Các bằng chứng lịch sử mà Việt Nam đã thu thập được rất phong phú, mặc dịch - Các bằng chứng lịch sử mà Việt Nam đã thu thập được rất phong phú, mặc Trung làm thế nào để nói

Các bằng chứng lịch sử mà Việt Nam

Các bằng chứng lịch sử mà Việt Nam đã thu thập được rất phong phú, mặc dù do hoàn cảnh chiến tranh liên tục nên nhiều thư tịch cổ của Việt Nam đã bị mất mát, thất lạc. Tuy nhiên, những tư liệu còn lại đến nay và chính sử vẫn đủ để khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Một là, các bản đồ Việt Nam thế kỷ XVII đã gọi hai quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng và ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi. Hai là, nhiều tài liệu cổ của Việt Nam như Toàn Tập Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư (thế kỷ XVII), Phủ Biên Tạp Lục (1776), Đại Nam Thực Lục Tiền Biên và Chính Biên (1844 - 1848), Đại Nam Nhất Thống Chí (1865-1875), các Châu bản nhà Nguyễn (1802-1945)... đều nói về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như là Bãi Cát Vàng vạn dặm trên Biển Đông và việc Nhà nước cử đội Hoàng Sa ra khai thác các quần đảo này. Ba là, nhiều sách cổ, bản đồ cổ của nước ngoài cũng thể hiện các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Đỉnh cao nhất của việc tuyên bố và xác lập chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là vào năm 1816 khi vua Gia Long sai quân lính ra quần đảo Hoàng Sa cắm cờ Việt Nam và tuyên bố chủ quyền. Cũng cần nói thêm là trong một thời gian khá dài, người Việt Nam luôn coi quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một dải đảo dài hàng vạn dặm trên Biển Đông, nên gọi là Vạn Lý Trường Sa, hay Đại Trường Sa, Bãi Cát Vàng... Trên thực tế, các chúa Nguyễn cũng như nhà Nguyễn sau này đều có nhiều hành động liên tục cử người ra cai quản, khai thác các đảo trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nhà nước phong kiến Việt Nam đã tổ chức các đội Hoàng Sa, Bắc Hải để thực thi quyền chủ quyền và khai thác hai quần đảo. Các thể lệ tuyển chọn người, chế độ khen thưởng, đãi ngộ đối với các đội đều được Nhà nước quy định rõ ràng. Các đội này được duy trì và hoạt động liên tục từ thời chúa Nguyễn (1558-1783) đến nhà Tây Sơn (1786-1802) và nhà Nguyễn. Triều đình Nhà Nguyễn đã cử các tướng Phạm Quang Ảnh (năm 1815), Trương Phúc Sĩ, Phạm Văn Nguyên, Phạm Hữu Nhật (các năm 1834, 1835, 1836) ra Hoàng Sa khảo sát, đo đạc các đảo, khảo sát, vẽ bản đồ, xây miếu, dựng bia.
Sau khi đô hộ Đông Dương, Pháp nhân danh Việt Nam tiếp tục quản lý hai quần đảo qua việc cử tàu chiến tuần tiễu để đảm bảo an ninh, ngăn chặn buôn lậu, cho phép người Nhật khai thác phân chim trên đảo, cử tàu De Lanessan ra nghiên cứu hải dương, địa chất, sinh vật... Từ năm 1930 đến 1932, các tàu chiến Inconstant, Alerte, La Malicieuse và De Lanessan của hải quân Pháp liên tiếp ra quần đảo Hoàng Sa. Đầu những năm 30 của thế kỷ 20, Pháp cho quân trú đóng ở các đảo chính thuộc quần đảo Trường Sa. Các hoạt động này đã được công bố trong Công báo của Cộng hòa Pháp ngày 26-7-1933. Năm 1933, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định quy thuộc quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa. Pháp cũng tách quần đảo Hoàng Sa ra khỏi tỉnh Nam Nghĩa và đặt vào tỉnh Thừa Thiên và cho một đơn vị đóng quân ở đó. Sau khi trở lại Đông Dương, Pháp đã yêu cầu quân Trung Hoa Dân Quốc rút khỏi các đảo mà họ đã chiếm đóng trái phép năm 1946 và Pháp đã cho quân thay thế quân Trung Quốc, xây dựng lại trạm khí tượng, đài vô tuyến.
Năm 1951, tại Hội nghị San Francisco (Hoa Kỳ) có một đề nghị bổ sung bản dự thảo Hòa ước yêu cầu trao trả cho Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nhưng Hội nghị đã bác bỏ đề nghị này với số phiếu áp đảo là 46 phiếu thuận, 3 phiếu chống và 1 phiếu trắng. Tại Hội nghị, Ngoại trưởng Trần Văn Hữu dẫn đầu phái đoàn Chính phủ Quốc gia Việt Nam đã tuyên bố khẳng định chủ quyền lâu đời của người Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không gặp sự phản đối hay bảo lưu của nước nào.
Năm 1956 Pháp chuyển giao lãnh thổ miền Nam Việt Nam cho Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và chính quyền này đã cho quân ra tiếp quản, tổ chức hai quần đảo về mặt hành chính (lập ở mỗi quần đảo một xã thuộc một huyện ở đất liền), xây các bia chủ quyền, duy trì các trạm khí tượng. Từ những năm 50 của thế kỷ 20 tình hình hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trở nên phức tạp hơn. Lợi dụng tình hình rối ren khi Pháp rút khỏi Đông Dương theo Hiệp định Genève năm 1954, Trung Quốc đã bí mật chiếm đóng trái phép nhóm đảo phía đông của quần đảo Hoàng Sa vào năm 1956. Chính quyền VNCH đã kịch liệt phản đối. Năm 1959 quân Trung Quốc giả làm ngư dân đổ bộ lên nhóm đảo phía tây quần đảo Hoàng Sa. Quân đội VNCH đã phát hiện ngăn chặn và bắt giữ 82 "ngư dân” Trung Quốc.
Đối với nhóm đảo phía tây của quần đảo Hoàng Sa, chính quyền VNCH tiếp tục quản lý cho đến năm 1974. Năm 1974, Trung Quốc dùng không quân, hải quân chiếm luôn phần phía tây của quần đảo Hoàng Sa. Chính quyền VNCH đã kịch liệt phản đối hành động xâm lược này của Trung Quốc. Năm 1975, chính quyền VNCH sụp đổ, Hải quân Việt Nam tiếp quản đầy đủ các đảo do quân đội VNCH cai quản trên Biển Đông. Nhà nước Việt Nam thống nhất sau đó tiếp tục khẳng định chủ quyền của người Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, ban hành nhiều văn bản hành chính nhà nước thành lập các huyện đảo Hoàng Sa và huyện đảo Trường Sa cũng như hoàn thiện việc quản lý hành chính trên các quần đảo này. Một sự thật hiển nhiên là cho đến năm 1988 chưa hề có bất kỳ sự hiện diện nào của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa. Ngày 14-3-1988, Trung Quân bắt đầu dùng vũ lực chiếm đóng trái phép một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Dưới ánh sáng của pháp luật quốc tế, Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền lâu đời và liên tục của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Công ước Luật Biển năm 1982 cho phép các quốc gia ven biển được hưởng quy chế thềm lục địa để thăm dò và khai thác tài nguyên. Đây là chủ quyền chuyên biệt, không tùy thuộc vào điều kiện phải có sự chiếm hữu, khai phá hay tuyên bố minh thị. Mọi sự tùy tiện chiếm cứ của nước ngoài dù có bằng vũ lực hay không đều bất hợp pháp và vô hiệu lực. Về mặt địa lý, đảo Tri Tôn, quần đảo Hoàng Sa chỉ cách Quảng Ngãi 135 hải lý và đảo Hoàng Sa (Pattle) chỉ cách lục địa Việt Nam 160 hải lý. Vì vậy, quần đảo Hoàng Sa nằm trong thềm lục địa của Việt Nam được quy định bởi Công ước về Luật Biển năm 1982. Về mặt địa chất, các nghiên cứu khoa học đều cho thấy quần đảo Hoàng Sa là một thành phần của Việt Nam. Về địa hình, đáy biển vùng quần đảo Hoàng Sa là một cao nguyên chìm dưới đáy biển nối tiếp liên tục lục địa Việt Nam. Tại quần đảo Trường Sa cũng vậy, về mặt địa chất và địa hình đáy biển các đảo Trường Sa là sự tiếp nối tự nhiên của lục địa Việt Nam từ đất liền ra ngoài biển. Hơn nữa, bãi Tư Chính và đảo Trường Sa (Spratly) chỉ cách đất liền Việt Nam từ 150 đến 200 hải lý, nằm trong thềm lục địa của Việt Nam.
