Đây là một bước cản không nhỏ cho việc giải quyết khủng hoảng nợ công  dịch - Đây là một bước cản không nhỏ cho việc giải quyết khủng hoảng nợ công  Anh làm thế nào để nói

Đây là một bước cản không nhỏ cho v

Đây là một bước cản không nhỏ cho việc giải quyết khủng hoảng nợ công của Hy Lạp. Những khoản cắt giảm này sẽ ảnh hưởng nặng nề lên một bộ phận khá lớn người dân Hy Lạp, nên việc phản đối là không thể tránh khỏi. Ngoài ra, kinh tế Hy Lạp cũng có thể chìm sâu vào suy thoái nếu cùng một lúc phải chịu các gánh nặng này. Tuy vậy, Hy Lạp cũng không có nhiều sự lựa chọn để giải quyết vấn đề yếu kém nội tại của nền kinh tế. Ảnh hưởng và bài học cho Việt Nam Kinh tế Việt Nam đã hội nhập khá sâu vào kinh tế thế giới, thể hiện qua tỷ lệ xuất nhập khẩu và dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao. Nếu cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp xảy ra thì kinh tế của Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề. Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp cũng là một bài học cho Việt Nam khi nhìn lại vấn đề nợ công và mô hình tăng trưởng của nền kinh tế. Ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào Việt Nam. Dù Hy Lạp không phải là một nền kinh tế lớn ở châu Âu và quan hệ thương mại, dòng vốn đầu tư giữa Việt Nam không lớn, nhưng Việt Nam sẽ chịu tác động gián tiếp nếu cuộc khủng hoảng này nổ ra. Với việc EU và IMF cam kết sử dụng gần 1,000 tỷ USD để cứu trợ cho nước này và một số nước có liên quan, chúng tôi cho rằng khả năng vỡ nợ của Hy Lạp sẽ khó diễn ra. Tuy vậy, cuộc khủng hoảng này sẽ làm chậm lại đà phục hồi của kinh tế toàn cầu và đặc biệt là kinh tế châu Âu. Là khu vực có quan hệ thương mại và dòng vốn đầu tư khá lớn vào Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam sẽ không tránh khỏi những ảnh hưởng. Ổn định tỷ giá và tâm lý trên TTCK. Các dòng vốn đầu tư từ khu vực châu Âu suy giảm, hay đà tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này chậm lại đều tạo ra mối đe dọa lên sự phát triển kinh tế Việt Nam và ổn định của tỷ giá tiền đồng. Tâm lý nhà đầu tư trên TTCK cũng sẽ bị tác động không nhỏ bởi sự sút giảm của thị trường chứng khoán châu Âu và thế giới. Không loại trừ khả năng có một đợt rút lui mạnh mẽ của dòng tiền từ nhà đầu tư trong nước và cả nước ngoài nếu khủng hoảng nợ công bùng nổ. Chi tiêu công mở rộng gây sức ép lên thâm hụt ngân sách của Việt Nam. Trong thời gian gần đây, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã đưa ra cảnh báo về mức dư nợ chính phủ và nợ quốc gia đã tăng sát mức trần cho phép. Cũng tương tự như Hy Lạp, thâm hụt thương mại của Việt Nam luôn duy trì ở mức cao và kéo dài. Một tỷ lệ khá lớn vốn tài trợ cho thâm hụt cũng đến từ bên ngoài, trong đó số tiền vay nợ qua (ODA, vay thương mại, phát hành trái phiếu chính phủ quốc tế) ngày càng lớn. Dù hiện tại tỷ lệ nợ công/GDP vẫn ở mức an toàn (dưới 50%), nhưng tỷ lệ này đang ngày càng tăng nhanh và sẽ nhanh chóng tiệm cận mức giới hạn an toàn 50%. Việt Nam cũng đã phải thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ và kích thích kinh tế để lấy lại đà tăng trưởng sau khủng hoảng. Áp lực thâm hụt ngân sách càng nặng hơn khi sắp tới Việt Nam đang có hàng loạt dự án quy mô rất lớn như mở rộng thủ đô Hà Nội, xây dựng nhà máy điện hạt nhân, dự án đường cao tốc Bắc Nam,... Đây là những dự án tiêu tốn chi phí cao và phần lớn số tiền không phải là tiền tiết kiệm trong nước, mà đến từ nguồn vốn vay từ nước ngoài. Mô hình tăng trưởng dựa quá nhiều vào nguồn vốn đầu tư bên ngoài sẽ dễ bị tổn thương nếu kinh tế thế giới ngưng trệ. Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp và các nước châu Âu cũng khiến Việt Nam phải suy nghĩ lại về bài toán chất lượng tăng trưởng. Tỷ lệ đầu tư/GDP trong những năm gần đây đều ở mức trên 40%. Đây là một tỷ lệ rất cao so trung bình các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong số hơn 40% nói trên, khoảng 27-30% được tài trợ bởi nguồn vốn tiết kiệm trong nước. Hơn 10% còn lại là từ dòng vốn từ bên ngoài (FDI, FPI, ODA và các khoản vay khác), trong đó vốn vay chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Với việc dòng vốn đầu tư nước ngoài chiếm một tỷ lệ quá lớn trong cơ cấu vốn đầu tư, nền kinh tế Việt Nam sẽ rất dễ bị tổn thương một khi kinh tế thế giới ngưng trệ. Tuy vậy, chúng tôi cho rằng một kịch bản xấu ít có khả năng xảy ra, và trong ngắn hạn Việt Nam chưa phải chịu áp lực quá nhiều từ việc suy giảm các dòng vốn đến từ bên ngoài. Xét về dài hạn, tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào các dòng vốn đầu tư nước ngoài kéo dài sẽ khiến Việt Nam gặp phải nhiều rủi ro tương tự như Hy Lạp. Kinh tế Việt Nam vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng cao mà sẽ không phải phụ thuộc quá nhiều đến dòng vốn từ bên ngoài như hiện tại, nếu Việt Nam sử dụng vốn đầu tư một cách hiểu quả (ICOR khoảng 3.5-4, bằng mức trung bình các nước đang phát triển). Vì vậy, giải pháp dài hạn của Việt Nam vẫn là phải nâng cao hiệu quả đầu tư, giúp giảm được hàng loạt những rủi ro đối với nền kinh tế. Tóm lại, từ cuộc khủng hoảng Hy Lạp một lần nữa cho chúng ta thấy kinh tế Việt Nam vẫn đang tiềm ẩn những rủi ro, khi tăng trưởng dựa quá nhiều vào dòng vốn đầu tư từ bên ngoài. Tình trạng của Việt Nam cũng giống Hy Lạp ở một số yếu tố như: thâm hụt tài khoản vãng lai kéo dài, yếu kém trong quan lý chi tiêu công…
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
This is a small barrier step for resolving the debt crisis of Greece. The account this cut will heavily influence up a rather large parts of the Greek people, so the opposition is inevitable. In addition, the Greek economy also could sink deeper into recession if at the same time have to bear the burden. However, Greece also don't have many choices to solve the problem of the internal weakness of the economy. Influences and lessons for Vietnam Vietnam's economy has pretty deep integration into the world economy, as expressed by the ratio of import and export and foreign investment in Vietnam up quite high. If Greece's debt crisis happens, then Vietnam's economy also suffered heavily. The debt crisis of Greece is also a lesson for Vietnam when looking back on the issue of public debt and growth pattern of the economy. Affect the import and export operations, direct investment and capital flows indirectly into Vietnam. Although Greece is not a big economy in Europe and trading relations between Vietnam investment, not huge, but Vietnam will bear the indirect impact if this crisis broke out. With the EU and IMF pledged to use near 1.000 billion to relief for the country, and some countries are concerned, we believe that the ability of insolvent Greece will hardly take place. However, this crisis will slow the momentum of recovery of the global economy and especially of the European economy. Is the area of commercial relations and significant investment into Vietnam, Vietnam's economy will not avoid the effects. Stable rates and psychology on the stock market. The influx of capital from the region of Europe, or the momentum of growth in exports to this area lags are creating the threat up Vietnam's economic development and the stability of the currency rates. The psychology of investors on the stock market will also be affect by the decline of the stock markets in Europe and the world. Not exclude the possibility of a strong retreat of the flow of money from investors in the country and even abroad if the debt crisis erupted. Public spending expansion pressure Vietnam's budget deficit. In recent times, the Finance Committee-the budget of the Congress gave warning about the level of government debt and the national debt have increased survey threshold allows. Also similar to Greece, Vietnam's trade deficit always maintain at a high level and lasts. A fairly large proportion of capital funding for the deficit also come from outside, including the loan amount owed through (ODA, commercial loans, issuing Government bonds, international) is increasingly large. Though at present public debt/GDP ratio remains at a safe level (below 50%), but this proportion is growing rapidly and will quickly reach the safe limit of 50%. Vietnam also had to make monetary easing policies and stimulate the economy to regain the momentum of growth after the crisis. The pressure grew heavier budget deficits when coming to Vietnam are a series of very large scale projects such as expanding Hanoi capital, building nuclear power plants, the North-South Expressway Project, ... These are high cost-consuming projects and the majority of the money is not the savings in water , that comes from foreign capital. Growth models rely too much on external investment capital will be vulnerable if world economic deadlock. The debt crisis of Greece and other European countries also led Vietnam to think back on the quality of growth. Investment/GDP ratio in recent years are at levels above 40%. This is a very high rate compared to the average of countries in the region and the world. Out of more than 40%, about 27-30% are financed by domestic savings capital. Over the remaining 10% is from external capital flows (FDI, FPI, ODA and other loans) in which the loan account for a small percentage. With the foreign investment accounted for a proportion too big in the structure of capital, Vietnam's economy will be very vulnerable once the world economy delays. However, we believe that a bad scenario is less likely to occur, and in short Vietnam not too much pressure from the slowdown in the flow of capital from outside. A review on the long term, the situation depends too much on the foreign investment lasts will render Vietnam encountered many risks similar to Greece remains Vietnam economy growth that will not depend too heavily on capital flows from outside like the present If Vietnam use a capital a way out (ICOR about 3.5-4, with the average level of the developing countries). So, long term solution of Vietnam still must improve the efficiency of investment, helping to reduce the risks to the economy. In summary, from the Greek crisis once again shows us economy of Vietnam are still latent risks, when growth is based too much on investment from outside. The status of Vietnam like Greece in some factors, such as current account deficits, weakness in the management of public spending.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
This is a significant step to prevent the settlement of the debt crisis in Greece. These cuts will hit hard on a fairly large part the Greek people, so the opposition is inevitable. In addition, the Greek economy can sink into recession if at the same time bear this burden. However, Greece did not have many choices to solve the problem of internal weaknesses of the economy. Impacts and Lessons for Vietnam Economy Vietnam has deeply integrated into the global economy, reflected in the ratio export and foreign investment flows into Vietnam rather high percentage. If the debt crisis of Greece occurs, Vietnam's economy is also heavily affected. Debt crisis Greece is also a lesson for Vietnam in retrospect public debt issues and the growth pattern of the economy. Activities affecting imports and exports, direct investment flows into Vietnam and indirectly. Though Greece is not a big economies in Europe and trade relations, investment flows between Vietnam is not great, but Vietnam will be affected indirectly if the crisis erupted. With the EU and the IMF pledged nearly 1,000 billion dollars used to bail out the country, and some countries are concerned, we believe that the probability of default of Greece will hardly take place. However, this crisis will slow the recovery of the global economy and particularly the European economy. As regional trade relations and sizeable investment flows into Vietnam, Vietnam's economy will not escape the effects. Stabilize the exchange rate and stock market sentiment. The flow of investment capital from the eurozone slowdown, growth or exports to this region have slowed create threat to the economic development of Vietnam and the stability of the currency exchange rate. Investment sentiment in the stock market will not be affected by the collapse of its smaller stock markets in Europe and the world. Not exclude the possibility that there is a strong retreat phase of the cash flow from investors at home and abroad if the debt crisis erupted. Expand public spending to put pressure on the fiscal deficit of Vietnam. In recent times, the Finance Committee - The budget of the National Assembly has issued a warning about the level of government debt balance and the national debt has increased by close to the cap allows. Similar to Greece, the trade deficit of Vietnam is always maintained at a high level and lasts. A significant proportion of financing for the deficit also came from the outside, in which the amount of debt through (ODA, commercial loans, issuance of international bonds) growing. Although the current level of public debt / GDP remains at a safe level (below 50%), but this proportion is growing rapidly and will quickly approaching safety limits of 50%. Vietnam also had to implement loose monetary policy and stimulus to regain growth momentum after the crisis. Pressure on the budget deficit gets worse when Vietnam upcoming series are very large-scale projects such as expanding the capital Hanoi, building nuclear power plants, projects north-south highway, .. . This project is the high cost and consumes most of the money is not domestic savings, which come from foreign loans. Growth model relying too much on external sources of investment capital will vulnerable if the global economy stalled. The debt crisis of Greece and other European countries also led Vietnam to rethink the problem of the quality of growth. The ratio of investment / GDP in recent years were above 40%. This is a very high percentage compared to the average of countries in the region and the world. Of the more than 40% above, about 27-30% is financed by domestic savings funds. More than 10% is from external capital inflows (FDI, FPI, ODA and other loans), of which loans accounted for a significant proportion. With the inflow of foreign investment accounted for a large proportion of investment in the capital structure, the economy of Vietnam will very vulnerable when the global economy stalled. However, we believe that a bad scenario is less likely to occur, and in the short run Vietnam has not suffered too much pressure from the decline in capital flows from outside. In the long term, the state depends too much on the inflow of foreign investment stretching will make Vietnam faced many risks similar to Greece. Vietnam's economy has achieved high growth rates that will not depend too much on external capital flows as current, if Vietnam is to use capital efficiently (ICOR about 3.5-4, by the average level of developing country). Therefore, long-term solution of the Vietnam remains to improve investment efficiency, help reduce a series of risks to the economy. In short, from the Greek crisis once again shows us Vietnam's economy is still potential risks, when growth relies too much on investment flows from the outside. Vietnam's status in Greece just a number of factors such as the current account deficit prolonged weakness in the management of public spending ...
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: