Có lẽ, người dân trong nước cũng như nước ngoài không ai không biết đế dịch - Có lẽ, người dân trong nước cũng như nước ngoài không ai không biết đế Anh làm thế nào để nói

Có lẽ, người dân trong nước cũng nh

Có lẽ, người dân trong nước cũng như nước ngoài không ai không biết đến Hội An: một khu phố cổ, đơn sơ, mộc mạc, nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng ba mươi ki-lô-mét. Hội An đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới năm 1999.

Hội An ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ 16, thời kỳ Việt Nam nằm dưới sự trị vì của nhà Lê,với diện tích gần 23,17 mi². Nhờ những yếu tố địa lý và khí hậu thuận lợi, Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc và phương Tây trong suốt thế kỷ 17 và 18. Khí hậu của Hội An có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài. Thời điểm lý tưởng nhất để đến Hội An là từ tháng 2 đến tháng 4.Bước chân vào phố cổ, mọi người sẽ thực sự ngạc nhiên trước một thế giới biệt lập. Không một tiếng gầm rú của xe cộ, tiếng ồn phát ra từ các nhà máy, xí nghiệp, hay ánh đèn ne-on rực rỡ sắc màu. Tất cả đã lùi xa, không gian và thời gian dường như lắng động trên mái ngói rêu phong cũ kĩ, những căn nhà gỗ từ xa xưa, chùa Cầu, quán hội Phúc Kiến, Quảng Đông, ... đang âm thầm, lặng lẽ tồn tại để người ta nhớ về một quá khứ đã qua. Ở đây, còn có thể đi thăm các làng nghề truyền thống, được gặp các con người “cổ”. Không những thế, du khách còn có thể tự tay làm cho mình một cái bình, ly, tách, ... bằng gốm để làm quà cho người thân.


Một góc yên bình tại Hội An
Đến với Hội An, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy vẻ đẹp cổ kính, yên bình, những con phố rêu xanh màu thời gian được trang trí bởi những chiếc đèn lồng.Ánh sáng lung linh từ những chiếc đèn lồng là yếu tố độc đáo không thể thiếu làm nên thương hiệu của phố cổ Hội An, một vẻ đẹp huyền diệu.Không dễ gì bắt gặp một thành phố mà đèn lồng truyền thống Việt Nam được sử dụng để trang trí nhiều như nơi đây bởi con người Hội An gắn bó với từng chiếc đèn lồng như là cái hồn của phố, là một vật dụng không thể thiếu vừa để thắp sáng, vừa để trang trí. Trên khắp các tuyến đường, con phố, ngõ hẻm, đâu đâu cũng dễ thấy đèn lồng Hội An được người dân sử dụng phổ biến để treo ngay trước cửa ra vào và giăng khắp các con đường trong phố cổ, tạo nên những con đường đèn lồng lung linh ánh sáng vàng về đêm. Từ khi Hội An được công nhận là di sản văn hóa thế giới cho đến nay, đèn lồng Hội An có cơ hội được vươn xa ra khắp đất nước và cả các nước bạn trên thế giới bởi vẻ đẹp khó có thể dùng từ ngữ để miêu tả của nó, đối với mỗi người nghệ nhân sản xuất đèn lồng Hội An truyền thống thì mỗi sản phẩm họ làm ra không chỉ phục vụ mục đích kinh tế, thương mại mà còn là tâm hồn của họ gửi gắm vào đó, tuy vất vả nhưng nụ cười luôn thường trực trên môi những người làm đèn lồng.Những chiếc đèn hình củ tỏi, quả trám, kim cương...Những chiếc đèn lồng mang đậm hình ảnh của con người đất Việt

Có lẽ, thời điểm phố cổ Hội An đẹp nhất là vào ban đêm. Khu phố nhỏ nhắn này trở nên lãng mạng và sâu lắng hơn, mang một nỗi niềm hoài cổ, khó có thể diễn tả được. Vào buổi tối, khoảng sau hai mươi giờ, mọi người dân trong phố cổ quay lại đời sống vào ba trăm năm trước. Họ tự nguyện tắt hết đèn ne-on, thay vào đó là ánh sáng mập mờ huyền ảo phát ra từ những chiếc đèn lồng. Những chiếc đèn tròn, lục lăng theo kiểu Trung Hoa treo ở cửa ra vào, đèn quả trám hay ống dài của Nhật Bản phất giấy trắng treo lơ lửng ở mái hiên. Vào đêm hội hoa đăng, tất cả mọi người phải tắt hết tất cả các thiệt bị điện. Tuy nhiên họ không hề cảm thấy bất tiện vì việc này. Cường độ ánh sáng có giảm đi, song ngọn lửa nhiệt huyết của mỗi con người vẫn bốc mạnh khi đi ngang phố cổ. Trông những mái nhà cũ kĩ, những người phụ nữ trong tà áo dài trắng đang cặm cụi làm việc dưới ánh đèn lồng, hay hai cụ già râu tóc bạc phờ so tài cờ tướng, nhâm nhi tách trà, cũng dưới ánh đèn lung linh, huyền ảo đó. Dường như con người đang đi ngược lại dòng thời gian để sống với những thứ đã từng hiện hữu.

Vào những đêm lễ hội, người ta thường tổ chức chơi đập niêu, kéo co,... và nhiều trò chơi dân gian khác nữa. Khách du lịch cũng như người dân phố cổ tham gia rất hào hứng và nhiệt tình, tạo nên khung cảnh nhộn nhịp và sức sống tràn đầy cho thành phố.
Những câu hò giã gạo, hò khoan,... vang lên trên những chiếc thuyền trong đêm khuya thanh vắng. Các cô gái mặc áo bà ba, dịu dàng, thanh thoát làm rung động trái tim bao chàng lữ khách...


Những chiếc đèn lồng tại Hội An về đêm


Người dân đón mừng lễ hội thật náo nhiệt
Thật thiếu thốn nếu như ta đã đến Hội An mà không thưởng thức những món ăn tại đó.Phố cổ Hội An tuy nhỏ nhưng văn hóa ẩm thực lại vô cùng phong phú đấy nhé! Đến đây ta có thể thử qua một số món khá là đặc biệt và nổi tiếng như:cơm gà Phố Hội, cao lầu, bánh bao, bánh vạc, bánh đập, hến xào, mì quảng, chè bắp, bánh bèo, bánh xèo,…


Những chiếc bánh bao, bánh vạc xinh xắn thu hút rất nhiều người


Món mì quảng ngon “nức tiếng”


Chè bắp hấp dẫn ở Hội An
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Perhaps, the people in the country as well as abroad and no one does not know to Hoi An: a simple, old, rustic, located in the heart of Danang city about thirty kilometers. Hoi An was designated by UNESCO as a world heritage site in 1999. Hội An ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ 16, thời kỳ Việt Nam nằm dưới sự trị vì của nhà Lê,với diện tích gần 23,17 mi². Nhờ những yếu tố địa lý và khí hậu thuận lợi, Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc và phương Tây trong suốt thế kỷ 17 và 18. Khí hậu của Hội An có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài. Thời điểm lý tưởng nhất để đến Hội An là từ tháng 2 đến tháng 4.Bước chân vào phố cổ, mọi người sẽ thực sự ngạc nhiên trước một thế giới biệt lập. Không một tiếng gầm rú của xe cộ, tiếng ồn phát ra từ các nhà máy, xí nghiệp, hay ánh đèn ne-on rực rỡ sắc màu. Tất cả đã lùi xa, không gian và thời gian dường như lắng động trên mái ngói rêu phong cũ kĩ, những căn nhà gỗ từ xa xưa, chùa Cầu, quán hội Phúc Kiến, Quảng Đông, ... đang âm thầm, lặng lẽ tồn tại để người ta nhớ về một quá khứ đã qua. Ở đây, còn có thể đi thăm các làng nghề truyền thống, được gặp các con người “cổ”. Không những thế, du khách còn có thể tự tay làm cho mình một cái bình, ly, tách, ... bằng gốm để làm quà cho người thân. Một góc yên bình tại Hội AnĐến với Hội An, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy vẻ đẹp cổ kính, yên bình, những con phố rêu xanh màu thời gian được trang trí bởi những chiếc đèn lồng.Ánh sáng lung linh từ những chiếc đèn lồng là yếu tố độc đáo không thể thiếu làm nên thương hiệu của phố cổ Hội An, một vẻ đẹp huyền diệu.Không dễ gì bắt gặp một thành phố mà đèn lồng truyền thống Việt Nam được sử dụng để trang trí nhiều như nơi đây bởi con người Hội An gắn bó với từng chiếc đèn lồng như là cái hồn của phố, là một vật dụng không thể thiếu vừa để thắp sáng, vừa để trang trí. Trên khắp các tuyến đường, con phố, ngõ hẻm, đâu đâu cũng dễ thấy đèn lồng Hội An được người dân sử dụng phổ biến để treo ngay trước cửa ra vào và giăng khắp các con đường trong phố cổ, tạo nên những con đường đèn lồng lung linh ánh sáng vàng về đêm. Từ khi Hội An được công nhận là di sản văn hóa thế giới cho đến nay, đèn lồng Hội An có cơ hội được vươn xa ra khắp đất nước và cả các nước bạn trên thế giới bởi vẻ đẹp khó có thể dùng từ ngữ để miêu tả của nó, đối với mỗi người nghệ nhân sản xuất đèn lồng Hội An truyền thống thì mỗi sản phẩm họ làm ra không chỉ phục vụ mục đích kinh tế, thương mại mà còn là tâm hồn của họ gửi gắm vào đó, tuy vất vả nhưng nụ cười luôn thường trực trên môi những người làm đèn lồng.Những chiếc đèn hình củ tỏi, quả trám, kim cương...Những chiếc đèn lồng mang đậm hình ảnh của con người đất ViệtCó lẽ, thời điểm phố cổ Hội An đẹp nhất là vào ban đêm. Khu phố nhỏ nhắn này trở nên lãng mạng và sâu lắng hơn, mang một nỗi niềm hoài cổ, khó có thể diễn tả được. Vào buổi tối, khoảng sau hai mươi giờ, mọi người dân trong phố cổ quay lại đời sống vào ba trăm năm trước. Họ tự nguyện tắt hết đèn ne-on, thay vào đó là ánh sáng mập mờ huyền ảo phát ra từ những chiếc đèn lồng. Những chiếc đèn tròn, lục lăng theo kiểu Trung Hoa treo ở cửa ra vào, đèn quả trám hay ống dài của Nhật Bản phất giấy trắng treo lơ lửng ở mái hiên. Vào đêm hội hoa đăng, tất cả mọi người phải tắt hết tất cả các thiệt bị điện. Tuy nhiên họ không hề cảm thấy bất tiện vì việc này. Cường độ ánh sáng có giảm đi, song ngọn lửa nhiệt huyết của mỗi con người vẫn bốc mạnh khi đi ngang phố cổ. Trông những mái nhà cũ kĩ, những người phụ nữ trong tà áo dài trắng đang cặm cụi làm việc dưới ánh đèn lồng, hay hai cụ già râu tóc bạc phờ so tài cờ tướng, nhâm nhi tách trà, cũng dưới ánh đèn lung linh, huyền ảo đó. Dường như con người đang đi ngược lại dòng thời gian để sống với những thứ đã từng hiện hữu.
Vào những đêm lễ hội, người ta thường tổ chức chơi đập niêu, kéo co,... và nhiều trò chơi dân gian khác nữa. Khách du lịch cũng như người dân phố cổ tham gia rất hào hứng và nhiệt tình, tạo nên khung cảnh nhộn nhịp và sức sống tràn đầy cho thành phố.
Những câu hò giã gạo, hò khoan,... vang lên trên những chiếc thuyền trong đêm khuya thanh vắng. Các cô gái mặc áo bà ba, dịu dàng, thanh thoát làm rung động trái tim bao chàng lữ khách...


Những chiếc đèn lồng tại Hội An về đêm


Người dân đón mừng lễ hội thật náo nhiệt
Thật thiếu thốn nếu như ta đã đến Hội An mà không thưởng thức những món ăn tại đó.Phố cổ Hội An tuy nhỏ nhưng văn hóa ẩm thực lại vô cùng phong phú đấy nhé! Đến đây ta có thể thử qua một số món khá là đặc biệt và nổi tiếng như:cơm gà Phố Hội, cao lầu, bánh bao, bánh vạc, bánh đập, hến xào, mì quảng, chè bắp, bánh bèo, bánh xèo,…


Những chiếc bánh bao, bánh vạc xinh xắn thu hút rất nhiều người


Món mì quảng ngon “nức tiếng”


Chè bắp hấp dẫn ở Hội An
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: