí xếp hạng, tăng về quy mô, thay đổi về hình thức, lĩnh vực, mở rộng về địa bàn.
c. Về lĩnh vực đầu tư:
Nếu như các giai đoạn trước FDI của Trung Quốc chỉ tập trung vào các lĩnh vực khách sạn, nhà hàng và sản xuất hàng tiêu dùng với quy mô nhỏ là chủ yếu, thì thời gian gần đây đã có sự chuyển dịch mạnh, thay đổi đáng kể trong lĩnh vực đầu tư.
Trong tổng số 17 ngành Trung Quốc có đầu tư tại Việt Nam, đứng đầu là 5 lĩnh vực: Công nghiệp chế biến, chế (chiếm 53% vốn đầu tư), sản xuất phân phối điện, khí, nước, điều hòa 28%; xây dựng 7%; kinh doanh bất động sản 6%; dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm 4%. Năm lĩnh vực nói trên đã chiếm tổng cộng 98 % tổng vốn đầu tư FDI của Trung Quốc vào Việt Nam. Lĩnh vực nông, lâm ngư nghiệp FDI của Trung Quốc đứng thứ 6 (FDI nói chung đứng thứ 10); lĩnh vực khai khoáng, FDI của Trung Quốc đứng thứ 8 trong tổng số ngành nghề (FDI nói chung đứng thứ 11).
Mặc dù đã có sự chuyển dịch về lĩnh vực đầu tư nhưng cho đến nay, đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam cũng chỉ mới tập trung ở những ngành nghề thông thường, chưa có dự án nào đầu tư ở lĩnh vực công nghệ cao với vốn đầu tư lớn.
d. Về hình thức đầu tư:
Đại đa số các dự án FDI của Trung Quốc vào Việt Nam thực hiện liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam là chủ yếu. Mười năm trở lại đây đã có sự thay đổi rõ rệt với các loại hình 100% vốn nước ngoài của Trung Quốc, hợp đồng BOT, BT, BTO của FDI, hình thức liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hình thức công ty cổ phần với 10 dự án, số vốn đầu tư 36 triệu USD. Sự thay đổi của loại hình đầu tư cho thấy, các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam đã trải qua giai đoạn thăm dò, thử nghiệm, dựa vào đối tác địa phương am hiểu thị trường ở thập kỷ 90 của thế kỷ XX, đang bước sang giai đoạn tự tin, hiểu biết, đủ khả năng độc lập kinh doanh cũng như đặt niềm tin ở thị trường Việt Nam.
e. Về địa bàn đầu tư
Tính đến nay, các nhà đầu tư Trung Quốc đã có mặt trên hầu hết các tỉnh thành của Việt Nam (55/63 tỉnh, thành), trong đó tập trung chủ yếu tại các tỉnh ven biển (22/28 tỉnh ven biển) v
2. China's investment in Vietnama. the situation of China's investment in VietnamChina's FDI into Vietnam was started from the end of November-1991 and continues to increase in scale, changes on the form, the field, the expansion of the area. To the end of 2014, the Chinese have 1082 project force in Vietnam with total registered capital of 7.94 billion dollars accounted for 6.2% of the number of projects and 3.29% of the registered capital, ranked 9 out of 101 countries and regions having investment in Vietnam. However over time, China's FDI in Vietnam increase-decrease, particularly in 2013 amounts to more than 2.3 billion dollars, of which project to build coal-burning thermal power Permanent BOT has more than 2 billion dollars, the level of implementation is still low compared with the average, only about 30%. Of the 17 areas of the Chinese partner to invest in Vietnam, the property sector and textiles welcomes the biggest capital.China's investment practices in Vietnam from 2000 to the present are quite clear through the stages: from before 2001 China's FDI investment into Vietnam nature exploration, the number of projects and the amount of capital invested in Vietnam is very small compared to the total amount of FDI.As of December 2001 China has 110 projects with total registered capital of under license as the 221 million. Slow investment rate, the average capital investment of a modest project, about 1.5 million, there are many projects with an investment of under $ 100,000 on under only licenses. Overall, among the 110 valid projects as of the end of 2001, very few projects have invested over 10 million (excluding project to build infrastructure in Linh Trung export processing zone in Ho Chi Minh City have initial capital of 14 million USD). Small investment scale was pulled under the condition of most of the investment project of China have a low technology, primarily to meet consumer demand. Associated with the scale of the small project is the operating time of Chinese FDI projects in Vietnam, in order to quickly recover the capital (the majority from 10 to 15 years, the number of projects has the operating time of 20 years is very little, maybe even the project lasting just under 10 years).From 2002 to 2010 has a distinct transformation, becoming content primarily in economic cooperation between the two countries. The next time from 2002 to 2010 was marked by the framework agreement on comprehensive cooperation in ASEAN-China in 2002, as well as the time China has joined the WTO (2001). From this point, China's FDI into Vietnam increased the number of projects as well as the scale of capital (about 2.5 million dollars per project), has many projects on the $ 1 million to $ 10 million. In 2007 when Vietnam joins the WTO, along with the go deep international economic integration, Vietnam's investment environment is improving, increasingly attractive to foreign investors, China's FDI into Vietnam increased quite drastically, many projects over $ 10 million to 100 million USD had been in Vietnam the average of the capital raising, a project up 4.3 million/project. Those with large capital projects were contributing to change the appearance of China's investment in Vietnam during the first 10 years of the XXI century. The period from 2011 to the present, is about time China's FDI into Vietnam have the most pronounced change. The proof is the number of projects and the amount of capital gains is very strong in 2013 and 2014. As if in 2012 the amount of Chinese FDI into Vietnam plummeted down to 312 million level, the year 2013 the amount which had spike up to over 2.3 billion dollars with 110 projects. In which projects build coal-burning thermal power Permanent Tan BOT 1 (Binh Thuan Province) of Chinese investors already accounts for 2.018 billion dollars to design, build, operate and transfer a coal burning power plant in Vinh. The projects in the field of real estate, textiles and new registered capital increase in 2 years (2013 and 2014) is notable: project to build Hai HA Industrial Park (Quang Ninh province), An Ocean industrial park project (Haiphong), the project produced the high end garments in Ho Chi Minh City , mining projects, business industrial estate in Tien Giang and textile projects, yarn, dyed in Nam DinhThe time that TPP negotiations are pushing Vietnam, and also the Vietnam time capable of ending the negotiations on free trade agreements with the EU (EVFTA). Many Chinese investors to Vietnam building materials factory in order to take advantage of opportunities from the agreements for Vietnam. With many projects have relatively large amounts of investment capital (8.5% of the number of projects on the scale of 10 million USD) have contributed to raise the average rate of a project over 7.1 million, although compared with the average rate of FDI in Vietnam remains low (average rate of 15 million USD/1 project).b. investment policies Almost 25 years, since the National Assembly of Vietnam through foreign investment law (December 1987), foreign direct investment (FDI) in Vietnam is always increasing, became the breakthrough in international economic integration. Vietnam's attractiveness with a potential market has attracted international investors, including those countries that are enforced sanctions policy toward Vietnam cannot disregard. In the wave of FDI into Vietnam, China to emerge and become partners with the amount invested in continuous growth from 1991 to the present.China's FDI into Vietnam was started from the end of November, 1991, due to a business of Guangxi (China) with a business venture Hanoi, opened the restaurant in the United States city of Empty-Hanoi. China's FDI in Vietnam constantly rise in ranking positions, increasing in scale, changes on the form, the field, the expansion of the area. c. about the investment sector: As if the previous period of China's FDI is focused only on the fields of hotel, restaurant and consumer goods production with small scale is primarily, recently there has been a strong shift, a significant change in the investment field. A total of 17 Chinese industry have invested in Vietnam, led by the 5 areas: industrial processing, processing (accounting for 53% of the capital), the production of electric, gas, water distribution, automatic 28%; construction of 7%; business property 6%; accommodation and catering accounted for 4%. In the aforementioned sectors have accounted for a total of 98% of the total capital of Chinese FDI into Vietnam. Agriculture, forestry and FDI of China stood Friday (FDI generally ranked 10); the mining sector, China's FDI is ranked # 8 in total trades (FDI generally ranked 11).Despite the shifting of investment but so far, China's investment in Vietnam is also only just concentrated in the conventional industries, does not yet have any investment projects in the field of high technology, with large capital.d. form of investment: The vast majority of China's FDI projects in Vietnam made the joint venture with the Vietnam business is primarily. Ten years, there has been a change with the type of 100% foreign capital of China, BOT, BTO, BT contract of FDI, forms of joint venture, business cooperation contract, the form of a joint stock company with 10 project, an investment of 36 million. The change of the type of investment showed that Chinese businesses to invest in Vietnam has gone through the phase of exploration, experimentation, based on local partners to understand the market in the 1990s of the 20th century, are steps to confident, knowledgeable, capable of independent businesses as well as faith in the Vietnam market.e. On investment areasTo date, Chinese investors were present on most provinces of Vietnam (55/63 provinces), which focused mainly in the coastal province (22/28 coastal provinces) v
đang được dịch, vui lòng đợi..
2. Investments of China in Vietnam
a. Situation of Chinese investment in Vietnam
Chinese FDI into Vietnam was starting late May 11-1991 and continued to increase in size, change in form, sectors, geographical expansion. By the end of 2014 China had 1,082 valid projects in Vietnam with total registered capital of 7.94 billion accounted for 6.2% of the projects and total registered capital of 3.29%, ranked No. 9 out of 101 countries and territories investing in Vietnam. But over time, China's FDI in Vietnam tang- dropped quite erratic, particularly in 2013 amounts to over $ 2.3 billion, including construction projects coal-fired power plant Vinh Tan was more BOT 2 billion USD, the level of implementation is low compared to the average, only about 30%. Of the 17 sectors of the Chinese partners to invest in Vietnam, the real estate sector and the textile capital of the largest catch.
Practices of Chinese investment in Vietnam from 2000 to date are quite clear through the stages: from before 2001 Chinese FDI in Vietnam in nature exploration, projects and investment capital into Vietnam is very small compared with the total amount of FDI.
As of December 2001 China had 110 projects with total registered capital under the license is $ 221 million. Slow pace of investment, average investment of a modest project, about 1.5 million, with many projects with an investment of just over licensed under $ 100,000. Overall, of the 110 valid projects by the end of 2001 few projects invested over $ 10 million (excluding construction project infrastructure Linh Trung Export Processing Zone in Ho Chi Minh City Initial investment is $ 14 million) investment .Quy small size has led to the situation most investment projects in China have low technology, primarily to meet the needs of ordinary consumers. Associated with small-scale projects is the uptime of FDI projects in Vietnam by China not long, in order to quickly recover capital (majority from 10 to 15 years, several projects have uptime on 20 years is very little, even project lasts less than 10 years).
From 2002 to 2010 there is a visible change, become the main contents of economic cooperation between the two countries. The next time from 2002 to 2010 was marked by the Framework Agreement on Comprehensive Cooperation ASEAN - China in 2002, China is also the time joined the WTO (2001). From the moment, China's FDI into Vietnam increased both the number of projects as well as the scale of capital (approximately 2.5 million USD / project), there are many projects over $ 1 million to $ 10 million were exported give. 2007 when Vietnam joins the WTO, together with the depth of international economic integration, investment environment of Vietnam is increasingly improved, attracting foreign investment, China's FDI in Vietnam increased sharply, many projects over 10 million USD to 100 million USD has been present in Vietnam, bringing the average cost of a project up to $ 4.3 million / project. These projects with large investments above have contributed to changing the face of China's investment in Vietnam during the first 10 years of the twenty-first century.
The period from 2011 to date, the period of Chinese FDI in Vietnam have the most obvious change. The proof is the number of projects and amount of capital increased sharply in 2013 and 2014. If in 2012 China's FDI in Vietnam fell sharply to USD 312 million in 2013, the capital has increased sharply to over $ 2.3 billion with 110 new projects approved. Of these projects coal-fired power plant Vinh Tan 1 BOT (Binh Thuan) Chinese investors accounted for 2,018 billion to design, build, operate and transfer a coal fired power plant in Vinh Tan. Projects in the field of real estate, textile registered and increased capital in two years (2013 and 2014) notably: Project build industrial parks Hai Ha (Quang Ninh), industrial projects An Duong (Hai Phong), projects production of high-end apparel products in Ho Chi Minh, mining projects, business industrial park real estate project in Tien Giang and textiles, yarn-dyed in Nam Dinh
moment Vietnam is promoting the TPP negotiations, and also the time when Vietnam is capable of concluding the negotiations on a free trade agreement with the EU (EVFTA). Many Chinese investors to Vietnam to build factories to take advantage of raw materials from the agreements opportunity for Vietnam. With multiple projects with investment capital is relatively large (8.5% of the projects with more than $ 10 million) have contributed to raising the average level of a project to 7.1 million, although compared with the average rate of FDI in Vietnam is still low (the average rate of 15 million dollars / 1 project). b. Investment policy Almost 25 years since the Vietnam National Assembly passed the Law on Foreign Investment (December 1987), foreign direct investment (FDI) in Vietnam has increased, become crucial link break in international economic integration. The attraction of Vietnam with a market potential has attracted international investors, including those countries to implement the embargo against Vietnam can not not care. In the wave of FDI into Vietnam, China has emerged and become a partner with investment volume continuous growth from 1991 to present. China's FDI in Vietnam is starting late May 11-1991, by an enterprise of Guangxi (China) joint venture with an enterprise in Hanoi, open restaurant in Hang Trong Hoa Long - Hanoi. China's FDI in Vietnam constantly rising in the ranking position, increase in size, change in form, sectors, geographical expansion. c. Regarding investment: If the previous stage of Chinese FDI concentrated in the fields of hotel, restaurant and consumer goods production is mostly small scale, the recent period there has been a strong movement, a significant change in the investment sector. In total 17 Chinese industries have invested in Vietnam, led by the five sectors: Industrial processing and manufacturing (53% of capital), production and distribution of electricity, gas, water, air 28%; Construction 7%; real estate business 6%; Lodging and dining accounted for 4%. In the above-mentioned areas totaling 98% of the total FDI of China in Vietnam. Agriculture, forestry and fisheries of Chinese FDI No. 6 (No. 10 overall FDI); mining sector, China's FDI ranking 8th in total trades (FDI generally ranked 11th). Although there has been a shift in the investment field, but so far, China's investment in Vietnam Men also just concentrate on the usual lines, no investment projects in the field of high technology with large investments. d. Regarding investment forms: The vast majority of FDI projects in Vietnam of China conducted a joint venture with Vietnam's enterprises mainly. Ten years ago there has been a marked change with the type of 100% foreign capital of China, BOT, BT and BTO of FDI, joint ventures, business cooperation contracts, forms of shareholding company with 10 projects and an investment of 36 million USD. The change of the type of investment shows that Chinese enterprises to invest in Vietnam has gone through stages of exploration, testing, rely on local partners to understand the market in the 90s of XX century , is entering into phase confident, knowledgeable, independent afford business as well as trust in the Vietnam market. e. Regarding investment areas to now, Chinese investors were present in almost all cities and provinces of Vietnam (55/63 provinces), which focuses mainly in the coastal provinces (22 / 28 coastal provinces) v
đang được dịch, vui lòng đợi..