Một yêu cầu hết sức khách quan đặt ra cho tất cả các nước có hoạt động liên quan tới Biển Đông là phải tuân thủ pháp luật chung mà cộng đồng quốc tế, trong đó có các quốc gia ven Biển Đông, đã dày công xây dựng - Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 của. Khi vận dụng Công ước để thực thi chủ quyền và quyền chủ quyền đối với nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình, các quốc gia ven Biển Đông có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền và quyền chủ quyền của các nước khác ven Biển Đông đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của họ. Trong thời đại văn minh, sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực để cưỡng chiếm lãnh thổ nước khác đã bị pháp luật quốc tế nghiêm cấm. Vũ lực cũng sẽ không phải là cách thức đúng đắn để giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông. Tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc, tôn trọng các quy định của Công ước Luật Biển năm 1982, giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, thực hiện đầy đủ các cam kết trong DOC, tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), cùng chung sức theo hướng biến Biển Đông thành vùng biển hòa bình, hữu nghị và hợp tác là thể hiện sự hành xử của những quốc gia văn minh, tôn trọng sự thật lịch sử cũng như thượng tôn pháp luật quốc tế mà chính mình đã công nhận và ký kết.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
越南聚集了丰富的虽然由于正在进行的战争情况大量越南已经损失的历史证据丢失。然而,日期仍与官方历史维护主权的越南两个群岛黄沙和张庭选上剩余的材料。一,十七世纪越南地图要求命名这两个岛屿金色的沙滩和上你涂层 Quangngai 区省烧伤。二是,很多文件.j 文件,如越南的老南四方释放揭示地图 (十七世纪)、 混合边界政府 (1776 年)、 大南部大陆边缘和钱真的边际 (1844年-1848),伟大南部为总统 (1865年-1875 年),阮朝 (1802年-1945)......正在谈论的两个群岛黄沙和张庭选萨作为几千同盟在东海岸和邦派队出到黄沙金色的沙滩探索的群岛。第三,许多的旧书,旧地图的国外也表示黄沙和张庭选 Sa 群岛在越南。索赔的最高的山峰和建立主权的越南两个群岛黄沙和张庭选萨是在 1816 年当国王 Gia Long 错士兵出西沙群岛标记和由越南声称。此外会补充说,在相当长的时间内,越南始终认为群岛黄沙和张庭选萨是长岛一块数十英里去东海岸,所以称为长城的长沙,长沙或金色的沙滩......在事实、 阮主阮氏王朝以及后来有更连续行动派出去管理,利用两个群岛群岛黄沙和张庭选。越南封建国家举行了北海,黄沙团队实施主权权利和剥削的两个岛屿。议事规则选择的人,奖励,奖励团队明确了国家。团队是维护和运营不断从时间西方绘画 (1786年-1802) 和阮朝阮主 (1558年-1783 年)。阮清代宫廷发送一般范广平 (1815 年),福音歌手,张远、 范友 Nhat 范文 1834年、 1835年 (1836年) 西沙群岛的测量、 调查、 调查,映射,建造了佛龛,建造的啤酒。一旦殖民地的印度支那,法国代表越南继续管理该群岛通过发送以确保安全和防止走私侦察船只的两个,允许日本在岛上,挖掘送船 De Lanessan 海洋研究、 地质、 生物...从 1930 年到 1932 年,Inconstant、 厨柜、 La Malicieuse De Lanessan 法国海军行出到西沙群岛。早期的 30 's 的 20 世纪,法国的军事驻扎在南沙群岛的主要岛屿。这些活动已经发表在政府公报 》 法兰西共和国 1933/7/26。1933 年,法属印度支那总督成 RIA 颁布了南沙群岛的规则。法国也出西沙群岛向南纺和放 1802 年,驻扎在那里的一个单位。一旦回到在印度支那,法国要求的中国撤出该岛,他们曾于 1946 年的非法占领和法国不得不更换陆军部队、 气象站、 广播电台。1951 年,在 San Francisco 会议 (美国) 有另外一项建议草案条约要求中国返回的两个群岛黄沙和张庭选萨。但会议已经拒绝了这项建议以压倒性的票数 46 票、 3 票反对、 1 票弃权。在会议上,外交部长 Tran Van 友率领代表团到越南宣称主权的越南两黄沙和张庭选 Sa 群岛没有反对或储备的国家,国家政府。1956 年法国转移在越南南部领土政府的共和国的越南 (ARVN) 和这个政府已经为军事接管,两个行政上伸出的群岛 (设置在每个镇区在内地一群岛),建立啤酒主权,保持气象站。从 20 世纪 50 年代的情况两黄沙和张庭选 Sa 群岛变得更加复杂。利用风暴法国撤离印度支那继 1954 年日内瓦协定时,中国非法占领群岛西沙群岛以东秘密集团于 1956 年。ARVN 政府强烈反对。在 1959 年作为中国渔民登上西沙群岛西部岛屿群。ARVN 部队发现停止并逮捕 82"渔夫"在中国。西沙群岛西部岛屿群,ARVN 继续管理直至 1974 年。1974 年,中国使用空军,海军在西沙群岛的西部部分总是占据。ARVN 政府强烈反对对中国的侵略。于 1975 年,ARVN 的政府全面崩溃,越南海军全面收购的 ARVN 军事统治在东海岸的岛屿。越南统一的状态然后继续对黄沙和张庭选 Sa 群岛,发出许多文本国家行政机构的西沙群岛和南沙群岛申明越南的主权以及改善管理的群岛上。真理是明显的直到 1988年从未有过任何存在的中国在南沙群岛。在 1988/3/14,开始使用未经授权的占领军强制一些越南的南沙群岛。灯光下的国际法,越南是充满历史证据和法律基础,以维护其主权和其正在进行的对两个黄沙和张庭选 Sa 群岛。1982 年海洋法 》 对公约 》 允许沿海国享有法定大陆架的勘探和开发的资源。这是主权,不取决于条件必须有财产、 领土或聪明的语句。所有外国占领任意虽然通过武力或不是非法的无效。在地理上,岛上的西沙群岛,只有 135 海里和越南广义省西沙群岛 (Pattle) 只是一个大陆的越南 160 海里。所以,越南大陆架界限的西沙群岛在于受公约 》 海洋法 》 于 1982 年。地质上,科学研究表明西沙群岛是越南的一个部分。关于海底地形,南沙群岛是高原沉没在海跟随越南内地下不断。在南沙群岛群岛的地质和海底地形也,是大陆越南从出土地向海的自然延续。此外,私人海滩和群岛 (南沙群岛),只有内地越南从 150 到 200 海里,位于越南大陆架界限。Một yêu cầu hết sức khách quan đặt ra cho tất cả các nước có hoạt động liên quan tới Biển Đông là phải tuân thủ pháp luật chung mà cộng đồng quốc tế, trong đó có các quốc gia ven Biển Đông, đã dày công xây dựng - Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 của. Khi vận dụng Công ước để thực thi chủ quyền và quyền chủ quyền đối với nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình, các quốc gia ven Biển Đông có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền và quyền chủ quyền của các nước khác ven Biển Đông đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của họ. Trong thời đại văn minh, sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực để cưỡng chiếm lãnh thổ nước khác đã bị pháp luật quốc tế nghiêm cấm. Vũ lực cũng sẽ không phải là cách thức đúng đắn để giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông. Tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc, tôn trọng các quy định của Công ước Luật Biển năm 1982, giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, thực hiện đầy đủ các cam kết trong DOC, tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), cùng chung sức theo hướng biến Biển Đông thành vùng biển hòa bình, hữu nghị và hợp tác là thể hiện sự hành xử của những quốc gia văn minh, tôn trọng sự thật lịch sử cũng như thượng tôn pháp luật quốc tế mà chính mình đã công nhận và ký kết.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Trung) 2:[Sao chép]
Sao chép!
历史证据显示,越南已经积累了丰富的,但是由于战争环境越南不断这么多的旧书丢失或放错地方。然而,剩下的材料的日期和使用是足够的肯定越南的主权帕拉塞尔群岛和长沙萨。首先,越南地图十七世纪被称为两岛金沙海滩的名字,并记录在平山地区,广义省的政府。其次,越南的许多古文献作为添南屠完成路线图发布信(十七世纪),富边点击吕克(1776),戴南Thuc吕克Chinh边边及现金(1844至1848年),大学南新山一通智(1865年至1875年),欧版的阮朝(1802年至1945年)......所有约两西沙群岛和南沙群岛的金沙海滩千里穿越中国南海和团队选定国西沙群岛的开发。第三,国外很多国家的古井,古地图也表达了西沙群岛和南沙群岛属于越南。最高点越南的主权黄沙群岛和长沙的声明,并建立是在1816年,当国王嘉隆发兵了西沙群岛越南国旗,并声称。应该补充说,在很长一段时间,越南始终把西沙群岛和南沙群岛是一个狭长的岛屿数千英里的中国南海,所谓的阮文黎张庭SA或斯普拉特利大学,金沙海滩......其实,阮上议院和阮后者更连续动作派人来管理,漏洞同时在西沙和南沙岛屿 组织西沙群岛越南队的封建国家,北海行使主权权利和剥削的两个岛屿。招聘规则和制度的奖励和报酬的国家都有明确的规定。该团队进行维护和从主阮(1558年至1783年),连续工作到西山朝(1786年至1802年)和阮。阮朝廷派部长范广的照片(1815),硅张庭福范文阮,范胡山一(1834年,1835年,1836)在西沙群岛的测量,测量的岛屿,测量,
测绘,建筑神龛,同比啤酒。印度支那,法国代表越南的殖民统治后继续发送两艘军舰来管理这些岛屿巡逻,以确保安全和防止走私,让人们日本开采鸟粪岛上,送船德Lanessan海洋学,地质学,动物......从1930年到1932年,军舰无常,Alerte和德拉Malicieuse Lanessan连续法国海军西沙群岛 在20世纪30年代早期,法国军队驻扎在南沙群岛的主岛 这些活动已被刊登在官方公报法兰西共和国日26-7-1933。1933年,中南半岛的南沙群岛中的巴里亚的法令总督。法国也分裂西沙群岛了Nghia酒店南和承天并放置在那里驻扎的单位。返回到印度支那后,法国已要求中华民国军队从那里,他们已经非法占领于1946年,法国已经取代了解放军陆军岛撤回,重建气象台站,广播站
。1951年在旧金山(美国)的会议,一个额外的提案草案条约要求回到中国有两个西沙群岛和南沙群岛 但国会拒绝了46票压倒性赞成,3人反对,1票弃权表决通过了该提案。在这次会议上,外长陈文胡政府代表团为首的国家越南宣布越南两个西沙群岛和南沙群岛的长期债权无异议或保证
拯救国家。1956年法国南越境内转移到越南政府共和国(RVN)和政府军接管,举行了两次行政群岛(成立于各群岛在大陆区的一个公社),建立了啤酒的主权,维护气象站。自20世纪50年代这两个群岛的情况黄沙和长沙萨变得更加复杂。以混乱的优势,当法国从印度支那在1954年的日内瓦协议退出,中国已秘密非法占领西沙群岛的东岛群于1956年的南越政府已强烈反对。1959年中国军队乔装成渔民降落在西岛群晃萨。南越部队已经发现并逮捕了82来防止中国的“钓鱼”,对于西沙群岛西部岛群,南越政府继续管理,直到1974年。1974年,中国用不
陆军,海军占领了西沙群岛的南越政府强烈反对侵略中国的西部地区的控制权。1975年,南越政府垮台,越南海军的全面收购岛上统治南越军队对中国南海的国家,然后统一的越南继续肯定越南在西沙群岛和南沙群岛的主权,发出建立多个国家行政文件区西沙群岛和南沙群岛的岛屿,以及完成对这些岛屿的行政管理工作。不言而喻的是,1988年之前,从未有过在该群岛中国的任何存在南沙群岛在14-3-1988,陆军开始使用武力非法占用越南南沙群岛一些岛屿在国际法的光,越南有足够的证据日历
历史和法律依据主张主权最古老,其为西沙群岛和南沙群岛的连续性海洋法公约1982年法律允许享受大陆架的沿海国家勘探和开发自然资源。这是一个专门的主权,不依赖于条件,他们有使用权,采矿或明确的要求。外国占领的武力二者是否是非法和无效的所有随意性。从地理上看,该岛海卫,西沙群岛,从广义省和黄沙(Pattle)越南大陆仅有160英里仅135海里。因此,西沙群岛,越南的大陆架是在海洋法公约的法律在1982年调控在地质学方面,科学研究表明,西沙群岛是越南的一个组成部分南。地形,海底西沙群岛地区是潜水海底高原连续串行越南的大陆。在南沙,太,在南沙群岛的地质和海底地形来讲是一个自然延续内地越南从陆地到海上。此外,涂Chinh和斯普拉特利群岛(南沙群岛)的内陆越南从150到200纳米,位于越南大陆架。所有国家都设置了非常客观要求
有关中国南海的活动是普通法必须遵守国际社会,包括国家接壤的中国南海,一直苦心经营-联合国海洋法公约1982年的法律。在应用本公约执行的主权和内部水域的主权,领海,专属经济区和大陆架,沿岸国家有义务尊重主权和自主权其他国家对海洋沿岸水域,专属经济区和他们的大陆架的权利。在文明时代,使用武力,威胁使用武力夺取其他国家的领土已经被国际法所禁止的。这支部队也是不正确的方式来解决中国南海争端。坚持国际法,尊重联合国宪章的基本原则,尊重海洋法公约1982年的法的规定,以和平手段解决争端,全面落实商务部的承诺,努力建设行为在东海准则(COC),携手共进,把中国南海走向和平,友谊与合作的海域显示国家的行为文明,尊重历史事实和法律本身也承认并签署的国际规则。
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: