Giữ an toàn cho bản thân và người khác là điều vô cùng cần thiết, vì v dịch - Giữ an toàn cho bản thân và người khác là điều vô cùng cần thiết, vì v Anh làm thế nào để nói

Giữ an toàn cho bản thân và người k

Giữ an toàn cho bản thân và người khác là điều vô cùng cần thiết, vì vậy mình luôn đề cao việc trang bị kiến thức về an toàn. Tuy nhiên, trong cuộc sống đôi khi không thể tránh khỏi sự cố (xui xẻo đâu có trừ ai ra kia chứ), vì vậy mình nghĩ cần phải trang bị kiến thức sơ cứu nữa. Khi chúng ta có con nhỏ, việc sơ cứu cho con khi cơ thể bị tổn thương là chưa đủ, còn phải dạy con cách sơ cứu nữa, bởi vì không phải lúc nào con cũng có ba mẹ hay người lớn ở bên để có thể nhờ cậy.

1. Sơ cứu cho con

Mình không có ý định trình bày kiến thức về sơ cứu trong một bài viết, hơn nữa mình cũng không phải là chuyên gia. Vì vậy, mình nghĩ mỗi gia đình nên có sẵn tài liệu chi tiết về sơ cứu, khi cần là có thể tham khảo. Ngoài ra chúng ta phải nắm vững những kiến thức sơ cứu cơ bản như xử lý thế nào khi con bị sốt, bị sặc, ngạt thở, phỏng, ngộ độc, chấn thương, trầy xước, bị côn trùng cắn, chảy máu cam... Đây là cuốn sách mình đã mua từ khi sinh con đầu lòng, mình thấy trình bày rất dễ hiểu và cụ thể:



Cuốn "Cẩm nang sơ cấp cứu trẻ em và người lớn" là tài liệu của Hội chữ thập đỏ Anh Quốc, do bác sĩ Nguyễn Lân Đính dịch - có ở hầu hết các hiệu sách hoặc có thể đặt mua qua mạng.

Bên cạnh đó, trong nhà luôn có sẵn bộ dụng cụ sơ cứu, ít nhất phải bao gồm:

- Nhiệt kế, thuốc hạ sốt
- Gạc tiệt trùng, băng dán cá nhân, đồ băng bó
- Kem/thuốc trị phỏng, côn trùng cắn
- Dung dịch sát trùng vết thương

2. Dạy con ý thức về sự an toàn

Trước khi trang bị cho con kiến thức sơ cứu bản thân, hãy giúp con có ý thức về sự an toàn. Có thể bé còn rất nhỏ, chỉ hơn 1 tuổi thôi, nhưng không phải vì thế mà bé không nhận thức được những điều ba mẹ nói. Có điều bé nhỏ nên hay quên, bất cẩn..., vì vậy phải kiên nhẫn nhắc nhở bé nhiều lần, mưa dầm thấm lâu mà. Mình thấy không ít bé khi bị ngã là lập tức được người lớn chạy tới ôm chầm lấy xuýt xoa, đòi đánh cái bậc thềm, cái bàn cái ghế... vì tội đã làm cho bé đau. Cá nhân mình không ủng hộ cách giải quyết như vậy, vì nó không làm cho bé ý thức được bé sai ở đâu để lần sau còn tránh, chưa kể nó nuôi dưỡng sự vị kỷ và thói quen dựa dẫm trong bé. Thay vào đó, hãy giúp bé đứng dậy và xử lý vết trầy xước, bầm tím... nếu có, đồng thời nhẹ nhàng giải thích cho bé vì sao bé bị đau. Nếu lần sau bé không muốn bị đau nữa thì bé phải biết tránh những sai lầm như vậy. Dưới đây là một số điều cơ bản về an toàn mà theo mình cần phải giúp bé ý thức được:

- Cẩn thận quan sát khi đi đứng và sinh hoạt: biết tránh các chướng ngại vật trên đường đi, biết tránh những chỗ nguy hiểm như nơi có lửa, nước nóng, ống bô xe máy..., biết cẩn thận ở những nơi dễ té ngã như cầu thang, chỗ trơn trượt...

- Biết kiểm tra độ nóng lạnh của đồ ăn thức uống khi chuẩn bị dùng. Chẳng hạn, với một tô cháo nóng, bé cần biết ấy muỗng hớt phần trên cùng và thổi nguội rồi nếm thử, nếu cháo quá nóng thì nên chờ đợi hoặc làm cho nhanh nguội. Dĩ nhiên, khi mẹ nấu cho con thì thường bao giờ cũng bảo đảm đồ ăn của bé có nhiệt độ vừa phải, nhưng những lúc bé đi chơi nhà người khác hoặc đến chỗ lạ thì không phải luôn được như vậy. Mình kể một câu chuyện vui: hồi Anh Thi 3 tuổi mình có đưa bé đi Vũng Tàu chơi với một bà giáo nước ngoài và một cô đồng nghiệp. Tắm biển xong mọi người gọi cháo hàu ăn. Khi 4 tô cháo nghi ngút khói được bưng lên, Anh Thi sợ nóng nên xin thêm một chén nhỏ san ra, rồi vừa múc từng miếng nhỏ vừa thổi nên ăn ngon lành. Bà giáo nước ngoài múc một muỗng ăn vội kêu lên "so hot", đến lượt cô đồng nghiệp cũng múc một muỗng vội dãy ra liền vì nóng, làm bé Thi ngồi cười quá trời.

- Biết kiểm tra hạn sử dụng của các sản phẩm đóng gói. Ví dụ, mỗi lần lấy cho bé một hũ yaourt hay hộp sữa, đừng quên chỉ cho bé cách nhận biết sản phẩm có còn dùng được hay không.

- Biết tránh những khu vực dự đoán có nhiều côn trùng và vật gây hại như muỗi, bọ, rắn rết... Tuyệt đối không được phá tổ ong, trêu chọc chó mèo quá trớn vì chúng có thể gây tổn thương cho mình.

- Không được nghịch điện, lửa, các vật sắc nhọn như dao kéo

- Tuyệt đối không được chạy nhảy chơi đùa ở khu vực gần hồ bơi, sông ngòi... khi không có người lớn đi cùng. Trẻ con khi vui chơi rất dễ sa đà, bất cẩn, nếu chẳng may bị sẩy chân lọt xuống ao hồ thì cực kỳ nguy hiểm, ngay cả với bé biết bơi thì việc xảy ra bất ngờ cũng khiến bé lúng túng không kịp phản ứng và điều đáng tiếc có thể xảy ra trong tích tắc.

Về phần người lớn, phải ghi nhớ luôn tạo một môi trường an toàn cho con trẻ, không để những thứ gây nguy hiểm cho bé trong tầm với, trang bị những đồ dùng đảm bảo an toàn như đồ chặn cửa, bịt ổ điện, bịt góc nhọn, giữ sàn nhà và toilet luôn khô ráo, dẹp hết các chướng ngại vật có thể gây tổn thương cho bé...

3. Dạy con cách sơ cứu

Khi cơ thể bị thương tổn, cần xử lý vết thương ngay lập tức trước khi đưa đi bệnh viện nếu bị nặng. Rất tiếc là mặc dù trẻ em không phải luôn ở bên ba mẹ và thường xuyên gặp phải những chấn thương nhỏ khi đi lại, chơi đùa, nhưng rất ít bé được dạy cách sơ cứu cho bản thân. Mình thấy có nhiều phương pháp dạy bé sơ cứu một cách đơn giản và hiệu quả:

- Dạy từ tình huống: Khi xem phim hoặc kể chuyện cho bé nghe, hãy đặt ra những "case study" phù hợp với nội dung câu chuyện, bộ phim... để hỏi bé cách giải quyết. Ví dụ: "Cậu bé trên phim làm sao mà ngã vậy con?" "Tại cậu ta chạy nhanh quá và bị vấp vào một khúc gỗ." "Chà, ai mà lại để khúc gỗ giữa đường thế nhỉ, nếu là con bị vậy con có khóc không?" "Khóc chứ, đau quá mà!" "Ừ, nhưng nếu khóc hoài thì cũng có hết đau đâu nhỉ, con phải làm sao để xử lý vết thương đó chứ?" "Con xem có ai quanh đó không con sẽ nhờ giúp." "Đúng rồi, nhưng nhỡ lúc ấy không có ai thì sao? Con phải tự giúp mình chứ!" "Nhưng con không biết làm thế nào." "Dễ lắm, để mẹ chỉ cho con, rồi khi nào có sự cố thì con tự làm cho mình hoặc giúp các bạn khác nhé."

- Dạy từ thực tế: Nếu bé bị thương, hãy sơ cứu cho bé và đồng thời chỉ cho bé cách làm như thế nào luôn. Hãy nói với bé: "Khi nào không có mẹ ở bên thì con làm như vầy nè, hoặc nếu có bạn nào bị thương thì con giúp bạn nhé." Khi bé bị những tổn thương nhẹ, có thể để bé tự xử lý luôn và mẹ quan sát điều chỉnh nếu cần thiết. Ngoài ra dạy bé những cách xử lý đơn giản khi ở nơi thiếu "đồ nghề", ví dụ một bạn lỡ quẹt chân vào ống bô xe máy trước cổng trường, có thể chạy ngay đến vòi nước lạnh để làm dịu vết phỏng, hoặc nếu có sẵn chai nước suối thì lấy ra xử lý ngay.

- Dạy qua trò chơi bác sĩ: Đây là cách học mà chơi cực kỳ hiệu quả. Mẹ và con có thể luân phiên làm bệnh nhân, bác sĩ để chữa cho nhau. Thay vì cho bệnh nhân mắc phải những bệnh hiểm nghèo về tim gan phèo phổi, hãy để họ bị những tổn thương thường gặp như bị đứt tay, chảy máu cam, ong đốt, bầm tím, phỏng ống bô... và cho con thực hành cách sơ cứu luôn. Đừng tiếc vài miếng gạc, keo dán... mà không cho con thực hành ngay trên cơ thể của mình, đồng thời chỉ cho bé biết đâu là kem trị phỏng, trị côn trùng, đâu là bông băng cá nhân... để dùng khi cần nhưng không được lấy ra đùa nghịch.

Ngoài việc dạy con những kiến thức sơ cứu cơ bản, hãy chuẩn bị cho con một bộ "đồ nghề" sơ cứu gọn nhẹ để con có thể mang đi bất cứ nơi đâu. Khi gặp sự cố thì con có thể lấy ra sử dụng hoặc ít nhất là nhờ người khác giúp. Đây là bộ sơ cứu mình chuẩn bị cho con, nó là một chiếc hộp dễ thương bao gồm những vật dụng sơ cứu cơ bản nhất như gạc, băng dán cá nhân, băng khuỷu tay và đầu gối, giấy lau hút nọc côn trùng, kem trị phỏng, thuốc mỡ kháng sinh..., tất cả đều được sản xuất dành riêng cho trẻ nhỏ với thành phần an toàn, món nào cũng nhỏ nhỏ xinh xinh. Với hộp sơ cứu này, con có thể bỏ vào ba lô khi đi chơi thể thao, bỏ vào cặp đi học, bỏ vào xe hơi đi chơi xa - và nó đầy đủ dụng cụ thuốc thang để xử lý những vết thương cơ bản nhất. Đi chơi thể thao nhỡ bị trượt ngã => lấy ra và sử dụng luôn. Đi học xô đẩy nhau bị va đập => lấy ra và sử dụng luôn. Đi picnic lỡ bị quẹt ống bô xe máy => lấy ra và sử dụng luôn. Đi cắm trại lỡ bị côn trùng cắn => lấy ra và sử dụng luôn. Nói chung chúng nó rất là tiện.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Keep safe for yourself and others is the essential thing, so its always uphold the knowledge of safety. However, in life sometimes inevitable breakdown (bad luck didn't except anyone out there?), so I think need to be equipped with first aid knowledge. When we have young children, the first aid to the wounded when the body is not enough, have to teach me how to evacuate again, because I do not always have the parents or adults in the party to be able to count.1. First aid for childrenI don't intend to present knowledge of first aid in an article, the more I'm not the expert. So, I think every family should have available detailed documentation about first aid, when the need is can refer to. In addition we must master the basic first aid knowledge as processed when the fever, being colourful, suffocation, Burns, poisoning, injuries, abrasions, insect bites, suffered nosebleeds ... This is the book I bought from the first child birth, I found the presentation very understandable and concrete :His book "first aid Handbook of children and adults" was documented by the British Red Cross, led by Dr. Nguyen Lan Attached room-available in most bookstores or can be ordered through the network.Besides, in the home are available first aid kits, at least to include:-Thermometers, misoprostol-Sterile Gauze, tape, band-aid bundle-Ice cream/treatment of Burns, insect bites-Solution of antiseptic wound 2. Teach your child safety awarenessTrước khi trang bị cho con kiến thức sơ cứu bản thân, hãy giúp con có ý thức về sự an toàn. Có thể bé còn rất nhỏ, chỉ hơn 1 tuổi thôi, nhưng không phải vì thế mà bé không nhận thức được những điều ba mẹ nói. Có điều bé nhỏ nên hay quên, bất cẩn..., vì vậy phải kiên nhẫn nhắc nhở bé nhiều lần, mưa dầm thấm lâu mà. Mình thấy không ít bé khi bị ngã là lập tức được người lớn chạy tới ôm chầm lấy xuýt xoa, đòi đánh cái bậc thềm, cái bàn cái ghế... vì tội đã làm cho bé đau. Cá nhân mình không ủng hộ cách giải quyết như vậy, vì nó không làm cho bé ý thức được bé sai ở đâu để lần sau còn tránh, chưa kể nó nuôi dưỡng sự vị kỷ và thói quen dựa dẫm trong bé. Thay vào đó, hãy giúp bé đứng dậy và xử lý vết trầy xước, bầm tím... nếu có, đồng thời nhẹ nhàng giải thích cho bé vì sao bé bị đau. Nếu lần sau bé không muốn bị đau nữa thì bé phải biết tránh những sai lầm như vậy. Dưới đây là một số điều cơ bản về an toàn mà theo mình cần phải giúp bé ý thức được:- Cẩn thận quan sát khi đi đứng và sinh hoạt: biết tránh các chướng ngại vật trên đường đi, biết tránh những chỗ nguy hiểm như nơi có lửa, nước nóng, ống bô xe máy..., biết cẩn thận ở những nơi dễ té ngã như cầu thang, chỗ trơn trượt...- Biết kiểm tra độ nóng lạnh của đồ ăn thức uống khi chuẩn bị dùng. Chẳng hạn, với một tô cháo nóng, bé cần biết ấy muỗng hớt phần trên cùng và thổi nguội rồi nếm thử, nếu cháo quá nóng thì nên chờ đợi hoặc làm cho nhanh nguội. Dĩ nhiên, khi mẹ nấu cho con thì thường bao giờ cũng bảo đảm đồ ăn của bé có nhiệt độ vừa phải, nhưng những lúc bé đi chơi nhà người khác hoặc đến chỗ lạ thì không phải luôn được như vậy. Mình kể một câu chuyện vui: hồi Anh Thi 3 tuổi mình có đưa bé đi Vũng Tàu chơi với một bà giáo nước ngoài và một cô đồng nghiệp. Tắm biển xong mọi người gọi cháo hàu ăn. Khi 4 tô cháo nghi ngút khói được bưng lên, Anh Thi sợ nóng nên xin thêm một chén nhỏ san ra, rồi vừa múc từng miếng nhỏ vừa thổi nên ăn ngon lành. Bà giáo nước ngoài múc một muỗng ăn vội kêu lên "so hot", đến lượt cô đồng nghiệp cũng múc một muỗng vội dãy ra liền vì nóng, làm bé Thi ngồi cười quá trời.- Biết kiểm tra hạn sử dụng của các sản phẩm đóng gói. Ví dụ, mỗi lần lấy cho bé một hũ yaourt hay hộp sữa, đừng quên chỉ cho bé cách nhận biết sản phẩm có còn dùng được hay không.- Biết tránh những khu vực dự đoán có nhiều côn trùng và vật gây hại như muỗi, bọ, rắn rết... Tuyệt đối không được phá tổ ong, trêu chọc chó mèo quá trớn vì chúng có thể gây tổn thương cho mình.- Không được nghịch điện, lửa, các vật sắc nhọn như dao kéo- Tuyệt đối không được chạy nhảy chơi đùa ở khu vực gần hồ bơi, sông ngòi... khi không có người lớn đi cùng. Trẻ con khi vui chơi rất dễ sa đà, bất cẩn, nếu chẳng may bị sẩy chân lọt xuống ao hồ thì cực kỳ nguy hiểm, ngay cả với bé biết bơi thì việc xảy ra bất ngờ cũng khiến bé lúng túng không kịp phản ứng và điều đáng tiếc có thể xảy ra trong tích tắc.Về phần người lớn, phải ghi nhớ luôn tạo một môi trường an toàn cho con trẻ, không để những thứ gây nguy hiểm cho bé trong tầm với, trang bị những đồ dùng đảm bảo an toàn như đồ chặn cửa, bịt ổ điện, bịt góc nhọn, giữ sàn nhà và toilet luôn khô ráo, dẹp hết các chướng ngại vật có thể gây tổn thương cho bé... 3. Dạy con cách sơ cứuKhi cơ thể bị thương tổn, cần xử lý vết thương ngay lập tức trước khi đưa đi bệnh viện nếu bị nặng. Rất tiếc là mặc dù trẻ em không phải luôn ở bên ba mẹ và thường xuyên gặp phải những chấn thương nhỏ khi đi lại, chơi đùa, nhưng rất ít bé được dạy cách sơ cứu cho bản thân. Mình thấy có nhiều phương pháp dạy bé sơ cứu một cách đơn giản và hiệu quả:- Dạy từ tình huống: Khi xem phim hoặc kể chuyện cho bé nghe, hãy đặt ra những "case study" phù hợp với nội dung câu chuyện, bộ phim... để hỏi bé cách giải quyết. Ví dụ: "Cậu bé trên phim làm sao mà ngã vậy con?" "Tại cậu ta chạy nhanh quá và bị vấp vào một khúc gỗ." "Chà, ai mà lại để khúc gỗ giữa đường thế nhỉ, nếu là con bị vậy con có khóc không?" "Khóc chứ, đau quá mà!" "Ừ, nhưng nếu khóc hoài thì cũng có hết đau đâu nhỉ, con phải làm sao để xử lý vết thương đó chứ?" "Con xem có ai quanh đó không con sẽ nhờ giúp." "Đúng rồi, nhưng nhỡ lúc ấy không có ai thì sao? Con phải tự giúp mình chứ!" "Nhưng con không biết làm thế nào." "Dễ lắm, để mẹ chỉ cho con, rồi khi nào có sự cố thì con tự làm cho mình hoặc giúp các bạn khác nhé."
- Dạy từ thực tế: Nếu bé bị thương, hãy sơ cứu cho bé và đồng thời chỉ cho bé cách làm như thế nào luôn. Hãy nói với bé: "Khi nào không có mẹ ở bên thì con làm như vầy nè, hoặc nếu có bạn nào bị thương thì con giúp bạn nhé." Khi bé bị những tổn thương nhẹ, có thể để bé tự xử lý luôn và mẹ quan sát điều chỉnh nếu cần thiết. Ngoài ra dạy bé những cách xử lý đơn giản khi ở nơi thiếu "đồ nghề", ví dụ một bạn lỡ quẹt chân vào ống bô xe máy trước cổng trường, có thể chạy ngay đến vòi nước lạnh để làm dịu vết phỏng, hoặc nếu có sẵn chai nước suối thì lấy ra xử lý ngay.

- Dạy qua trò chơi bác sĩ: Đây là cách học mà chơi cực kỳ hiệu quả. Mẹ và con có thể luân phiên làm bệnh nhân, bác sĩ để chữa cho nhau. Thay vì cho bệnh nhân mắc phải những bệnh hiểm nghèo về tim gan phèo phổi, hãy để họ bị những tổn thương thường gặp như bị đứt tay, chảy máu cam, ong đốt, bầm tím, phỏng ống bô... và cho con thực hành cách sơ cứu luôn. Đừng tiếc vài miếng gạc, keo dán... mà không cho con thực hành ngay trên cơ thể của mình, đồng thời chỉ cho bé biết đâu là kem trị phỏng, trị côn trùng, đâu là bông băng cá nhân... để dùng khi cần nhưng không được lấy ra đùa nghịch.

Ngoài việc dạy con những kiến thức sơ cứu cơ bản, hãy chuẩn bị cho con một bộ "đồ nghề" sơ cứu gọn nhẹ để con có thể mang đi bất cứ nơi đâu. Khi gặp sự cố thì con có thể lấy ra sử dụng hoặc ít nhất là nhờ người khác giúp. Đây là bộ sơ cứu mình chuẩn bị cho con, nó là một chiếc hộp dễ thương bao gồm những vật dụng sơ cứu cơ bản nhất như gạc, băng dán cá nhân, băng khuỷu tay và đầu gối, giấy lau hút nọc côn trùng, kem trị phỏng, thuốc mỡ kháng sinh..., tất cả đều được sản xuất dành riêng cho trẻ nhỏ với thành phần an toàn, món nào cũng nhỏ nhỏ xinh xinh. Với hộp sơ cứu này, con có thể bỏ vào ba lô khi đi chơi thể thao, bỏ vào cặp đi học, bỏ vào xe hơi đi chơi xa - và nó đầy đủ dụng cụ thuốc thang để xử lý những vết thương cơ bản nhất. Đi chơi thể thao nhỡ bị trượt ngã => lấy ra và sử dụng luôn. Đi học xô đẩy nhau bị va đập => lấy ra và sử dụng luôn. Đi picnic lỡ bị quẹt ống bô xe máy => lấy ra và sử dụng luôn. Đi cắm trại lỡ bị côn trùng cắn => lấy ra và sử dụng luôn. Nói chung chúng nó rất là tiện.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Keep safe for yourself and others is extremely necessary, so I always appreciated the air-safety knowledge. However, in life sometimes unavoidable incidents (where there is bad luck rather than anyone out there), so I think need to be equipped with first aid knowledge anymore. When we have children, the aid for the vulnerable when the body is not enough, they must also teach first aid, because not always you also have parents or other adults in the party to be able to trust. 1. Aid for children I do not intend to present knowledge about first aid in an article, nor his more expert. So I think every family should have available detailed documentation on aid, as necessary as can refer. Also we must master the basic first aid knowledge as how to handle a child with fever, choking, suffocation, burns, poisoning, trauma, abrasions, insect bites, nosebleeds. .. This is the book I had bought from giving birth to her first child, I found the presentation very straightforward and specific: Gone "Handbook aid children and adults" is a document of the British Red Cross , by Dr. Nguyen Lan Dinh service - available in most bookstores or can be ordered online. In addition, readily available in home first aid kits, at least include: - thermometers, medicine antipyretic - sterile gauze, bandage individuals and dressings - Cream / medication for burns, insect bites - antiseptic wound solution 2. Teach your children about safety awareness Before equip yourself first aid knowledge, help your child have a sense of security. Maybe your baby is very small, only just over 1 year old, but not so that she does not realize what your parents say. There's so little forgetful, careless ..., so be patient repeatedly reminded young, long rains that saturate. I see no little kid when he fell as adult immediately ran to hug broth, demanding hit the steps, the table chair ... because the crime had made ​​her sick. Personally I do not support this resolution because it does not make her aware of where the wrong baby for the next time also to avoid, not to mention it fosters selfishness and the habit of relying on her. Instead, let's help her stand up and treatment of scratches and bruises ... if any, and gently explain why infant child is in pain. The next time she does not want to hurt anymore, the baby must know to avoid such mistakes. Here are some basics about their safety which should help them realize: - Carefully observe while walking and living: Know avoid obstacles along the way, know to avoid the danger as with fire, water heater, exhaust motor ..., said careful in places vulnerable to falls as stairs, slippery spot ... - Know the test the temperature of food and drinks cold while preparing stop. For example, with a bowl of hot porridge, she needs to know that spoon skim off the top and then blow cold tasted, if porridge too hot, you should wait or make quick cooling. Of course, the mother often cook you are always guaranteed of baby food temperature just right, but the baby to play at someone else's house or somewhere unfamiliar, it may not always be so. I tell a funny story: his 3 years in the UK Test has put baby to Vung Tau her play with a foreign teacher and her colleagues. Bathing people call porridge to eat oysters. When steaming porridge bowl 4 is flared, Anh Thi fear hot so please add a small cup leveled out, then just draw smaller pieces and blew up delectable. She ladled a spoonful of foreign teachers eat quickly exclaim "so hot", in turn, she ladled a spoonful from his colleagues rushed out instant heat ranges, as baby sitting laughing profusely Enforcement. - Knowing check expiry date of the product packaged products. For example, each time taking a jar of baby milk or milk box, do not forget to show your child how to recognize products that are used or not. - Knowing avoid the predicted area with many insects and pests such as mosquitoes , bugs, snakes ... Absolutely not break honeycomb, teasing overdone dogs and cats because they can hurt you. - Do not be negative electricity, fire, sharp objects like cutlery - Absolutely not be running around playing near the pool, river ... when there is no adult to accompany. Children at play very backsliding, carelessness, if accidentally stumbled into a pond, reached extremely dangerous, even with little swim, then it happened suddenly and causes children embarrassment not react and pity can happen in a heartbeat. As for the adults, to remember always create a safe environment for the children, not to jeopardize things for the baby within reach, equipped with appliances make safety as block the door, plug sockets, plug sharp corners, keeping the floor dry thoroughly and toilet, get rid of the obstacles that can cause damage to the baby ... 3. Teach first aid When the body is injured, the wound to be treated immediately before taken to the hospital if severe. Unfortunately, although children are not always with their parents and frequently encountered minor injuries while commuting, play, but very few children are taught first aid for themselves. I see there are many methods to teach him to aid a simple and effective way: - Lessons from the situations: When viewing movies or storytelling to children, set out the "case study" fits with the story content, film ... to ask him how to solve. Example: "He went down on film how that child?" "Why he runs fast too and tripping over a log." "Well, anyone that logs back to halfway so anyway, if the child was crying so I have not?" "Crying rather, that hurts!" "Yeah, but if crying is also the pain anyway, I have to how to treat wounds that?" "I do not see anyone around that I'll get help." "Yeah, but no one missed this time, why? You have to help yourself instead!" "But I do not know how." "To do so mom only child, and when there is a problem, the child made ​​himself or other help you offline." - Lessons from reality: If your baby is injured, take first aid and infant and only Baby ways how always. Talk with your child: "When there is no mother in the child do it like this way, or if your child is injured, the help of you." When your baby has a slight injury, it is possible to manually handle the baby and mother always observe adjust if necessary. Also teach her ​​the simple handling when in poor "toolbox", for example a leg swipe you missed on motorcycle exhaust front of the school, can run immediately to the cold water tap to soothe burns, or if available bottles of mineral water are removed immediately handle. - Teaching through games doctor: This is a school that plays extremely effective. Mother and child can rotate the patient, doctor to treat each other. Instead of patients suffering from serious diseases of the liver heart guts, let them be common injuries such as broken arms, nosebleeds, bee stings, bruises, burns and breast tailpipe ... Practice always aid. Do not regret a few gauze, adhesive ... but not for the right to practice on his body, and just know what your baby burn treatment cream, insect treatment, where the individual bandages ... to used when needed but not taken out playing. Besides teaching children the basic knowledge of first aid, prepare for children a "kit" to aid compact you can carry wherever you go. When fails, the user can retrieve or at least ask others to help. This is your first aid kits prepared for children, it is a cute box includes basic first aid supplies such as gauze, tape individual, elbow and knee bandage, wipes, insect venom sucked, burn treatment cream, antibiotic ointment ..., all of which are produced exclusively for children with safe ingredients, dishes that is of little. With this first aid box, you can put in the backpack when playing sports, put on backpack, put in the car going away - and it is fully equipped to handle medicines most basic wounds . Take the missed sports slipping => retrieved and used always. Going to school was pushing each collision => retrieved and used always. Picnic accidentally swipe motorcycle tailpipe => retrieved and used always. Going camping missed insect bites => retrieved and used always. Generally they are most comfortable.













































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: