Thực trạng xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam Du lịch V dịch - Thực trạng xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam Du lịch V Anh làm thế nào để nói

Thực trạng xây dựng và quảng bá thư


Thực trạng xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam

Du lịch Việt Nam đã phát triển khá nhanh trong thời gian qua, trở thành ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Năm 2007, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã đạt trên 4,3 triệu lượt, gấp gần 20 lần so với năm 1990, tổng doanh thu toàn ngành đạt gần 56 nghìn tỷ đồng. Ngoài đóng góp về kinh tế, du lịch là một kênh quan trọng để giới thiệu quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới, góp phần tạo nên thương hiệu quốc gia. Thời gian qua, hình ảnh về Du lịch Việt Nam đã bắt đầu được biết tới trên thị trường du lịch thế giới và khu vực. Du lịch Việt Nam được đánh giá là một trong 10 nước có triển vọng tăng trưởng du lịch cao nhất thế giới trong vòng 10 năm tới. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, Du lịch Việt Nam vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước. Cơ sở hạ tầng du lịch và các cơ sở dịch vụ du lịch đã được cải thiện nhưng còn nhiều hạn chế. Sản phẩm du lịch còn nghèo nàn. Chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch Việt Nam còn thấp. Thông tin và hình ảnh về Du lịch Việt Nam ở nhiều phần của thế giới còn rất ít và mờ nhạt. Khả năng cạnh tranh trên thị trường du lịch thế giới của Du lịch Việt Nam còn thấp. Do đó, lượng khách quốc tế đến Việt Nam còn thấp so với nhiều nước trong khu vực. Có nhiều nguyên nhân, trong đó một nguyên nhân quan trọng đó là đến nay Du lịch Việt Nam vẫn chưa tạo dựng được thương hiệu. Chưa có chiến lược quốc gia về xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam.

Trong những năm qua, Du lịch Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực để khuyếch trương hình ảnh của mình đến với thế giới . Tuy nhiên, Du lịch Việt Nam vẫn chưa có thông điệp chung và rõ ràng. Hình ảnh về điểm đến Việt Nam chưa nổi bật và chưa rõ ràng trong tâm trí của du khách, vì vậy chúng ta gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Để khuếch trương hình ảnh và thương hiệu Du lịch Việt Nam, đòi hỏi phải có một chiến lược khuếch trương thông qua một khẩu hiệu và biểu tượng thống nhất. Năm 2000, Du lịch Việt Nam lần đầu tiên đưa ra khẩu hiệu “Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ mới” (Vietnam- A destination for the new milliennium) với hình ảnh logo là một cô gái Việt Nam đội nón lá. Tuy nhiên, khẩu hiệu và logo này không phải là kết quả của một công trình nghiên cứu và đề xuất thống nhất mà chỉ là một sự lắp ghép cơ học từ hai ý tưởng khác nhau. Năm 2003, Du lịch Việt Nam đã đưa ra khẩu hiệu “Hãy đến với Việt Nam” (Welcome to Vietnam) với biểu tượng là hình cô gái mặc áo dài trắng đội nón lá. Tuy nhiên, khẩu hiệu và biểu tượng này ngày sau khi được công bố đã bị phê phán nhiều nên đặt ra yêu cầu phải thay thế sớm bằng một biểu tượng và khẩu hiệu khác. Năm 2005, Tổng cục Du lịch đã tổ chức cuộc thi lựa chọn khẩu hiệu và biểu tượng mới cho Du lịch Việt Nam nhằm thay thế khẩu hiệu và logo nêu trên. Kết quả cuộc thi đã lựa chọn ra khẩu hiệu và biểu tượng mới là “Việt Nam – vẻ đẹp tiềm ẩn” (Vietnam – the hidden charm). Tuy nhiên, khẩu hiệu và biểu tượng trên vẫn chưa thực sự tạo được thông điệp rõ ràng cho Du lịch Việt Nam. Trong khi đó, nhiều nước trong khu vực đã rất thành công trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch quốc gia như Thái Lan với “Amazing Thailand” Singapore với “Độc đáo Singapore“ (Uniquely Singapore), Malayssia với “Malaysia-Châu Á đích thực” ( Malaysia –Truly Asia), Ấn Độ với “Ấn Độ trỗi dậy“ (Incredible India). Chính những chương trình khuếch trương thành công các biểu tượng và khẩu hiệu này đã góp phần nâng cao hình ảnh và thương hiệu du lịch của các nước này trên thế giới, đồng thời qua đó góp phần thu hút đáng kể khách quốc tế đến các nước này trong thời gian qua.

Nước ta có tiềm năng to lớn về du lịch, tuy nhiên đến nay, ngành du lịch Việt Nam vẫn chưa tạo được một sản phẩm du lịch Việt Nam mang tầm vóc thương hiệu du lịch quốc gia. Điều cơ bản nhất mà du lịch Việt Nam đang thiếu là tính chuyên nghiệp. Sự thiếu chuyên nghiệp đó thể hiện ở nhiều khâu, trong đó quan trọng nhất là sự phối kết hợp thiếu hiệu quả của các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và liên quan đến du lịch: từ các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận chuyển đến siêu thị, cửa hàng lưu niệm và các điểm du lịch. Công tác quảng bá du lịch của Du lịch Việt Nam vẫn chưa được quan tâm thực sự và thiếu chuyên nghiệp. Du lịch Việt Nam vẫn ít được thế giới biết đến, chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch chưa tạo được lòng tin cho du khách. Thực tế cho thấy, có những điểm du lịch được giới thiệu như là thiên đường nghỉ ngơi, trong các ấn phẩm du lịch, sách hướng dẫn du lịch, trên trang web... nhưng khi du khách đến sân bay, họ đó vấp phải không ít khó chịu như cơ sở hạ tầng sân bay còn lạc hậu, lái xe taxi tranh giành lừa đảo khách, môi trường bị ô nhiễm, kinh doanh chộp giật, chất lượng sản phẩm và dịch vụ không đúng như quảng cáo và nhiều hạn chế khác.

Trong những năm gần đây, một số doanh nghiệp du lịch Việt Nam đó bắt đầu quan tâm xây dựng và củng cố thương hiệu và thường đầu tư từ 1-5% doanh thu cho xây dựng và quảng bá thương hiệu. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và quảng bá thương hiện của các doanh nghiệp du lịch hiện nay còn gặp khú khăn nhiều về nhân lực, tài chính, giá dịch vụ, tình trạng vi phạm bản quyền còng như cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính. Nhiều doanh nghiệp còng chưa ý thức được vai trò và ý nghĩa quan trọng của thương hiệu trong hoạt động kinh doanh còng như nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường để thu hút khách du lịch. Do đó, hầu hết các doanh nghiệp du lịch Việt Nam vẫn đang ở thế yếu về năng lực cạnh tranh thu hút khách du lịch do thương hiệu của doanh nghiệp chưa được biêt đến trên thị trường khu vực và thế giới.
Để có được một thương hiệu du lịch quốc gia tầm cỡ, ngành Du lịch phải đóng vai trò hiệu quả hơn nữa để tạo sự kết nối giữa các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và liên quan đến du lịch, từ đó, vạch ra chiến lược tạo dựng và quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam. Điều quan trọng nhất hiện nay phải là chấn chỉnh ngay tình trạng bán hàng rong, chèo kéo khách du lịch hiện đang trở thành vấn nạn phổ biến ở nhiều điểm du lịch. Hiện nay, Việt Nam được coi là một điểm đến an toàn, thân thiện nhưng như vậy vẫn chưa đủ. An toàn thật sự phải là làm cho khách du lịch cảm giác được tự do, thanh thản và thoải mái ngắm nhìn cảnh quan thiên nhiên đẹp và khám phá kho tàng văn hoá đa dạng và đặc sắc của dân tộc Việt Nam mà không phải băn khoăn về những chuyện rắc rối gây ra bởi đội ngũ làm du lịch nghiệp dư hay những người bán hàng rong, ăn xin, dựt dọc. Phải làm thế nào để thúc đẩy và khích lệ mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và liên quan đến du lịch ở địa phương kinh doanh lành mạnh, văn minh và biết tôn trọng khách du lịch thực sự.

Ngày nay, mọi khu vực hoặc điểm đến du lịch đều có các khách sạn cao cấp, các điểm du lịch hấp dẫn và đều khẳng định có các di sản văn hoá độc đáo, có người dân giàu lòng mến khách và có ngành công nghiệp du lịch quan tâm tới khách du lịch nhất. Dịch vụ và tiện nghi gần như không có sự khác biệt nhiều. Vì vậy, các điểm đến khác nhau cần tạo ra điều gì đó độc đáo và khác biệt với tất cả các điểm đến khác. Do đó, trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, tạo ra sự độc đáo và khác biệt là cần thiết hơn bao giờ hết. Nó thực sự trở thành cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của một điểm đến du lịch. Đã đến lúc chúng ta cần tìm ra điểm khác biệt để tạo dựng thương hiệu cho Du lịch Việt Nam. Việc tạo ra hình ảnh khác biệt, sẽ giúp Việt Nam khác biệt và cạnh tranh được với các nước Đông Nam Á còn lại.

Một số biện pháp xây dựng và quảng bá thương hiệu Du lịch Việt Nam

Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu để thu hút khách du lịch, việc xây dựng một thương hiệu du lịch quốc gia có ý nghĩa to lớn. Để xây dựng và quảng bá thành công thương hiệu du lịch Việt Nam trên thị trường du lịch thế giới và khu vực, làm cho khách du lịch trên toàn cầu có ấn tượng đặc biệt về thương hiệu Du lịch Việt Nam, ngành Du lịch Việt Nam cần thực hiện một số chủ trương và biện pháp sau:

Xây dựng chiến lược thương hiệu Du lịch Việt Nam nằm trong Chiến lược marketing du lịch Việt Nam.

Xây dựng hình ảnh du lịch quốc gia dựa trên nền tảng văn hoá và tiềm năng thiên nhiên đa dạng của Việt Nam để khẳng định thương hiệu của Du lịch Việt Nam.

Thiết lập văn phòng đại diện du lịch quốc gia ở những thị trường trọng điểm và tiềm năng và hình thành mạng lưới trung tâm thông tin du lịch tại các thành phố, trung tâm du lịch lớn ở trong nước để thúc đẩy quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam

Thúc đẩy quảng bá thương hiệu Du lịch Việt Nam ở nước ngoài thông qua sự hiện diện thường xuyên của Du lịch Việt Nam tại các hội chợ, hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế có tính c
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Construction status and promote Vietnam tourism brand Du lịch Việt Nam đã phát triển khá nhanh trong thời gian qua, trở thành ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Năm 2007, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã đạt trên 4,3 triệu lượt, gấp gần 20 lần so với năm 1990, tổng doanh thu toàn ngành đạt gần 56 nghìn tỷ đồng. Ngoài đóng góp về kinh tế, du lịch là một kênh quan trọng để giới thiệu quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới, góp phần tạo nên thương hiệu quốc gia. Thời gian qua, hình ảnh về Du lịch Việt Nam đã bắt đầu được biết tới trên thị trường du lịch thế giới và khu vực. Du lịch Việt Nam được đánh giá là một trong 10 nước có triển vọng tăng trưởng du lịch cao nhất thế giới trong vòng 10 năm tới. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, Du lịch Việt Nam vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước. Cơ sở hạ tầng du lịch và các cơ sở dịch vụ du lịch đã được cải thiện nhưng còn nhiều hạn chế. Sản phẩm du lịch còn nghèo nàn. Chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch Việt Nam còn thấp. Thông tin và hình ảnh về Du lịch Việt Nam ở nhiều phần của thế giới còn rất ít và mờ nhạt. Khả năng cạnh tranh trên thị trường du lịch thế giới của Du lịch Việt Nam còn thấp. Do đó, lượng khách quốc tế đến Việt Nam còn thấp so với nhiều nước trong khu vực. Có nhiều nguyên nhân, trong đó một nguyên nhân quan trọng đó là đến nay Du lịch Việt Nam vẫn chưa tạo dựng được thương hiệu. Chưa có chiến lược quốc gia về xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam. Trong những năm qua, Du lịch Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực để khuyếch trương hình ảnh của mình đến với thế giới . Tuy nhiên, Du lịch Việt Nam vẫn chưa có thông điệp chung và rõ ràng. Hình ảnh về điểm đến Việt Nam chưa nổi bật và chưa rõ ràng trong tâm trí của du khách, vì vậy chúng ta gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Để khuếch trương hình ảnh và thương hiệu Du lịch Việt Nam, đòi hỏi phải có một chiến lược khuếch trương thông qua một khẩu hiệu và biểu tượng thống nhất. Năm 2000, Du lịch Việt Nam lần đầu tiên đưa ra khẩu hiệu “Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ mới” (Vietnam- A destination for the new milliennium) với hình ảnh logo là một cô gái Việt Nam đội nón lá. Tuy nhiên, khẩu hiệu và logo này không phải là kết quả của một công trình nghiên cứu và đề xuất thống nhất mà chỉ là một sự lắp ghép cơ học từ hai ý tưởng khác nhau. Năm 2003, Du lịch Việt Nam đã đưa ra khẩu hiệu “Hãy đến với Việt Nam” (Welcome to Vietnam) với biểu tượng là hình cô gái mặc áo dài trắng đội nón lá. Tuy nhiên, khẩu hiệu và biểu tượng này ngày sau khi được công bố đã bị phê phán nhiều nên đặt ra yêu cầu phải thay thế sớm bằng một biểu tượng và khẩu hiệu khác. Năm 2005, Tổng cục Du lịch đã tổ chức cuộc thi lựa chọn khẩu hiệu và biểu tượng mới cho Du lịch Việt Nam nhằm thay thế khẩu hiệu và logo nêu trên. Kết quả cuộc thi đã lựa chọn ra khẩu hiệu và biểu tượng mới là “Việt Nam – vẻ đẹp tiềm ẩn” (Vietnam – the hidden charm). Tuy nhiên, khẩu hiệu và biểu tượng trên vẫn chưa thực sự tạo được thông điệp rõ ràng cho Du lịch Việt Nam. Trong khi đó, nhiều nước trong khu vực đã rất thành công trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch quốc gia như Thái Lan với “Amazing Thailand” Singapore với “Độc đáo Singapore“ (Uniquely Singapore), Malayssia với “Malaysia-Châu Á đích thực” ( Malaysia –Truly Asia), Ấn Độ với “Ấn Độ trỗi dậy“ (Incredible India). Chính những chương trình khuếch trương thành công các biểu tượng và khẩu hiệu này đã góp phần nâng cao hình ảnh và thương hiệu du lịch của các nước này trên thế giới, đồng thời qua đó góp phần thu hút đáng kể khách quốc tế đến các nước này trong thời gian qua. Nước ta có tiềm năng to lớn về du lịch, tuy nhiên đến nay, ngành du lịch Việt Nam vẫn chưa tạo được một sản phẩm du lịch Việt Nam mang tầm vóc thương hiệu du lịch quốc gia. Điều cơ bản nhất mà du lịch Việt Nam đang thiếu là tính chuyên nghiệp. Sự thiếu chuyên nghiệp đó thể hiện ở nhiều khâu, trong đó quan trọng nhất là sự phối kết hợp thiếu hiệu quả của các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và liên quan đến du lịch: từ các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận chuyển đến siêu thị, cửa hàng lưu niệm và các điểm du lịch. Công tác quảng bá du lịch của Du lịch Việt Nam vẫn chưa được quan tâm thực sự và thiếu chuyên nghiệp. Du lịch Việt Nam vẫn ít được thế giới biết đến, chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch chưa tạo được lòng tin cho du khách. Thực tế cho thấy, có những điểm du lịch được giới thiệu như là thiên đường nghỉ ngơi, trong các ấn phẩm du lịch, sách hướng dẫn du lịch, trên trang web... nhưng khi du khách đến sân bay, họ đó vấp phải không ít khó chịu như cơ sở hạ tầng sân bay còn lạc hậu, lái xe taxi tranh giành lừa đảo khách, môi trường bị ô nhiễm, kinh doanh chộp giật, chất lượng sản phẩm và dịch vụ không đúng như quảng cáo và nhiều hạn chế khác. In recent years, a number of tourism enterprises in Vietnam that began building interest and strengthen the brand and typically invest between 1-5% of revenue for building and promoting the brand. However, in the process of building and promoting the trade of tourism businesses currently see knows a lot about the clout of the financial, human resources, cost of services, the status of copyright infringement cuffed as mechanisms, policies and administrative procedures. Many businesses also have not yet aware of the role and importance of branding in business activities such as the cuffs enhance the enterprise's competitive position in the market to attract tourists. Therefore, most of the Vietnam tourism businesses are still weak in terms of competitiveness to attract tourists because of the brand of the business not yet know to market the region and the world.Để có được một thương hiệu du lịch quốc gia tầm cỡ, ngành Du lịch phải đóng vai trò hiệu quả hơn nữa để tạo sự kết nối giữa các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và liên quan đến du lịch, từ đó, vạch ra chiến lược tạo dựng và quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam. Điều quan trọng nhất hiện nay phải là chấn chỉnh ngay tình trạng bán hàng rong, chèo kéo khách du lịch hiện đang trở thành vấn nạn phổ biến ở nhiều điểm du lịch. Hiện nay, Việt Nam được coi là một điểm đến an toàn, thân thiện nhưng như vậy vẫn chưa đủ. An toàn thật sự phải là làm cho khách du lịch cảm giác được tự do, thanh thản và thoải mái ngắm nhìn cảnh quan thiên nhiên đẹp và khám phá kho tàng văn hoá đa dạng và đặc sắc của dân tộc Việt Nam mà không phải băn khoăn về những chuyện rắc rối gây ra bởi đội ngũ làm du lịch nghiệp dư hay những người bán hàng rong, ăn xin, dựt dọc. Phải làm thế nào để thúc đẩy và khích lệ mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và liên quan đến du lịch ở địa phương kinh doanh lành mạnh, văn minh và biết tôn trọng khách du lịch thực sự. Ngày nay, mọi khu vực hoặc điểm đến du lịch đều có các khách sạn cao cấp, các điểm du lịch hấp dẫn và đều khẳng định có các di sản văn hoá độc đáo, có người dân giàu lòng mến khách và có ngành công nghiệp du lịch quan tâm tới khách du lịch nhất. Dịch vụ và tiện nghi gần như không có sự khác biệt nhiều. Vì vậy, các điểm đến khác nhau cần tạo ra điều gì đó độc đáo và khác biệt với tất cả các điểm đến khác. Do đó, trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, tạo ra sự độc đáo và khác biệt là cần thiết hơn bao giờ hết. Nó thực sự trở thành cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của một điểm đến du lịch. Đã đến lúc chúng ta cần tìm ra điểm khác biệt để tạo dựng thương hiệu cho Du lịch Việt Nam. Việc tạo ra hình ảnh khác biệt, sẽ giúp Việt Nam khác biệt và cạnh tranh được với các nước Đông Nam Á còn lại. Một số biện pháp xây dựng và quảng bá thương hiệu Du lịch Việt Nam Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu để thu hút khách du lịch, việc xây dựng một thương hiệu du lịch quốc gia có ý nghĩa to lớn. Để xây dựng và quảng bá thành công thương hiệu du lịch Việt Nam trên thị trường du lịch thế giới và khu vực, làm cho khách du lịch trên toàn cầu có ấn tượng đặc biệt về thương hiệu Du lịch Việt Nam, ngành Du lịch Việt Nam cần thực hiện một số chủ trương và biện pháp sau: Xây dựng chiến lược thương hiệu Du lịch Việt Nam nằm trong Chiến lược marketing du lịch Việt Nam. Xây dựng hình ảnh du lịch quốc gia dựa trên nền tảng văn hoá và tiềm năng thiên nhiên đa dạng của Việt Nam để khẳng định thương hiệu của Du lịch Việt Nam. Thiết lập văn phòng đại diện du lịch quốc gia ở những thị trường trọng điểm và tiềm năng và hình thành mạng lưới trung tâm thông tin du lịch tại các thành phố, trung tâm du lịch lớn ở trong nước để thúc đẩy quảng bá thương hiệu du lịch Việt Nam Thúc đẩy quảng bá thương hiệu Du lịch Việt Nam ở nước ngoài thông qua sự hiện diện thường xuyên của Du lịch Việt Nam tại các hội chợ, hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế có tính c
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!

Status of construction and tourism promoters Vietnam Travel Vietnam has developed rapidly in recent years, become an important economic sector of the country. In 2007, international visitors to Vietnam reached over 4.3 million, nearly 20 times that of 1990, total industry revenue reached nearly 56 trillion. Also contributing to economic, tourism is an important channel to introduce Vietnam's image to the world, contributing to national brands. Last time, the image of Vietnam tourism has begun to be known in the world tourism market and the region. Travel Vietnam is rated as one of the 10 countries with prospects for tourism growth highest in the world in the next 10 years. However, admittedly, Travel Vietnam has not developed commensurate with the enormous tourism potential of the country. Tourism infrastructure and tourism service facilities have improved but still limited. Tourism products are poor. Quality products and travel services in Vietnam is low. Information and pictures about Vietnam tourism in many parts of the world are very few and faint. Competitiveness on the world tourist market of Vietnam tourism is low. Therefore, international visitors to Vietnam are still low compared to many countries in the region. There are many reasons, of which an important cause that is far Traveling Vietnam has yet to build the brand. No national strategy for branding Vietnam tourism. In recent years, Vietnam's tourism has a lot of efforts to promote its image to the world. However, Vietnam's tourism has yet to have a clear and common message. Photos of Vietnam destination less prominent and less clear in the minds of tourists, so we have difficulties in competing with direct competitors. To promote brand image and Vietnam Tourism, requiring an expansion strategy through a slogan and symbol uniform. In 2000, Travel Vietnam for the first time launched the slogan "Vietnam - destination for the new millennium" (Vietnam- A destination for the new milliennium) with picture logo is a Vietnam girl leaf hats. However, slogan and logo are not the result of a research project and the proposed unification but merely a mechanical assembled from two different ideas. In 2003, Travel Vietnam has launched the slogan "Come to Vietnam" (Welcome to Vietnam) with the symbol is a white girl wearing long leaf hats. However, slogans and symbols days after being published has been criticized a lot, posed require early replacement by a symbol and other slogans. In 2005, the General Department of Tourism has organized the contest choose new slogan and logo for the Traveling Vietnam to replace the slogan and the logo above. Results contest has selected the new logo and slogan is "Vietnam - the hidden beauty" (Vietnam - the hidden charm). However, slogans and symbols on is not really creating a clear message to the Vietnam Tourism. Meanwhile, many countries in the region have been very successful in developing and promoting the national tourism brand as Thailand with "Amazing Thailand" Singapore with "Uniquely Singapore" (Uniquely Singapore), Malayssia with "Malaysia the true pelvis Asia "(Malaysia -Truly Asia), India with" India rising "(Incredible India). These programs successfully promote the symbols and slogans have contributed to enhance brand image and tourism of this country in the world, and thereby contribute significantly to attract international visitors to the this country in recent years. Our country has great potential for tourism, but so far, Vietnam tourism industry has yet to make a Vietnam tourism products stature national tourism brand. The most basic thing that Vietnam tourism is lacking professionalism. The lack of professionalism is reflected in several stages, of which the most important is the lack of effective coordination of organizations and individuals dealing in tourism and related travel: from the tour operators, hotel hotels, restaurants, transport to supermarket, shops and tourist attractions. Business tourism promotion of Vietnam tourism has not been really interested and unprofessional. Traveling Vietnam still little known to the world, the quality of products and tourist services have not created the trust to the guests. In fact, with the attractions being introduced as the paradise of rest, in tourist publications, tourist guidebooks, on site ... but when guests arrive at the airport, they then stumbled not less discomfort as airport infrastructure is backward, taxi drivers vying fraud, environmental contamination, grabbing business, product quality and service not as advertised and more other restrictions. In recent years, some of Vietnam's tourism businesses began building interest and reinforce the brand and often invest 1-5% of revenue for building and brand promotion. However, during construction and promoters of tourism businesses are currently confronting prestent lot of manpower constraints, financial, service charges, state cuffs piracy mechanisms, policies and administrative procedures. Many businesses are not aware cuffs role and significance of brands in business as Advanced cuffs competitive position of enterprises in the market to attract tourists. Therefore, most of Vietnam's tourism enterprises are still weak in competitiveness to attract tourists because of corporate brand is not known on the regional market and the world. To get a national tourism brand stature, tourism must play a more effective role in order to make the connection between the organization and individual business travel and travel related, from there, a strategy creating and promoting Vietnam's tourism brand. The most important thing now is to immediately rectify the situation hawkers, unsettled tourists are now becoming common problems many tourist attractions. Currently, Vietnam is considered a safe destination, so friendly but still not enough. Safety really is to make tourists feel the freedom, serenity and comfort of watching the beautiful natural landscape and discover the cultural treasures and unique diversity of the people of Vietnam but not worried , what about the trouble caused by the tourism team amateur or hawkers, beggars, broken down. How to promote and encourage all organizations and individuals doing business related to tourism and the local tourism business healthy, civilized and respectful tourists really. Today, everyone areas or tourist destinations are the luxury hotels, tourist sites attractive and have confirmed the unique cultural heritage, with its hospitable people and tourism industry concerned to most tourists. Services and amenities almost no much difference. So different destinations to create something unique and different from all other destinations. Therefore, in the fierce competitive environment today, creating a unique and different is needed more than ever. It really became the basis for the existence and development of a tourist destination. By now, we need to find different things to create a brand for Vietnam tourism. The creation of different images, will help Vietnam differences and compete with the rest of Southeast Asia. Some building measures and promote Vietnam's tourism brand in the context of global competition attract tourists, the development of a national tourism brand has great significance. To build and successfully promote Vietnam's tourism brand in the world tourism market and the region, making the global traveler with a special impression on the brand Travel Vietnam, Vietnam tourism Men should perform a number of guidelines and measures: Building brand strategy of Vietnam Tourism Strategy in Vietnam's tourism marketing. Build national tourism image-based culture and potential diverse nature of Vietnam to assert trademark of Vietnam Tourism. Establishing a representative office of national tourism in the key markets and potential and form a network of tourist information centers in the cities and major tourist centers in the country to promote tourism promoters Vietnam Promote Tourism promoters Vietnam abroad through regular presence of Vietnam tourism in the Assembly fair, conference, international tourism conference taking c






















đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: