Năm 2007 nhập siêu của VN từ TQ là 9,145 tỷ USD, năm 2008 tăng vọt lên dịch - Năm 2007 nhập siêu của VN từ TQ là 9,145 tỷ USD, năm 2008 tăng vọt lên Anh làm thế nào để nói

Năm 2007 nhập siêu của VN từ TQ là

Năm 2007 nhập siêu của VN từ TQ là 9,145 tỷ USD, năm 2008 tăng vọt lên con số 11,16 tỷ USD, năm 2009 con số này tiếp tục tăng tăng lên 11,532 tỷ USD, năm 2010 nâng lên 12,6 tỷ USD , năm 2011 nhập siêu từ Trung Quốc liên tiếp tăng lên 13,5 tỷ USD, năm 2012 con số này tăng tiếp 23,7% để đạt mức 16,7 tỷ USD. Năm 2013 con số VN nhập siêu từ TQ ở mức đáng báo động: 23,7 tỷ USD tăng hơn hẳn 42% so với năm 2012. Năm 2014, Việt Nam nhập siêu xấp xỉ 29 tỷ USD từ Trung Quốc (xuất khẩu đạt 14,9 tỷ USD, trong khi nhập khẩu là 43,87 tỷ USD). Với con số này, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam nhưng chỉ đứng thứ 5 về xuất khẩu.
Năm 2001 tỷ lệ nhập từ TQ là 14,8% trong khi tỷ lệ nhập siêu cả nước là 7,9%. Từ năm 2006 con số nâng lên mức báo động với khoảng cách giữa các cặp số ngày càng xa, năm 2006 là ( 143,9% và 12,7%); năm 2007 là: (272,5% và 25,6%); năm 2008 là (277,5% và 28,8%); năm 2009 là: (234% và 21,6%) ¬(1). Mặt khác tỷ lệ nhập siêu từ trung quốc tăng trưởng đều đặn qua các năm 2010 (12,7 tỷ USD); 2011(13,47 tỷ USD); 2012(16,345 tỷ USD); năm 2013(23,76 tỷ USD), năm 2014 gần 29 tỷ USD.



Xuất - nhập khẩu của Việt Nam với các thị trường lớn sau 7 tháng 2012. Số liệu: GSO



Trong Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2011, Viện Nghiên cứu Kinh tế & Chính sách (VEPR) - Đại học Quốc gia Hà Nội, đã cảnh báo về thực trạng này. Số liệu VEPR thống kê cho thấy trong khoảng 10 năm gần đây, Việt Nam phần lớn xuất sang Trung Quốc các mặt hàng như nhiên - nguyên liệu (than, cao su, gỗ), thực phẩm (rau - củ - quả, thủy sản)… Trong khi đó, lại nhập khẩu chủ yếu máy móc, sắt thép, hóa chất (phân bón), sợi - nguyên liệu may…






“Soi” lại những mặt hàng này trong 6 tháng đầu năm, số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu ở hầu hết các nhóm đều giảm khoảng 5 - 30% về cả lượng lẫn giá trị hàng hóa. Riêng xuất khẩu than giảm 32% thì bán cho Trung Quốc (chiếm gần 80% tổng xuất khẩu) giảm 16%. Nhập khẩu nói chung cũng có dấu hiệu chậm lại, các mặt hàng đều giảm 4 - 14%, nhưng lượng nhập từ thị trường Trung Quốc vẫn tăng đều.

Cụ thể, lượng nhập sắt thép giảm 4% nhưng từ thị trường Trung Quốc vẫn đạt hơn một triệu tấn, tăng 22%. Giá trị nhập sợi - nguyên liệu may từ thị trường này thậm chí còn tương đương hơn 2 tỷ USD, tăng nhẹ (0,7%) trong khi giá trị nhập tổng thể giảm hơn 14% so với cùng kỳ. Việt Nam cũng nhập khoảng 2,4 tỷ USD máy móc từ Trung Quốc trong 7 tháng. Con số này tuy có giảm (2%) nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức giảm chung (11,3%) của toàn ngành.

Số liệu trên cho ta thấy, đến nay tình trạng thương mại giữa hai nước vẫn chưa có nhiều chuyển biến trong vấn đề nhập siêu, vẫn diễn biến theo chiều hướng Trung Quốc xuất siêu mạnh sang Việt Nam. Trên thực tế, kim ngạch thương mại song phương có tăng, nhưng phần tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường TQ là rất ít, thậm chí xuất khẩu VN vào thị trường TQ không những không tăng, trái lại còn giảm đi.

c. Nguyên nhân dẫn đến nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc

Tìm hiểu về nguyên nhân nhập siêu từ Trung Quốc, các nhà nghiên cứu đều cho rằng, có nhiều lý do, trong đó năng lực sản xuất hàng tiêu dùng chưa đáp ứng đủ nhu cầu, sức cạnh tranh yếu, hiệu quả đầu tư - năng suất lao động yếu, dẫn đến khó khăn trong xuất khẩu để củng cố cán cân thương mại… Quan trọng hơn, do cơ cấu kinh tế chậm chuyển đổi, thiếu công nghiệp phụ trợ, nặng về gia công hiện phải nhập tới 80 - 90% nguyên phụ liệu cho sản xuất, mà chủ yếu là từ Trung Quốc - nơi nguồn cung các mặt hàng này vừa rẻ, lại vừa dồi dào. Sau đây là 4 nguyên nhân cơ bản được tổng hợp.

Thứ nhất, cơ cấu xuất nhập khẩu giữa hai nước chưa hợp lý, thế hiện rõ trình độ kỹ thuật, tình trạng phát triển của từng nước. Với việc thực hiện công cuộc cải cách mở cửa, nền kinh tế TQ đã có bước tiến dài trên nhiều lĩnh vực. Trong sản xuất hàng hóa, đất nước này nhanh chóng được coi là “công xưởng của thế giới”. Trong khi đó, quá trình đổi mới ở VN diễn ra chậm hơn TQ, nền công nghiệp, công nghệ còn lạc hậu hơn so với đất nước láng giềng. Do vậy, dù cùng là nước đang phát triển nhưng trong quan hệ thương mại Việt – Trung, VN vẫn phải nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng công nghiệp từ TQ.
Chỉ xét riêng 2 tháng đầu năm nay, nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu vào VN có xuất xứ chủ yếu từ TQ với gần 1 tỷ USD tăng 22,3% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 32% tổng giá trị nhập khẩu nhóm hàng này trong cả nước. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: kim ngạch nhạp khẩu đạt gần 1, 26 tỷ USD, nhập từ TQ : 616,5 triệu USD (chiếm gần 50% ), điện thoại và các linh kiện nhập từ TQ: 815 triệu USD ( chiếm 68% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này trong cả nước.
Thứ hai, do sự tham gia mạnh mẽ của các nhà thầu EPC đến từ Trung Quốc. Cùng với công cuộc đổi mới, hướng tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa năm 2020, VN phải đầu tư nhiều dự án liên quan đến cơ sở hạ tầng như nhiệt điện, thủy điện, lọc dầu, xây dựng cầu cống, nhà cao tầng… để phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng. Từ thập niên đầu của thế kỷ XXI đến nay, nhiều công trình công nghiệp nặng thuộc loại lớn của Việt Nam như nhà máy điện, thủy điện, xi măng, xây dựng công trình cầu đường phần lớn do các doanh nghiệp TQ nhận tổng thầu (EPC). Những doanh nghiệp TQ thực hiện phương thức mà họ đã áp dụng tại nhiều nơi khác nhau là sử dung sản phẩm của họ, thậm chí họ còn đưa cả công nhân, bảo vệ người TQ sang VN. Do khó có đủ điều kiện để nhập những thiết bị hiện đại, chúng ta phải cân nhắc việc lựa chọn sản phầm khác với giá cả hợp lý, chất lượng phải chăng. Không ai khác, chính Trung Quốc đáp ứng được nhu cầu này. Chính vì vậy mà máy móc, thiết bị của TQ cấp cho VN ngày càng tăng, điều này đồng nghĩa đẩy cán cân nhập khẩu từ TQ tăng cao.
Thứ ba, chính sách tỷ giá đang khuyến khích cho tình trạng nhập siêu. Mặc dù, Nhân dân tệ (CNY) đang tăng giá so với đồng USD, song nhiều nhà nhập khẩu vẫn hưởng lợi khi hang nhập khẩu về được bán bằng VND, bời đồng tiền VN vẫn đang tăng giá (do lạm phát vẫn cao nhưng tỷ giá lại được giữ ổn định). Điều này khuyến khíc các doanh nghiệp nhập khẩu thay vì sản xuất hàng để bán trong nước.
Thứ tư, thiếu hiểu biết về thị trường Trung Quốc và tâm lý tiêu dùng đặc thù của người Việt. Nhiều doanh nghiệp TQ khi làm ăn với VN đã quan tâm tìm hiểu kỹ về thị trường và con người VN. Họ nắm bắt những nhu cầu, những thay đổi, xu hướng vận động của thị trường, tâm lý người mua hàng… Trong khi đó, chúng ta chưa ý thức hình thành các hệ thống khai thác thông tin về nước bạn, điều đó phản ánh tư duy còn chậm chạp chưa bắt kịp với biến động đang xảy ra nhanh chóng trên thế giới trong tiềm thức. Chính vì vậy, những mặt hàng nông phẩm (dưa hấu, cao su) của VN xuất sang TQ luôn gặp khó khăn với những lý do không đủ giấy tờ, không thực hiện đúng các yêu cầu của cơ quan hải quan, cơ quan kiểm dịch TQ. Hơn nữa, tâm lý người mua hàng đóng vai trò quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm. Tâm lý người Việt trong thời đại công nghệ thông tin phát triển luôn sẵn sàng tiêu tiền cho những mặt hàng xa xỉ, quan điểm “sính ngoại” thích phô trương hình thức đã bị người Trung “bắt thóp”. Họ biết rằng, nhiều người VN mặc dù ít tiền nhưng vẫn muốn sử dụng những sản phẩm có tên gọi của những hãng lớn, có uy tín. Việc sử dụng này dường như tạo cho người sử dụng được “tôn cao” mình hơn so với người khác. Chính những tâm lý trên của người Việt đã tạo mảnh đất” màu mỡ” cho những kẻ luôn lậu hàng xuyên từ TQ sang VN hoành hành đồng thời cũng là một nguyên nhân dẫn đến nhập siêu của Việt Nam với bên ngoài.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Vietnam's trade deficit in 2007 from TQ's 9.145 billion, in 2008 soared to 11.16 billion, in 2009 this figure continues to rise rise 11.532 billion, in 2010 raised 12.6 billion dollars deficit in 2011, from China in a row increased 13.5 billion, by 2012 this number increasing 23.7 percent to reach 16.7 billion dollars. VIETNAM deficit figure in 2013 from TQ in alarming level: 23.7 billion increase over 42% in comparison with the year 2012. In 2014, the Vietnam trade deficit of approximately 29 billion dollars from China (exports reached 14.9 billion dollars, while import is 43.87 billion dollars). With this figure, China is the largest import market of Vietnam but only reached the top 5 on the export. In 2001 the rate was 14.8% TQ input while the deficit ratio is 7.9%. From 2006 the figure raised the alert level to the distance between the pair of increasingly remote, 2006 was 143.9% 12.7%); and (as of 2007: (272.5 25.6%); and in 2008 was (28.8%) and 277.5; 2009 is: (234% and 21.6%) ¬ (1). On the other hand deficit rate from China increase steadily through the year (12.7 billion dollars); 2011 (13.47 billion); 2012 (16.345 billion); 2013 (23.76 billion dollars) by 2014, nearly 29 billion dollars.Vietnam's import-export to major markets after 7 March 2012. Document number: GSOTrong Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2011, Viện Nghiên cứu Kinh tế & Chính sách (VEPR) - Đại học Quốc gia Hà Nội, đã cảnh báo về thực trạng này. Số liệu VEPR thống kê cho thấy trong khoảng 10 năm gần đây, Việt Nam phần lớn xuất sang Trung Quốc các mặt hàng như nhiên - nguyên liệu (than, cao su, gỗ), thực phẩm (rau - củ - quả, thủy sản)… Trong khi đó, lại nhập khẩu chủ yếu máy móc, sắt thép, hóa chất (phân bón), sợi - nguyên liệu may…“Soi” lại những mặt hàng này trong 6 tháng đầu năm, số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu ở hầu hết các nhóm đều giảm khoảng 5 - 30% về cả lượng lẫn giá trị hàng hóa. Riêng xuất khẩu than giảm 32% thì bán cho Trung Quốc (chiếm gần 80% tổng xuất khẩu) giảm 16%. Nhập khẩu nói chung cũng có dấu hiệu chậm lại, các mặt hàng đều giảm 4 - 14%, nhưng lượng nhập từ thị trường Trung Quốc vẫn tăng đều. Cụ thể, lượng nhập sắt thép giảm 4% nhưng từ thị trường Trung Quốc vẫn đạt hơn một triệu tấn, tăng 22%. Giá trị nhập sợi - nguyên liệu may từ thị trường này thậm chí còn tương đương hơn 2 tỷ USD, tăng nhẹ (0,7%) trong khi giá trị nhập tổng thể giảm hơn 14% so với cùng kỳ. Việt Nam cũng nhập khoảng 2,4 tỷ USD máy móc từ Trung Quốc trong 7 tháng. Con số này tuy có giảm (2%) nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức giảm chung (11,3%) của toàn ngành. Số liệu trên cho ta thấy, đến nay tình trạng thương mại giữa hai nước vẫn chưa có nhiều chuyển biến trong vấn đề nhập siêu, vẫn diễn biến theo chiều hướng Trung Quốc xuất siêu mạnh sang Việt Nam. Trên thực tế, kim ngạch thương mại song phương có tăng, nhưng phần tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường TQ là rất ít, thậm chí xuất khẩu VN vào thị trường TQ không những không tăng, trái lại còn giảm đi.c. Nguyên nhân dẫn đến nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc Tìm hiểu về nguyên nhân nhập siêu từ Trung Quốc, các nhà nghiên cứu đều cho rằng, có nhiều lý do, trong đó năng lực sản xuất hàng tiêu dùng chưa đáp ứng đủ nhu cầu, sức cạnh tranh yếu, hiệu quả đầu tư - năng suất lao động yếu, dẫn đến khó khăn trong xuất khẩu để củng cố cán cân thương mại… Quan trọng hơn, do cơ cấu kinh tế chậm chuyển đổi, thiếu công nghiệp phụ trợ, nặng về gia công hiện phải nhập tới 80 - 90% nguyên phụ liệu cho sản xuất, mà chủ yếu là từ Trung Quốc - nơi nguồn cung các mặt hàng này vừa rẻ, lại vừa dồi dào. Sau đây là 4 nguyên nhân cơ bản được tổng hợp.
Thứ nhất, cơ cấu xuất nhập khẩu giữa hai nước chưa hợp lý, thế hiện rõ trình độ kỹ thuật, tình trạng phát triển của từng nước. Với việc thực hiện công cuộc cải cách mở cửa, nền kinh tế TQ đã có bước tiến dài trên nhiều lĩnh vực. Trong sản xuất hàng hóa, đất nước này nhanh chóng được coi là “công xưởng của thế giới”. Trong khi đó, quá trình đổi mới ở VN diễn ra chậm hơn TQ, nền công nghiệp, công nghệ còn lạc hậu hơn so với đất nước láng giềng. Do vậy, dù cùng là nước đang phát triển nhưng trong quan hệ thương mại Việt – Trung, VN vẫn phải nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng công nghiệp từ TQ.
Chỉ xét riêng 2 tháng đầu năm nay, nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu vào VN có xuất xứ chủ yếu từ TQ với gần 1 tỷ USD tăng 22,3% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 32% tổng giá trị nhập khẩu nhóm hàng này trong cả nước. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: kim ngạch nhạp khẩu đạt gần 1, 26 tỷ USD, nhập từ TQ : 616,5 triệu USD (chiếm gần 50% ), điện thoại và các linh kiện nhập từ TQ: 815 triệu USD ( chiếm 68% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này trong cả nước.
Thứ hai, do sự tham gia mạnh mẽ của các nhà thầu EPC đến từ Trung Quốc. Cùng với công cuộc đổi mới, hướng tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa năm 2020, VN phải đầu tư nhiều dự án liên quan đến cơ sở hạ tầng như nhiệt điện, thủy điện, lọc dầu, xây dựng cầu cống, nhà cao tầng… để phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng. Từ thập niên đầu của thế kỷ XXI đến nay, nhiều công trình công nghiệp nặng thuộc loại lớn của Việt Nam như nhà máy điện, thủy điện, xi măng, xây dựng công trình cầu đường phần lớn do các doanh nghiệp TQ nhận tổng thầu (EPC). Những doanh nghiệp TQ thực hiện phương thức mà họ đã áp dụng tại nhiều nơi khác nhau là sử dung sản phẩm của họ, thậm chí họ còn đưa cả công nhân, bảo vệ người TQ sang VN. Do khó có đủ điều kiện để nhập những thiết bị hiện đại, chúng ta phải cân nhắc việc lựa chọn sản phầm khác với giá cả hợp lý, chất lượng phải chăng. Không ai khác, chính Trung Quốc đáp ứng được nhu cầu này. Chính vì vậy mà máy móc, thiết bị của TQ cấp cho VN ngày càng tăng, điều này đồng nghĩa đẩy cán cân nhập khẩu từ TQ tăng cao.
Thứ ba, chính sách tỷ giá đang khuyến khích cho tình trạng nhập siêu. Mặc dù, Nhân dân tệ (CNY) đang tăng giá so với đồng USD, song nhiều nhà nhập khẩu vẫn hưởng lợi khi hang nhập khẩu về được bán bằng VND, bời đồng tiền VN vẫn đang tăng giá (do lạm phát vẫn cao nhưng tỷ giá lại được giữ ổn định). Điều này khuyến khíc các doanh nghiệp nhập khẩu thay vì sản xuất hàng để bán trong nước.
Thứ tư, thiếu hiểu biết về thị trường Trung Quốc và tâm lý tiêu dùng đặc thù của người Việt. Nhiều doanh nghiệp TQ khi làm ăn với VN đã quan tâm tìm hiểu kỹ về thị trường và con người VN. Họ nắm bắt những nhu cầu, những thay đổi, xu hướng vận động của thị trường, tâm lý người mua hàng… Trong khi đó, chúng ta chưa ý thức hình thành các hệ thống khai thác thông tin về nước bạn, điều đó phản ánh tư duy còn chậm chạp chưa bắt kịp với biến động đang xảy ra nhanh chóng trên thế giới trong tiềm thức. Chính vì vậy, những mặt hàng nông phẩm (dưa hấu, cao su) của VN xuất sang TQ luôn gặp khó khăn với những lý do không đủ giấy tờ, không thực hiện đúng các yêu cầu của cơ quan hải quan, cơ quan kiểm dịch TQ. Hơn nữa, tâm lý người mua hàng đóng vai trò quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm. Tâm lý người Việt trong thời đại công nghệ thông tin phát triển luôn sẵn sàng tiêu tiền cho những mặt hàng xa xỉ, quan điểm “sính ngoại” thích phô trương hình thức đã bị người Trung “bắt thóp”. Họ biết rằng, nhiều người VN mặc dù ít tiền nhưng vẫn muốn sử dụng những sản phẩm có tên gọi của những hãng lớn, có uy tín. Việc sử dụng này dường như tạo cho người sử dụng được “tôn cao” mình hơn so với người khác. Chính những tâm lý trên của người Việt đã tạo mảnh đất” màu mỡ” cho những kẻ luôn lậu hàng xuyên từ TQ sang VN hoành hành đồng thời cũng là một nguyên nhân dẫn đến nhập siêu của Việt Nam với bên ngoài.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: