Tương đương dịch thuật là mối quan hệ giữa ngữ nguồn và ngữ  dịch - Tương đương dịch thuật là mối quan hệ giữa ngữ nguồn và ngữ  Anh làm thế nào để nói

Tương đương dịch thuật là mối q

Tương đương dịch thuật là mối quan hệ giữa ngữ nguồn và ngữ đích mà cho phép ngữ đích được coi là sự chuyển dịch của ngữ nguồn. Koller (1979), đưa ra năm loại tương đương dịch thuật như sau:

- Tương đương biểu niệm (denotative equivalence): quan hệ tương đương

được xem là hướng tới hiện thực ngoài ngôn ngữ.

- Tương đương biểu thái (connotative equivalence): loại tương đương này liên quan đến các phạm trù như phong cách, địa lí, xã hội.

- Tương đương chuẩn văn bản (text-normative equivalence): những từ trong ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích được sử dụng trong cùng ngôn cảnh trong các ngôn ngữ tương ứng.

- Tương đương ngữ dụng (pragmatic equivalence): là quan hệ tương đương liên quan đến đối tượng tiếp nhận văn bản.

- Tương đương hình thức (formal equivalence): là việc tạo ra sự tương đương về hình thức (mẫu)`trong khi dịch bằng cách tạo ra các mẫu mới trong ngôn ngữ đích.

Meetham & Hudson (1969) lại đưa ra chi tiết hơn về mức độ tương đương: “các văn bản trong các ngôn ngữ khác nhau có thể tương đương ở các mức độ khác nhau (tương đương tuyệt đối hoặc tương đương một phần), về các bình diện trình bày khác nhau (tương đương về ngữ cảnh, ngữ nghĩa, kết học, từ vựng, chức năng, số lượng, v.v…) và ở các cấp độ khác nhau (từ với từ, ngữ với ngữ, câu với câu).

Tuy nhiên, Whorf (1956) thì khẳng định: không có hai ngôn ngữ nào có thể nhìn nhận một thực tế theo cùng một cách. Ngoài ra, thực tế của vấn đề là thế giới hiện thực ở mức độ lớn được hình thành một cách vô thức từ những thói quen ngôn ngữ của nhóm. Hai ngôn ngữ không bao giờ lại giống nhau một cách đầy đủ để được xem là cùng tái hiện một thực tế xã hội.

Nida (1984) cũng có cùng quan điểm trên và khẳng định, không thể có được tương đương tuyệt đối trong dịch thuật.

Rõ ràng, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa với những đặc trưng riêng của nó. Cách nhìn nhận, đánh giá thế giới khách quan của mỗi dân tộc cũng khác nhau. Do vậy, khi chuyển dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích đôi khi sẽ không tìm được sự tương đương tuyệt đối. Chẳng hạn, người dịch liên ngôn chắc chắn không thể tìm được những từ tiếng Anh tương đương với từ “thắng cố” (một món ăn phổ biến của người dân tộc vùng cao ở Việt Nam), “bánh tằm” (ẩm thực đặc trưng của người miền tây ở Việt Nam, từ “xẩm” trong hát xẩm, từ “hầu đồng” (một nghi thức trong hoạt động tín ngưỡng dân gian của một số nước châu Á, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam v.v…

Như đã biết, chuyển dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác là một vấn đề không hề đơn giản bởi nó không những đòi hỏi người dịch phải có tri thức về ngôn ngữ mà còn có tri thức về văn hóa, tâm lí xã hội. Người dịch liên ngôn sẽ gặp khó khăn khi dịch những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đặc thù của dân tộc Việt Nam sang tiếng Anh và những thành ngữ, đặc ngữ tiếng Anh sang tiếng Việt. Chẳng hạn, thành ngữ tiếng Anh ‘a big cheese’ trong ‘He is a big cheese’. Nếu người dịch liên ngôn không chú ý đến nét văn hóa của Anh là ví một nhân vật quan trọng và có quyền lực như “một cục pho mát to”, thì sẽ khó dịch chính xác thành ngữ này. Người Anh cũng ví một người ngủ say mà không biết trời đất ra sao là: ‘ngủ như tảng đá hay ngủ như khúc gỗ’ ( sleep like a rock/ lock) nhưng người Việt lại diễn đạt theo cách khác ‘ngủ say như chết’ hay thành ngữ not (one’s) cup of tea trong câu ‘The man Bonita met at the party was kind, but he was not her cup of tea’ . Nếu chúng ta không biết được hàm ngôn, hàm ý của câu tiếng Anh này, sẽ rất khó dịch đúng nghĩa. Câu này phải được dịch như sau: “người đàn ông mà Bonia gặp ở bữa tiệc rất tốt nhưng đó không phải là người cô ta thích” không dịch ‘… anh ấy không phải là tách trà của cô ta’

Khi nói đến người ăn được nhiều, người Việt thường dùng hai hình ảnh “thùng, vại” hoặc con vật “thuồng luồng” để ví ‘ăn thùng uống vại/ ăn như thuồng luồng’ . Trong khi đó người Anh lại ví người ăn nhiều là: ‘ăn như ngựa’ (eat like a horse). Nói đến sự khác biệt lớn giữa hai người hoặc hai sự việc, người Việt dùng hình ảnh ‘trời và vực’ để ví như ‘James và John khác nhau một trời một vực’. Trong khi đó người Mĩ (tiếng Anh Mĩ) lại dùng ‘ngày và đêm’ để so sánh sự khác biệt như trong câu ‘James and John are as different as day and night’.

Từ những ví dụ trên, chúng ta có thể thấy nếu người dịch liên ngôn giữ nguyên những lời ví từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích thì sẽ dẫn đến sự không tương xứng về nghĩa và trong một số trường hợp có thể gây ra sự hiểu lầm.

Tóm lại, hoạt động dịch thuật không những đòi hỏi người dịch phải có kĩ năng phân tích văn bản, kiến thức chuyên ngành, am hiểu văn hóa của ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích mà phải sáng tạo và tinh tế.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Equivalent translation is the relationship between the source and target language that allows the destination language is considered the shifting of the source. Koller (1979), offer five types of equivalent translation as follows:-The equivalent of the anniversary (denotative equivalence): equivalent relations be considered towards a reality beyond the language. -The equivalent of the Crown (connotative equivalence): type equivalence is related to the category as style, geography, social. -Standard equivalent text (text-normative equivalence): the word in the source language and the target language is used in the same language in the corresponding language. -Linguistic equivalent application (pragmatic equivalence): equal relationship is related to the object receiving the text. -Equivalent forms (formal equivalence): is the creation of the equivalent form (template) ' while room by creating the new template in the target language.Meetham & Hudson (1969) to give more detail about the level of equivalence: "the texts in the different languages may be equivalent to varying degrees (equivalent or equal part), about the different presentation aspects (equivalent in context, semantics, vocabulary, learning links, function, number, etc.) and at the different levels (from the English language, words, sentences with sentences).However, Whorf (1956), confirms: no two languages would probably see a fact in the same way. In addition, the fact of the matter is that the real world to a large extent unconsciously formed from the habits of language groups. The two languages are never the same again full to be considered together to reproduce a social reality. Nida (1984) also have the same point of view and assert, can not get absolute equivalence in translation.Rõ ràng, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa với những đặc trưng riêng của nó. Cách nhìn nhận, đánh giá thế giới khách quan của mỗi dân tộc cũng khác nhau. Do vậy, khi chuyển dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích đôi khi sẽ không tìm được sự tương đương tuyệt đối. Chẳng hạn, người dịch liên ngôn chắc chắn không thể tìm được những từ tiếng Anh tương đương với từ “thắng cố” (một món ăn phổ biến của người dân tộc vùng cao ở Việt Nam), “bánh tằm” (ẩm thực đặc trưng của người miền tây ở Việt Nam, từ “xẩm” trong hát xẩm, từ “hầu đồng” (một nghi thức trong hoạt động tín ngưỡng dân gian của một số nước châu Á, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam v.v…Như đã biết, chuyển dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác là một vấn đề không hề đơn giản bởi nó không những đòi hỏi người dịch phải có tri thức về ngôn ngữ mà còn có tri thức về văn hóa, tâm lí xã hội. Người dịch liên ngôn sẽ gặp khó khăn khi dịch những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đặc thù của dân tộc Việt Nam sang tiếng Anh và những thành ngữ, đặc ngữ tiếng Anh sang tiếng Việt. Chẳng hạn, thành ngữ tiếng Anh ‘a big cheese’ trong ‘He is a big cheese’. Nếu người dịch liên ngôn không chú ý đến nét văn hóa của Anh là ví một nhân vật quan trọng và có quyền lực như “một cục pho mát to”, thì sẽ khó dịch chính xác thành ngữ này. Người Anh cũng ví một người ngủ say mà không biết trời đất ra sao là: ‘ngủ như tảng đá hay ngủ như khúc gỗ’ ( sleep like a rock/ lock) nhưng người Việt lại diễn đạt theo cách khác ‘ngủ say như chết’ hay thành ngữ not (one’s) cup of tea trong câu ‘The man Bonita met at the party was kind, but he was not her cup of tea’ . Nếu chúng ta không biết được hàm ngôn, hàm ý của câu tiếng Anh này, sẽ rất khó dịch đúng nghĩa. Câu này phải được dịch như sau: “người đàn ông mà Bonia gặp ở bữa tiệc rất tốt nhưng đó không phải là người cô ta thích” không dịch ‘… anh ấy không phải là tách trà của cô ta’Khi nói đến người ăn được nhiều, người Việt thường dùng hai hình ảnh “thùng, vại” hoặc con vật “thuồng luồng” để ví ‘ăn thùng uống vại/ ăn như thuồng luồng’ . Trong khi đó người Anh lại ví người ăn nhiều là: ‘ăn như ngựa’ (eat like a horse). Nói đến sự khác biệt lớn giữa hai người hoặc hai sự việc, người Việt dùng hình ảnh ‘trời và vực’ để ví như ‘James và John khác nhau một trời một vực’. Trong khi đó người Mĩ (tiếng Anh Mĩ) lại dùng ‘ngày và đêm’ để so sánh sự khác biệt như trong câu ‘James and John are as different as day and night’.Từ những ví dụ trên, chúng ta có thể thấy nếu người dịch liên ngôn giữ nguyên những lời ví từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích thì sẽ dẫn đến sự không tương xứng về nghĩa và trong một số trường hợp có thể gây ra sự hiểu lầm.Tóm lại, hoạt động dịch thuật không những đòi hỏi người dịch phải có kĩ năng phân tích văn bản, kiến thức chuyên ngành, am hiểu văn hóa của ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích mà phải sáng tạo và tinh tế.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Tương đương dịch thuật là mối quan hệ giữa ngữ nguồn và ngữ đích mà cho phép ngữ đích được coi là sự chuyển dịch của ngữ nguồn. Koller (1979), đưa ra năm loại tương đương dịch thuật như sau:

- Tương đương biểu niệm (denotative equivalence): quan hệ tương đương

được xem là hướng tới hiện thực ngoài ngôn ngữ.

- Tương đương biểu thái (connotative equivalence): loại tương đương này liên quan đến các phạm trù như phong cách, địa lí, xã hội.

- Tương đương chuẩn văn bản (text-normative equivalence): những từ trong ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích được sử dụng trong cùng ngôn cảnh trong các ngôn ngữ tương ứng.

- Tương đương ngữ dụng (pragmatic equivalence): là quan hệ tương đương liên quan đến đối tượng tiếp nhận văn bản.

- Tương đương hình thức (formal equivalence): là việc tạo ra sự tương đương về hình thức (mẫu)`trong khi dịch bằng cách tạo ra các mẫu mới trong ngôn ngữ đích.

Meetham & Hudson (1969) lại đưa ra chi tiết hơn về mức độ tương đương: “các văn bản trong các ngôn ngữ khác nhau có thể tương đương ở các mức độ khác nhau (tương đương tuyệt đối hoặc tương đương một phần), về các bình diện trình bày khác nhau (tương đương về ngữ cảnh, ngữ nghĩa, kết học, từ vựng, chức năng, số lượng, v.v…) và ở các cấp độ khác nhau (từ với từ, ngữ với ngữ, câu với câu).

Tuy nhiên, Whorf (1956) thì khẳng định: không có hai ngôn ngữ nào có thể nhìn nhận một thực tế theo cùng một cách. Ngoài ra, thực tế của vấn đề là thế giới hiện thực ở mức độ lớn được hình thành một cách vô thức từ những thói quen ngôn ngữ của nhóm. Hai ngôn ngữ không bao giờ lại giống nhau một cách đầy đủ để được xem là cùng tái hiện một thực tế xã hội.

Nida (1984) cũng có cùng quan điểm trên và khẳng định, không thể có được tương đương tuyệt đối trong dịch thuật.

Rõ ràng, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa với những đặc trưng riêng của nó. Cách nhìn nhận, đánh giá thế giới khách quan của mỗi dân tộc cũng khác nhau. Do vậy, khi chuyển dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích đôi khi sẽ không tìm được sự tương đương tuyệt đối. Chẳng hạn, người dịch liên ngôn chắc chắn không thể tìm được những từ tiếng Anh tương đương với từ “thắng cố” (một món ăn phổ biến của người dân tộc vùng cao ở Việt Nam), “bánh tằm” (ẩm thực đặc trưng của người miền tây ở Việt Nam, từ “xẩm” trong hát xẩm, từ “hầu đồng” (một nghi thức trong hoạt động tín ngưỡng dân gian của một số nước châu Á, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam v.v…

Như đã biết, chuyển dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác là một vấn đề không hề đơn giản bởi nó không những đòi hỏi người dịch phải có tri thức về ngôn ngữ mà còn có tri thức về văn hóa, tâm lí xã hội. Người dịch liên ngôn sẽ gặp khó khăn khi dịch những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đặc thù của dân tộc Việt Nam sang tiếng Anh và những thành ngữ, đặc ngữ tiếng Anh sang tiếng Việt. Chẳng hạn, thành ngữ tiếng Anh ‘a big cheese’ trong ‘He is a big cheese’. Nếu người dịch liên ngôn không chú ý đến nét văn hóa của Anh là ví một nhân vật quan trọng và có quyền lực như “một cục pho mát to”, thì sẽ khó dịch chính xác thành ngữ này. Người Anh cũng ví một người ngủ say mà không biết trời đất ra sao là: ‘ngủ như tảng đá hay ngủ như khúc gỗ’ ( sleep like a rock/ lock) nhưng người Việt lại diễn đạt theo cách khác ‘ngủ say như chết’ hay thành ngữ not (one’s) cup of tea trong câu ‘The man Bonita met at the party was kind, but he was not her cup of tea’ . Nếu chúng ta không biết được hàm ngôn, hàm ý của câu tiếng Anh này, sẽ rất khó dịch đúng nghĩa. Câu này phải được dịch như sau: “người đàn ông mà Bonia gặp ở bữa tiệc rất tốt nhưng đó không phải là người cô ta thích” không dịch ‘… anh ấy không phải là tách trà của cô ta’

Khi nói đến người ăn được nhiều, người Việt thường dùng hai hình ảnh “thùng, vại” hoặc con vật “thuồng luồng” để ví ‘ăn thùng uống vại/ ăn như thuồng luồng’ . Trong khi đó người Anh lại ví người ăn nhiều là: ‘ăn như ngựa’ (eat like a horse). Nói đến sự khác biệt lớn giữa hai người hoặc hai sự việc, người Việt dùng hình ảnh ‘trời và vực’ để ví như ‘James và John khác nhau một trời một vực’. Trong khi đó người Mĩ (tiếng Anh Mĩ) lại dùng ‘ngày và đêm’ để so sánh sự khác biệt như trong câu ‘James and John are as different as day and night’.

Từ những ví dụ trên, chúng ta có thể thấy nếu người dịch liên ngôn giữ nguyên những lời ví từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích thì sẽ dẫn đến sự không tương xứng về nghĩa và trong một số trường hợp có thể gây ra sự hiểu lầm.

Tóm lại, hoạt động dịch thuật không những đòi hỏi người dịch phải có kĩ năng phân tích văn bản, kiến thức chuyên ngành, am hiểu văn hóa của ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích mà phải sáng tạo và tinh tế.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: