2011 年 08 月 05 日, 星期五, 22:16 (GMT+7)Hoàn thành phân giới cắm mốc biên  dịch - 2011 年 08 月 05 日, 星期五, 22:16 (GMT+7)Hoàn thành phân giới cắm mốc biên  Trung làm thế nào để nói

2011 年 08 月 05 日, 星期五, 22:16 (GMT+7

2011 年 08 月 05 日, 星期五, 22:16 (GMT+7)Hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc - sự kiện có ý nghĩa lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Biên giới quốc gia (BGQG) do con người tạo ra trên cơ sở tôn trọng các yếu tố về lịch sử, dân tộc, địa lý và nhiều yếu tố khác có liên quan giữa hai nước. BGQG được coi là cơ sở pháp lý, đồng thời là một trong những nền tảng vật chất, tinh thần để mỗi quốc gia tồn tại và phát triển. Vì vậy, xác định một đường biên giới rõ ràng, minh định, phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế là vấn đề cực kỳ hệ trọng đối với bất cứ một quốc gia nào. Song do nhiều yếu tố, cả khách quan và chủ quan, nên việc xác định BGQG giữa các nước trên thế giới thường rất phức tạp. BGQG giữa Việt Nam và Trung Quốc, vì thế, cũng không tránh khỏi thực tiễn có tính phổ biến đó.
Lịch sử cho thấy, dựa vào tập quán, lối sống, ngôn ngữ của các dân tộc ở khu vực biên giới, đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc đã được hình thành ngay từ thế kỷ thứ X. Mặc dù đường biên giới đó chỉ có tính tương đối, nhưng nó được coi là cơ sở ban đầu rất quan trọng cho việc xác định một đường biên giới rõ ràng hơn sau này. Đến nửa cuối thế kỷ thứ XIX, thực dân Pháp (khi đó đang áp đặt chế độ thuộc địa trên đất nước ta) và triều đình nhà Thanh, Trung Quốc, đã ký các công ước về biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đó là năm 1887, hai bên ký Công ước hoạch định biên giới giữa Bắc Kỳ với Trung Quốc (gọi tắt là Công ước 1887); năm 1895, hai bên tiếp tục ký Công ước bổ sung Công ước hoạch định biên giới (gọi tắt là Công ước 1895). Đường biên giới do hai Công ước xác lập về cơ bản là dựa vào đường biên giới đã được hình thành và tồn tại từ lâu đời giữa hai nước; trên cơ sở đó, hai bên tiến hành phân giới và cắm được 341 cột mốc trên thực địa. Tuy vậy, do phương tiện kỹ thuật còn kém hiện đại, nên việc phân giới, cắm mốc lần này cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Chẳng hạn, việc phân giới không được xác định bằng lưới tọa độ; các cột mốc chưa bảo đảm tính kiên cố, bố trí lại thưa và thiếu sự mô tả chính xác. Đặc biệt, nhiều đoạn biên giới không được mô tả rõ ràng và bản đồ đính kèm thể hiện rất sơ lược. Những đặc điểm đó, cùng với những yếu tố về môi trường và các biến cố lịch sử trải qua hơn một trăm năm, đã làm cho nhiều cột mốc bị hư hỏng, thậm chí bị mất hoặc bị xê dịch so với vị trí đã vẽ trên bản đồ. Những đoạn không có cột mốc lại càng khó xác định đường biên giới vì địa hình, địa vật đã có nhiều thay đổi. Đây chính là các yếu tố khiến hai bên có nhận thức không thống nhất về đường biên giới ở một số khu vực, làm cho công tác quản lý, bảo vệ biên giới gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp, thậm chí, có thời điểm còn xảy ra tranh chấp về chủ quyền, nhất là ở những đoạn biên giới chưa được xác định rõ ràng.
Tình hình trên cho thấy, việc phải xác định lại đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc là rất cần thiết. Bởi lẽ, ranh giới phân chia chủ quyền giữa hai nước chỉ có ý nghĩa đầy đủ khi đường biên giới được phân định rõ ràng, được đánh dấu bằng một hệ thống mốc giới cụ thể trên thực địa. Nếu chưa tiến hành phân giới, cắm mốc, lực lượng chức năng hai bên sẽ không có cơ sở đầy đủ để nhận biết đường biên giới, phạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia; do đó, gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí bất đồng trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới. Mặt khác, chỉ khi có được một đường biên giới rõ ràng, dễ nhận biết thì nhân dân hai bên ở khu vực biên giới mới hiểu được khu vực nào mình được phép định cư, làm ăn, sinh sống. Nói cách khác, phân giới cắm mốc không chỉ là các công việc mang tính kỹ thuật mà còn là công việc mang tính pháp lý, chính trị, xã hội, nhằm bảo đảm cho hai bên thực hiện hiệp định về biên giới có hiệu quả. Nhận thức được vấn đề đó, Việt Nam và Trung Quốc đã chủ động đàm phán để giải quyết các vấn đề về biên giới (đàm phán lần đầu tiên vào tháng 8-1974, lần thứ hai vào tháng 10-1977, lần thứ ba vào tháng 4-1979). Đặc biệt, sau khi bình thường hoá quan hệ, việc đàm phán về biên giới đất liền giữa hai nước đã đi vào những vấn đề cụ thể hơn, với quyết tâm cao hơn của Đảng và Chính phủ hai nước. Tháng 10-1993, hai bên đã ký Thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản để giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc. Nội dung chính của Thoả thuận này là: hai bên đồng ý lấy Công ước 1887, Công ước 1895 và các văn kiện, bản đồ kèm theo làm căn cứ xác định lại đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc; hai bên sử dụng bản đồ địa hình khu vực biên giới tỷ lệ 1/50.000 để vẽ đường biên giới theo chủ trương của mình và sớm trao đổi cho nhau; đối với những đoạn sông, suối (khoảng 400 km) thì giải quyết theo thực tiễn luật pháp quốc tế.
Sau 7 năm đàm phán tại nhiều cấp (cấp Chính phủ, cấp chuyên viên, cấp kỹ thuật…), ngày 30-12-1999, tại Hà Nội, Hiệp ước về biên giới đất liền giữa nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã được ký kết (gọi tắt là Hiệp ước 1999). Theo Hiệp ước, hướng đi của đường biên giới được mô tả từ Tây sang Đông, có bản đồ tỷ lệ 1/50.000 đính kèm; hai bên thống nhất giải quyết 289 khu vực trên đường biên giới có nhận thức khác nhau theo con số cụ thể: khoảng 114,9 km2 thuộc về Việt Nam, và khoảng 117,2 km2 thuộc về Trung Quốc; đường biên giới vẽ lại được thể hiện bằng lời văn và đường đỏ trên bản đồ sẽ được đánh dấu bằng hệ thống mốc giới hiện đại, bền vững, gọi tắt là phân giới cắm mốc.
Sau khi Hiệp ước 1999 có hiệu lực (tháng 7-2000), Việt Nam và Trung Quốc thành lập 12 nhóm liên hợp, tiến hành phân giới cắm mốc theo phương pháp song phương (cùng nhau phân giới cắm mốc trên thực địa). Quá trình phân giới cắm mốc có thể chia thành 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1 (2001-2003): ngày 27-12-2001, hai bên cắm mốc quốc giới đầu tiên tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam) và Đông Hưng (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc). Sau đó, hai bên thoả thuận phân giới cắm mốc theo hình thức "cuốn chiếu" từ Tây sang Đông, làm đến đâu xong đến đó, dứt điểm từng đoạn. Tuy vậy, do hai bên còn một số nhận thức khác nhau về cách thức triển khai, nên trong giai đoạn này chỉ xác định được 106 vị trí mốc và cắm được 89 mốc.
Giai đoạn 2 (2004-2006): hai bên tiếp tục đàm phán, thống nhất cách làm là "dễ trước khó sau", khi gặp vướng mắc thì tạm gác lại để chuyển sang khu vực tiếp theo. Giai đoạn này hai bên đã xác định được 276 mốc.
Giai đoạn 3 (2007-2008): do nhiều vị trí mốc giới chưa xác định được ở các năm trước dồn lại (đều ở các khu vực nhạy cảm, có lịch sử tranh chấp lâu đời) nên hai bên lại phải tiếp tục đàm phán, qua đó lấy nguyên tắc "cả gói", bảo đảm cân bằng về lợi ích để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng. Mặc dù vậy, phải đến vòng đàm phán cuối cùng, những giây phút cuối cùng, hai bên mới thống nhất được cách giải quyết ở khu vực thác Bản Giốc và cửa sông Bắc Luân. Đối với khu vực thác Bản Giốc, hai bên thỏa thuận đường biên giới đi từ mốc 53 cũ, qua cồn Pò Thoong, đến điểm giữa của mặt thác chính, sau đó đến dòng chảy chính trên sông Quây Sơn. Theo thỏa thuận, Việt Nam được hơn 2/3 khu vực thác Bản Giốc, 1/3 còn lại là của Trung Quốc. Hai bên còn thỏa thuận không xây dựng các công trình nhân tạo tại khu vực thác để bảo đảm cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh thái; đồng thời, nhất trí xem xét về việc cùng hợp tác để khai thác tiềm năng du lịch ở khu vực này. Còn đối với khu vực cửa sông Bắc Luân, hai bên đã đi đến thống nhất là: bãi Tục Lãm 3/4 thuộc Việt Nam, 1/4 thuộc Trung Quốc; bãi Dậu Gót 1/3 thuộc Việt Nam, 2/3 thuộc Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc cũng đồng ý thiết lập hệ thống giao thông thủy tự do cho nhân dân địa phương hai bên biên giới sử dụng luồng 2 bên của bãi Tục Lãm và bãi Dậu Gót. Như vậy, hai khu vực được coi là nhạy cảm nhất, cuối cùng cũng được ta và bạn giải quyết trên cơ sở nhân nhượng lẫn nhau, có lý, có tình.
Cuối cùng, ngày 31-12-2008, Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ của Việt Nam và Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ của Trung Quốc cùng nhau ra Tuyên bố về việc hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc đúng thời hạn mà lãnh đạo cấp cao của hai Đảng, hai Nhà nước đã đề ra. Sau 8 năm vừa đàm phán vừa thực hiện phân giới cắm mốc, hai bên đã phân giới xong toàn bộ khoảng 1.400 km đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc, cắm 1.971 cột mốc (trong đó có 1.549 cột mốc chính và 422 cột mốc phụ). Đường biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc được xác định và mô tả chi tiết đúng với tình hình thực tế, phù hợp với lời văn Hiệp ước 1999; mức độ cột mốc dày đặc, dễ nhận biết, bảo đảm tính chính xác và tính bền vững, có giá trị và độ tin cậy cao cả về mặt kỹ thuật cũng như về tính pháp lý. Nói cách khác, kế
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
2011 年 08 月 05 日, 星期五, 22:16 (GMT+7)Hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc - sự kiện có ý nghĩa lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcBiên giới quốc gia (BGQG) do con người tạo ra trên cơ sở tôn trọng các yếu tố về lịch sử, dân tộc, địa lý và nhiều yếu tố khác có liên quan giữa hai nước. BGQG được coi là cơ sở pháp lý, đồng thời là một trong những nền tảng vật chất, tinh thần để mỗi quốc gia tồn tại và phát triển. Vì vậy, xác định một đường biên giới rõ ràng, minh định, phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế là vấn đề cực kỳ hệ trọng đối với bất cứ một quốc gia nào. Song do nhiều yếu tố, cả khách quan và chủ quan, nên việc xác định BGQG giữa các nước trên thế giới thường rất phức tạp. BGQG giữa Việt Nam và Trung Quốc, vì thế, cũng không tránh khỏi thực tiễn có tính phổ biến đó.Lịch sử cho thấy, dựa vào tập quán, lối sống, ngôn ngữ của các dân tộc ở khu vực biên giới, đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc đã được hình thành ngay từ thế kỷ thứ X. Mặc dù đường biên giới đó chỉ có tính tương đối, nhưng nó được coi là cơ sở ban đầu rất quan trọng cho việc xác định một đường biên giới rõ ràng hơn sau này. Đến nửa cuối thế kỷ thứ XIX, thực dân Pháp (khi đó đang áp đặt chế độ thuộc địa trên đất nước ta) và triều đình nhà Thanh, Trung Quốc, đã ký các công ước về biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đó là năm 1887, hai bên ký Công ước hoạch định biên giới giữa Bắc Kỳ với Trung Quốc (gọi tắt là Công ước 1887); năm 1895, hai bên tiếp tục ký Công ước bổ sung Công ước hoạch định biên giới (gọi tắt là Công ước 1895). Đường biên giới do hai Công ước xác lập về cơ bản là dựa vào đường biên giới đã được hình thành và tồn tại từ lâu đời giữa hai nước; trên cơ sở đó, hai bên tiến hành phân giới và cắm được 341 cột mốc trên thực địa. Tuy vậy, do phương tiện kỹ thuật còn kém hiện đại, nên việc phân giới, cắm mốc lần này cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Chẳng hạn, việc phân giới không được xác định bằng lưới tọa độ; các cột mốc chưa bảo đảm tính kiên cố, bố trí lại thưa và thiếu sự mô tả chính xác. Đặc biệt, nhiều đoạn biên giới không được mô tả rõ ràng và bản đồ đính kèm thể hiện rất sơ lược. Những đặc điểm đó, cùng với những yếu tố về môi trường và các biến cố lịch sử trải qua hơn một trăm năm, đã làm cho nhiều cột mốc bị hư hỏng, thậm chí bị mất hoặc bị xê dịch so với vị trí đã vẽ trên bản đồ. Những đoạn không có cột mốc lại càng khó xác định đường biên giới vì địa hình, địa vật đã có nhiều thay đổi. Đây chính là các yếu tố khiến hai bên có nhận thức không thống nhất về đường biên giới ở một số khu vực, làm cho công tác quản lý, bảo vệ biên giới gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp, thậm chí, có thời điểm còn xảy ra tranh chấp về chủ quyền, nhất là ở những đoạn biên giới chưa được xác định rõ ràng.Tình hình trên cho thấy, việc phải xác định lại đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc là rất cần thiết. Bởi lẽ, ranh giới phân chia chủ quyền giữa hai nước chỉ có ý nghĩa đầy đủ khi đường biên giới được phân định rõ ràng, được đánh dấu bằng một hệ thống mốc giới cụ thể trên thực địa. Nếu chưa tiến hành phân giới, cắm mốc, lực lượng chức năng hai bên sẽ không có cơ sở đầy đủ để nhận biết đường biên giới, phạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia; do đó, gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí bất đồng trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới. Mặt khác, chỉ khi có được một đường biên giới rõ ràng, dễ nhận biết thì nhân dân hai bên ở khu vực biên giới mới hiểu được khu vực nào mình được phép định cư, làm ăn, sinh sống. Nói cách khác, phân giới cắm mốc không chỉ là các công việc mang tính kỹ thuật mà còn là công việc mang tính pháp lý, chính trị, xã hội, nhằm bảo đảm cho hai bên thực hiện hiệp định về biên giới có hiệu quả. Nhận thức được vấn đề đó, Việt Nam và Trung Quốc đã chủ động đàm phán để giải quyết các vấn đề về biên giới (đàm phán lần đầu tiên vào tháng 8-1974, lần thứ hai vào tháng 10-1977, lần thứ ba vào tháng 4-1979). Đặc biệt, sau khi bình thường hoá quan hệ, việc đàm phán về biên giới đất liền giữa hai nước đã đi vào những vấn đề cụ thể hơn, với quyết tâm cao hơn của Đảng và Chính phủ hai nước. Tháng 10-1993, hai bên đã ký Thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản để giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc. Nội dung chính của Thoả thuận này là: hai bên đồng ý lấy Công ước 1887, Công ước 1895 và các văn kiện, bản đồ kèm theo làm căn cứ xác định lại đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc; hai bên sử dụng bản đồ địa hình khu vực biên giới tỷ lệ 1/50.000 để vẽ đường biên giới theo chủ trương của mình và sớm trao đổi cho nhau; đối với những đoạn sông, suối (khoảng 400 km) thì giải quyết theo thực tiễn luật pháp quốc tế.Sau 7 năm đàm phán tại nhiều cấp (cấp Chính phủ, cấp chuyên viên, cấp kỹ thuật…), ngày 30-12-1999, tại Hà Nội, Hiệp ước về biên giới đất liền giữa nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã được ký kết (gọi tắt là Hiệp ước 1999). Theo Hiệp ước, hướng đi của đường biên giới được mô tả từ Tây sang Đông, có bản đồ tỷ lệ 1/50.000 đính kèm; hai bên thống nhất giải quyết 289 khu vực trên đường biên giới có nhận thức khác nhau theo con số cụ thể: khoảng 114,9 km2 thuộc về Việt Nam, và khoảng 117,2 km2 thuộc về Trung Quốc; đường biên giới vẽ lại được thể hiện bằng lời văn và đường đỏ trên bản đồ sẽ được đánh dấu bằng hệ thống mốc giới hiện đại, bền vững, gọi tắt là phân giới cắm mốc.
Sau khi Hiệp ước 1999 có hiệu lực (tháng 7-2000), Việt Nam và Trung Quốc thành lập 12 nhóm liên hợp, tiến hành phân giới cắm mốc theo phương pháp song phương (cùng nhau phân giới cắm mốc trên thực địa). Quá trình phân giới cắm mốc có thể chia thành 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1 (2001-2003): ngày 27-12-2001, hai bên cắm mốc quốc giới đầu tiên tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam) và Đông Hưng (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc). Sau đó, hai bên thoả thuận phân giới cắm mốc theo hình thức "cuốn chiếu" từ Tây sang Đông, làm đến đâu xong đến đó, dứt điểm từng đoạn. Tuy vậy, do hai bên còn một số nhận thức khác nhau về cách thức triển khai, nên trong giai đoạn này chỉ xác định được 106 vị trí mốc và cắm được 89 mốc.
Giai đoạn 2 (2004-2006): hai bên tiếp tục đàm phán, thống nhất cách làm là "dễ trước khó sau", khi gặp vướng mắc thì tạm gác lại để chuyển sang khu vực tiếp theo. Giai đoạn này hai bên đã xác định được 276 mốc.
Giai đoạn 3 (2007-2008): do nhiều vị trí mốc giới chưa xác định được ở các năm trước dồn lại (đều ở các khu vực nhạy cảm, có lịch sử tranh chấp lâu đời) nên hai bên lại phải tiếp tục đàm phán, qua đó lấy nguyên tắc "cả gói", bảo đảm cân bằng về lợi ích để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng. Mặc dù vậy, phải đến vòng đàm phán cuối cùng, những giây phút cuối cùng, hai bên mới thống nhất được cách giải quyết ở khu vực thác Bản Giốc và cửa sông Bắc Luân. Đối với khu vực thác Bản Giốc, hai bên thỏa thuận đường biên giới đi từ mốc 53 cũ, qua cồn Pò Thoong, đến điểm giữa của mặt thác chính, sau đó đến dòng chảy chính trên sông Quây Sơn. Theo thỏa thuận, Việt Nam được hơn 2/3 khu vực thác Bản Giốc, 1/3 còn lại là của Trung Quốc. Hai bên còn thỏa thuận không xây dựng các công trình nhân tạo tại khu vực thác để bảo đảm cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh thái; đồng thời, nhất trí xem xét về việc cùng hợp tác để khai thác tiềm năng du lịch ở khu vực này. Còn đối với khu vực cửa sông Bắc Luân, hai bên đã đi đến thống nhất là: bãi Tục Lãm 3/4 thuộc Việt Nam, 1/4 thuộc Trung Quốc; bãi Dậu Gót 1/3 thuộc Việt Nam, 2/3 thuộc Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc cũng đồng ý thiết lập hệ thống giao thông thủy tự do cho nhân dân địa phương hai bên biên giới sử dụng luồng 2 bên của bãi Tục Lãm và bãi Dậu Gót. Như vậy, hai khu vực được coi là nhạy cảm nhất, cuối cùng cũng được ta và bạn giải quyết trên cơ sở nhân nhượng lẫn nhau, có lý, có tình.
Cuối cùng, ngày 31-12-2008, Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ của Việt Nam và Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ của Trung Quốc cùng nhau ra Tuyên bố về việc hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc đúng thời hạn mà lãnh đạo cấp cao của hai Đảng, hai Nhà nước đã đề ra. Sau 8 năm vừa đàm phán vừa thực hiện phân giới cắm mốc, hai bên đã phân giới xong toàn bộ khoảng 1.400 km đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc, cắm 1.971 cột mốc (trong đó có 1.549 cột mốc chính và 422 cột mốc phụ). Đường biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc được xác định và mô tả chi tiết đúng với tình hình thực tế, phù hợp với lời văn Hiệp ước 1999; mức độ cột mốc dày đặc, dễ nhận biết, bảo đảm tính chính xác và tính bền vững, có giá trị và độ tin cậy cao cả về mặt kỹ thuật cũng như về tính pháp lý. Nói cách khác, kế
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Trung) 2:[Sao chép]
Sao chép!
2011年08月05日,星期五,22点16分(格林尼治标准时间+ 7)划分的完成越南与中国之间的陆地边界-事件为建设和保护事业的历史意义
祖国国界(BGQG)的人创建的尊重历史,种族,地理和两国关系等因素的因素的基础上。BGQG被视为一个法律依据,并且是基础物质和精神,每一个国家的生存和发展中的一个。因此,定义清晰的边界线,明确,按照国际法律业务是非常严肃的事情,任何一个国家。但由于多种因素,客观和主观,所以决定国家之间BGQG往往是非常复杂的。
越南和中国之间BGQG,因此,不采取常见的做法有免疫力。历史经验表明,立足于实践,生活方式,在边境地区各族语言,边界越南和中国之间的陆地边界以来的第一个世纪交界十,已形成虽然只是相对而言它是,但它被认为是最初的基础是确定一个重要的更清晰的界限后。到了十九世纪下半叶,法国(当有气势殖民政权在我国),清光绪年间,中国,已经签署了该公约对越南和中国之间的边界。那是1887年,两国签署了北美和中国之间的公约划界(被称为1887年公约); 在1895年,双方继续签署另外的公约公约边界计划(称为1895年公约)。由两个公约制定的边界基本上是基于边界线形成,两国很长一段时间之间存在; 在此基础上,双方在现场进行划界和标记341。然而,由于恶劣的技术手段的现代化,使划界和标界也显露一定的局限性。例如,分界不是由网格确定; 里程碑不能保证永久和重新排列稀疏,缺乏准确的描述。具体而言,边境通道都没有明确的说明和地图连着表现的很简单。这些特点,以及环境因素和历史事件跨度超过一百年,取得了许多具有里程碑意义的损坏,丢失,或即使考虑档位画在地图上。这些部分都没有里程碑是甚至难以确定边界地形和对象已经许多变化。这是双方还没有达成一致的认知边界在一些地区因素,使得管理和保护边境面临许多困难和复杂的,甚至是,随着时间的推移
分也发生主权争议,特别是在边境部分没有明确的界定。在节目的情况下,不必重新定义越南和中国之间的边界是必不可少的。因为边界划分两国完全有意义的,只有当边界分明的主权,标志是在该领域的具体指标体系。如果没有划定,标记和功能两方的力量将不会有足够的基础来认识国界,每个国家的领土之内; 因此,面临着许多困难和边境的管理和保护,甚至分歧。在另一方面,只有当有一个明确的边界线,可以很容易地识别出两个人在边境地区,了解他们的面积是如何允许定居,工作和生活。换句话说,边界划分工作不仅是技术,而且法律工作,政治,社会,以确保双方实现有效的边境协议。认识到这个问题,越南和中国一直在积极谈判解决边界问题(五月8-1974第一协商,第二次五月10-1977,第三次在五月4-1979)。特别是关系正常化后,两国陆地边界的谈判已经进入了这些问题的更详细,以更大的决心党的两国和政府。五月10-1993,双方签署了关于基本原则达成协议,解决越南和中国之间的边界和领土问题。该协议的主要内容是:双方一致同意,以1887年公约1895年公约及相关文件,地图连接作为确定边界越南的基础-中国; 双方使用的1/5万地形图边境地区根据自己的政策,并尽快互换绘制边界;
河流和溪流段(约400公里)结算按照国际法惯例。经过7年在各级谈判(政府层面,专家层面,技术层面......)的,在30-12 -1999,在河内,对越南社会主义共和国和中国的人民共和国之间的陆地边界条约签署(以下简称1999年的条约)。根据该条约,边框的方向是由西说明高东低,以1/50000所附的地图规模; 双方同意和解289边境地区有不同的看法,根据具体的数字:约114.9平方公里属于越南,约117.2平方公里属于中国;
重新划分边界的文字表达和地图上的红线将具有里程碑意义的现代系统,可持续发展,所谓的划界进行标记。本条约生效于1999年(一月后7-2000),越南和中国设立了12个共轭组,进行划界双边基础(标定边界一起在地面上)。划分的过程可分为三个阶段。在芒街国际口岸的(广宁省日期27-12-2001,这两个国家的边界划分第一,:第一阶段(2001- 2003年)越南)和董乎嗯(广西,中国)。
随后,双方同意划界西“滚动”到东方,在哪里结束还有,整理出每片的形式。
但是,由于双方对如何部署,所以在这个阶段只能识别106位插头模具和模具89的一些不同的看法第二阶段(2004-2006):双方继续谈判,如何“后,才放心硬”统一,而遇到困难搁置移动到下一个区域。
在这个阶段,双方已经确定了276的标记。第三阶段(2007-2008):前几年那么多的位置标记不明累计(无论是在敏感区域,与历史画最古老的抵押贷款)应双方继续谈判,从而以“包”的原则,保持利益的平衡,以解决任何悬而未决的问题。然而,并不是直到最后一轮谈判,最后时刻,两个新双方商定,以解决区域和禁止Gioc北滦河口。对于班Gioc领域,双方同意从旧模具53的边界线,经宝通酒,以主流的中间,然后在码头子河的主流。根据该协议,越南的2/3以上面积潘基Gioc,中国的剩余的1/3。双方还同意不建人工建筑在该地区,以确保自然景观和生态环境的开采; 同时,同意考虑的工作,共同开发该地区的旅游潜力。而对于北滦河口地区,双方已经来到了约定是:越南TUC林3/4,中国1/4的海滩; 金鸡得到了很多越南的1/3,中国的2/3。越南和中国还同意设立航行自由的系统,为当地人民沿边使用线程2侧院和停车场TUC林神。
因此,两个领域被认为是最敏感的,最后我们和你摆平互惠的基础上,既理性和情绪。最后,在期初数,首席谈判代表越南政府批准,共同授予在完成土地划界宣言中国政府的首席谈判代表越南接壤-中国最后期限的高级领导两党和两国出发了。经过8年的谈判才刚刚做出划分,划定和双方已经完成了整个1400公里交界越南-中国,插里程碑1971年(其中1549和422里程碑里程碑另计)。糖陆地边界越南-中国被鉴定并详细描述了真正的实际情况,按照1999年条约的措辞; 密集的里程碑级的,可识别,确保精确,可靠的,有价值的,在这两种技术和法律方面非常可靠。换句话说,设计
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: