Thời điểm lấy phiếu khảo sát, Trung tâm xã hội tỉnh BR-VT chỉ còn 20 n dịch - Thời điểm lấy phiếu khảo sát, Trung tâm xã hội tỉnh BR-VT chỉ còn 20 n Anh làm thế nào để nói

Thời điểm lấy phiếu khảo sát, Trung

Thời điểm lấy phiếu khảo sát, Trung tâm xã hội tỉnh BR-VT chỉ còn 20 người tâm thần được giám định có kết quả đã thuyên giảm ổn định và được mời tham gia đánh giá với 13 hoạt động tại bảng 2. Kết quả có 11 nội dung hoạt động được đánh giá đáp ứng nhu cầu của người tâm thần đang sinh sống chăm sóc, nuôi dưỡng tại đơn vị; Tuy nhiên, vẫn còn 2 nội dung không đạt nhu cầu có tỷ lệ từ 35 đến 60% đó là: Chưa hỗ trợ kịp thời khi người tâm thần phát bệnh và hỗ trợ tư vấn, tham vấn tâm lý cho người tâm thần. Số liệu này là cơ sở đưa ra các đề xuất về đào tạo nguồn nhân lực mang tính chuyên nghiệp.
Qua 2 bảng trên ta thấy, khả năng đáp ứng nhu cầu của Trung tâm xã hội tỉnh BR–VT đối với người tâm thầncó phần tốt hơn so với người tâm thần được chăm sóc tại gia đình bởi ngoài nguồn lực rất lớn từ Nhà nước, còn có đội ngũ chuyên môn tham gia vào chăm sóc trợ giúp. Còn khi người tâm thần sống tại gia đình thường là gia đình nghèo, bên cạnh đó các gia đình cũng gặp một số khó khăn khác từ cộng đồng, do vậy họ rất cần có những trợ giúp xã hội khi họ chăm sóc người tâm thần tại gia đình, được tiếp cận các dịch vụ xã hội, giúp người tâm thần sớm phục hồi chức năng về tinh thần, thể chất, hành vi ứng xử....
B.2. Thực trạng công tác quản lý, CÔNG TÁC XÃ HỘI đối người tâm thần hiện nay (phương pháp tổ chức thực hiện cá nhân, nhóm, cộng đồng)?
Khi phỏng vấn sâu với Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Quỳnh Như chuyên viên tâm lý tổ CÔNG TÁC XÃ HỘI thuộc Trung tâm xã hội tỉnh BR-VT (có 1 năm công tác) nhận xét về môi trường làm việc với người tâm thần trong quá trình tham vấn, tư vấn và quản lý ca, Quỳnh Như cho biết: Lúc đầu gặp gỡ người tâm thần rất ngại vì những hình ảnh người tâm thần đi lang thang ngoài cộng đồng rất hung dữ và áo quần xộc xệch, nhưng người tâm thầnở Trung tâm xã hội BR-VT rất có nề nếp, ngoan hiền, nơi ăn chốn ở sạch sẽ, ngăn nắp tôi không phải lo ngại khi tiếp xúc với thân chủ mà hết sức cảm thông và chia sẻ. Quá trình làm việc luôn có sự hỗ trợ từ các phòng nghiệp vụ; Sự hợp tác từngười tâm thầntrên cơ sở phải chấp nhận thân chủđể có hướng tiếp cận phù hợp vì chúng ta đang trong giai đoạn PHCN cho họ. Nếu xác định tham vấn tư vấn, quản lý ca đóng một vai trò quan trọng và hỗ trợ nhiều vào tiến trình PHCN cho người tâm thần để tạo thành mạng lưới chăm sóc người tâm thầnthì cần mở rộng sự kết nối với các cơ quan chuyên môn, với cộng đồng để Quản lý CÔNG TÁC XÃ HỘI đối với người tâm thần thật sự hiệu quả và bền vững.
Từ năm 2014 đến nay Trung tâm xã hội đã kết nối được 14 ca hòa nhập cộng đồng, và được đơn vị thường xuyên liên lạc với gia đình các thân chủ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi triển khai đánh giá thực tiễn với một số người tâm thần và gia đình họ, kết quả cho thấy họ đều ổn định sức khỏe, tham gia giúp những công việc nhẹ cho gia đình có sự giúp đỡ giám sát của địa phương như trường hợp bà Hoàng Thị Ọt, sinh năm 1942, thôn Quăn, xã Nguyên Phúc, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn; ông Hoàng Văn Thành sinh năm 1970, xóm Đông, thôn Ứng Cử, xã Vâng Tử, huyện Phú Xuân, tỉnh Hà Tây-Hà Nội; bà Trương Thị Vàng sinh năm 1955, huyện Vị Thanh, tỉnh Cần Thơ......
Tuy nhiên hoạt động chuyên môn này còn khá mới, đòi hỏi chặt chẽ theo các bước nên công tác quản lý ca chưa thực sự đạt yêu cầu. Các văn bản quản lý hồ sơ của mỗi ca/trường hợp theo hướng chuyên nghiệp chưa thực sự đảm bảo. Phát hiện này sẽ giúp cho các cán bộ lãnh đạo quản lý của Trung tâm có kế hoạch cải tiến, hoàn thiện công tác quản lý ca đối với người tâm thần trong thời gian tới.
Bảng 3:Đánh giá kết quả thực hiện phương pháp CÔNG TÁC XÃ HỘI cá nhân
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Thời điểm lấy phiếu khảo sát, Trung tâm xã hội tỉnh BR-VT chỉ còn 20 người tâm thần được giám định có kết quả đã thuyên giảm ổn định và được mời tham gia đánh giá với 13 hoạt động tại bảng 2. Kết quả có 11 nội dung hoạt động được đánh giá đáp ứng nhu cầu của người tâm thần đang sinh sống chăm sóc, nuôi dưỡng tại đơn vị; Tuy nhiên, vẫn còn 2 nội dung không đạt nhu cầu có tỷ lệ từ 35 đến 60% đó là: Chưa hỗ trợ kịp thời khi người tâm thần phát bệnh và hỗ trợ tư vấn, tham vấn tâm lý cho người tâm thần. Số liệu này là cơ sở đưa ra các đề xuất về đào tạo nguồn nhân lực mang tính chuyên nghiệp.Qua 2 bảng trên ta thấy, khả năng đáp ứng nhu cầu của Trung tâm xã hội tỉnh BR–VT đối với người tâm thầncó phần tốt hơn so với người tâm thần được chăm sóc tại gia đình bởi ngoài nguồn lực rất lớn từ Nhà nước, còn có đội ngũ chuyên môn tham gia vào chăm sóc trợ giúp. Còn khi người tâm thần sống tại gia đình thường là gia đình nghèo, bên cạnh đó các gia đình cũng gặp một số khó khăn khác từ cộng đồng, do vậy họ rất cần có những trợ giúp xã hội khi họ chăm sóc người tâm thần tại gia đình, được tiếp cận các dịch vụ xã hội, giúp người tâm thần sớm phục hồi chức năng về tinh thần, thể chất, hành vi ứng xử.... B.2. Thực trạng công tác quản lý, CÔNG TÁC XÃ HỘI đối người tâm thần hiện nay (phương pháp tổ chức thực hiện cá nhân, nhóm, cộng đồng)?Khi phỏng vấn sâu với Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Quỳnh Như chuyên viên tâm lý tổ CÔNG TÁC XÃ HỘI thuộc Trung tâm xã hội tỉnh BR-VT (có 1 năm công tác) nhận xét về môi trường làm việc với người tâm thần trong quá trình tham vấn, tư vấn và quản lý ca, Quỳnh Như cho biết: Lúc đầu gặp gỡ người tâm thần rất ngại vì những hình ảnh người tâm thần đi lang thang ngoài cộng đồng rất hung dữ và áo quần xộc xệch, nhưng người tâm thầnở Trung tâm xã hội BR-VT rất có nề nếp, ngoan hiền, nơi ăn chốn ở sạch sẽ, ngăn nắp tôi không phải lo ngại khi tiếp xúc với thân chủ mà hết sức cảm thông và chia sẻ. Quá trình làm việc luôn có sự hỗ trợ từ các phòng nghiệp vụ; Sự hợp tác từngười tâm thầntrên cơ sở phải chấp nhận thân chủđể có hướng tiếp cận phù hợp vì chúng ta đang trong giai đoạn PHCN cho họ. Nếu xác định tham vấn tư vấn, quản lý ca đóng một vai trò quan trọng và hỗ trợ nhiều vào tiến trình PHCN cho người tâm thần để tạo thành mạng lưới chăm sóc người tâm thầnthì cần mở rộng sự kết nối với các cơ quan chuyên môn, với cộng đồng để Quản lý CÔNG TÁC XÃ HỘI đối với người tâm thần thật sự hiệu quả và bền vững. Từ năm 2014 đến nay Trung tâm xã hội đã kết nối được 14 ca hòa nhập cộng đồng, và được đơn vị thường xuyên liên lạc với gia đình các thân chủ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi triển khai đánh giá thực tiễn với một số người tâm thần và gia đình họ, kết quả cho thấy họ đều ổn định sức khỏe, tham gia giúp những công việc nhẹ cho gia đình có sự giúp đỡ giám sát của địa phương như trường hợp bà Hoàng Thị Ọt, sinh năm 1942, thôn Quăn, xã Nguyên Phúc, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn; ông Hoàng Văn Thành sinh năm 1970, xóm Đông, thôn Ứng Cử, xã Vâng Tử, huyện Phú Xuân, tỉnh Hà Tây-Hà Nội; bà Trương Thị Vàng sinh năm 1955, huyện Vị Thanh, tỉnh Cần Thơ...... Tuy nhiên hoạt động chuyên môn này còn khá mới, đòi hỏi chặt chẽ theo các bước nên công tác quản lý ca chưa thực sự đạt yêu cầu. Các văn bản quản lý hồ sơ của mỗi ca/trường hợp theo hướng chuyên nghiệp chưa thực sự đảm bảo. Phát hiện này sẽ giúp cho các cán bộ lãnh đạo quản lý của Trung tâm có kế hoạch cải tiến, hoàn thiện công tác quản lý ca đối với người tâm thần trong thời gian tới.Bảng 3:Đánh giá kết quả thực hiện phương pháp CÔNG TÁC XÃ HỘI cá nhân
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The timing of the vote of the survey, the social center of BR-VT only 20 people have mental assessment results and stable remission was invited to evaluate the 13 operations in Table 2. The results have 11 active content is evaluated to meet the needs of people living psychiatric care and nurture in the unit; However, there are still 2 content does not meet the demand rate from 35 to 60% which is: Never timely assistance to the mentally ill and support counseling, psychological counseling for the mentally. This data is the basis for the proposals on human resources training highly professional.
Over 2 table shows, the ability to meet the needs of the social center of BR-VT for the center portion thanco better than the mental care at home by a huge external resources from the state, also has a team of professionals involved in supportive care. And when the family lived in psychiatric usually poor families, besides the families also face some difficulties from the community, so they need the kind of social support as they care for the mentally in families, have access to social services, psychiatric help early rehabilitation of mental, physical, behavioral ....
B.2. Situation of management, social works for the mentally present (methods of implementing individual, group, community)?
When depth interviews with Master Nguyen Thi Quynh Nhu psychology psychologist sOCIAL wORK organization of social centers BR-VT (with 1 year of service) to comment on the working environment for the mentally during consultations, counseling and case management, Quynh Nhu says: at first encounter the mentally very afraid because of the mental pictures of people hanging around in the community are very aggressive and clothes disheveled air, but the social heart center thano BR-VT highly disciplined, wise sage, accommodation clean and tidy when I do not have to worry that a client contact with utmost sympathy and sharing. The process of working always with the support of the provision; The cooperation from Martial thantren center facility itself must accept chude have appropriate approach because we are in the stage for their rehabilitation. If it is determined in consultation counseling, case management plays an important role and support the process of rehabilitation for the mentally to form care networks need to expand the center thanthi connection with the specialized agencies subjects, with the community to manage sOCIAL WORK towards true mental efficiency and sustainability.
From 2014 to the present social center has been 14 cases connected community integration, and are typically units constant contact with the client family. In this study, we evaluate practical implementation to some mental and their families, the results show they are stable health, participation helps the light work for families with the help director local police in the case of Hoang Thi peppers, born in 1942, Curly village, Nguyen Phuc commune, Bach Thong district, Bac Kan province; Mr. Hoang Van Thanh, born in 1970, Eastern neighbors, Candidate villages, communes Well Tu, Phu Xuan district, Ha Tay, Hanoi; Truong Thi Vang was born in 1955, Vi Thanh district, Can Tho province ......
But this professional activity is still relatively new, strict requirements should follow the steps management has not really satisfactory ca bridge. The governing documents of each shift records / cases under professional direction is not really guaranteed. This discovery will help the leaders of the Center management improvement plan, complete management for the mental shift in the coming period.
Table 3: Evaluation of implementation methods personal SOCIAL WORK
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: