Thực tế không phải khi nào cũng phát sinh vấn đề giống nhau, cũng khôn dịch - Thực tế không phải khi nào cũng phát sinh vấn đề giống nhau, cũng khôn Anh làm thế nào để nói

Thực tế không phải khi nào cũng phá

Thực tế không phải khi nào cũng phát sinh vấn đề giống nhau, cũng không phải trong kho cơ sở dữ liệu luôn sẵn sàng cung cấp thông tin chính xác về các lô hàng xuất nhập khẩu, về chủ hàng và dự đoán trước được tất cả tình hình sắp diễn ra. Vì vậy, ngoài những thông tin có sẵn trong hệ thống cơ sở dữ liệu tuân thủ, căn cứ vào tình hình thực tế và thông tin do khách hàng khai báo khi làm thủ tục hải quan, các đơn vị chủ động triển khai lực lượng, trang thiết bị vật chất, bố trí công việc để đạt được hiệu quả cao nhất. Đồng thời, khi phát hiện thêm các yếu tố tuân thủ mới phát sinh cần báo cáo ngay lên Cục Hải quan cấp chủ quản để cập nhật, bổ sung dữ liệu thông tin, làm cơ sở xác định tuân thủ cho các lô hàng tiếp theo. Nhiệm vụ cụ thể ở cấp này là:
Tiếp nhận đầy đủ và sử dụng thông tin từ hệ thống cơ sở dữ liệu của Cục Hải quan quản lý trực tiếp.
Căn cứ vào quy trình thủ tục hải quan hiện hành, kết hợp với các nguồn thông tin khác của Chi cục để lựa chọn và quyết định kiểm tra hải quan.
Báo cáo Cục Hải quan quản lý trực tiếp kịp thời toàn bộ tình hình quản lý, sử dụng và các vướng mắc phát sinh trong quá trình vận hành hệ thống quản lý tuân thủ.
Phối hợp với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn quản lý để thu thập thông tin phục vụ quản lý tuân thủ theo phân cấp.
2.4.Thực hành quản lý tuân thủ trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu.
Thực ra không phải khi có Luật Hải quan 2015 ngành Hải quan mới thực hiện việc đánh giá tuân thủ trong công tác quản lý của mình. Việc cơ quan Hải quan trước đây khi thực hiện việc phân tích đánh giá các phương án trọng điểm, mặt hàng trọng điểm hay doanh nghiệp trọng điểm để kiểm tra, giám sát đã là việc thực hiện quản lý tuân thủ. Tuy nhiên việc thực hiện phương pháp này lúc đó chưa thành các nguyên tắc, chưa theo một hệ thống nên tác dụng có bị hạn chế.




Sau khi có Luật Hải quan năm 2005 cũng như các văn bản quy phạm pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ của ngành Hải quan, quyền hạn trách nhiệm được thực hiện các biện pháp kiểm tra, giám sát hải quan của công chức hải quan, của lãnh đạo Hải quan các cấp dựa trên sự công nhận các rủi ro phát sinh trong hoạt động Hải quan, các cơ quan hải quan đã quy định những nguyên tắc cơ bản về quản lý tuân thủ, trong đó có phân biệt các mức độ tuân thủ khác nhau và các cách thức xử lý tuân thủ khác nhau. Chẳng hạn phân loại hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa xuất nhập khẩu gồm: miễn kiểm tra, kiểm tra xác suất không quá 10%, kiểm tra thực tế toàn bộ.
Như vậy, từ năm 2005 ngành Hải quan đã bước đầu áp dụng nguyên tắc quản lý tuân thủ nhưng với mức độ đơn giản.Tuy nhiên, việc thực hiện vẫn dựa trên nguồn thông tin hạn chế, cục bộ, dựa rất lớn vào ý chí chủ quan của người trực tiếp thực hiện như chi cục trưởng chi cục Hải quan cửa khẩu, công chức kiểm tra hồ sơ, trong khi sự hỗ trợ của hệ thống thông tin quản lý còn hạn chế, trong khi đó trách nhiệm của các công chức này trước pháp luật là rất lớn nên thực tế lượng hàng hóa xuất nhập khẩu phải kiểm tra hầu như không giảm đáng kể. Do những quy định của Luật Hải quan 2005 còn một số hạn chế, chưa đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về quản lý tuân thủ và tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại đầu tư nên quá trình triển khai quản lý tuân thủ trong thực tế còn phân tán, chưa đồng bộ.
Sau khi có Quy chế áp dụng quản lý tuân thủ trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại, việc quản lý tuân thủ đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đã thống nhất dựa trên sự đánh giá tuân thủ về vi phạm các quy định về khai hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, hồ sơ, chứng từ khai hải quan, trị giá hàng, phân loại hàng hóa, hàng hóa thuộc diện quản lý theo giấy phép, hạn ngạch và quản lý chuyên ngành...

Tổng cục Hải quan đã xây dựng được bộ tiêu chí quản lý tuân thủ phục vụ phân luồng tự động dựa trên cơ sở phân các tiêu chí thành hai loại gồm các tiêu chí ưu tiên, các tiêu chí đánh giá tuân thủ. Tổng cục Hải quan đã sử dụng hệ thống phân tích, đánh giá tuân thủ để hỗ trợ phân luồng, lựa chọn đối tượng kiểm tra trên cơ sở hồ sơ tuân thủ được cập nhật trong toàn hệ thống. Đến nay đã thiết lập bộ tiêu chí quản lý tuân thủ, trong đó mức độ tuân thủ của từng tiêu chí được cho điểm dựa trên thực tế hoạt động của ngành, trên cơ sở đó phân tích các tuân thủ sao cho khi chủ hàng đến làm thủ tục hải quan thì đã có những đánh giá về mức độ tuân thủ để áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp.Tuy nhiên đối với giai đoạn đầu thực hiện Luật, khi chưa có đủ thông tin cho từng tiêu chí, chương trình xử lý và hạ tầng cơ sở chưa đảm bảo, việc áp dụng quản lý tuân thủ có thể thực hiện theo cách phân loại doanh nghiệp dựa trên các tiêu chí như: doanh nghiệp lớn, kinh doanh ổn định, thương hiệu lớn, doanh nghiệp ít có khả năng vi phạm và nếu có thì khả năng khắc phục; doanh nghiệp không lớn nhưng xuất nhập khẩu thường xuyên và qua thời gian dài hoạt động ít có hành vi vi phạm nghiêm trọng; doanh nghiệp chuyên sản xuất, xuát khẩu nông thủy hải sản… Việc áp dụng chế độ phân loại doanh nghiệp như trên phải đi kèm theo hệ thống kiểm tra sau thông quan hoạt động tốt, đồng thời có hệ thống thông tin tình báo tốt để kịp thời phát hiện các dấu hiệu lợi dụng chế độ ưu tiên để vi phạm pháp luật.
Bộ phận phân tích rủi ro đã bước đầu tiến hành phân loại nguyên nhân rủi ro theo các định lượng bao nhiêu % tuân thủ do doanh nghiệp, bao nhiêu % tuân thủ do quy trình nghiệp vụ quản lý, bao nhiêu % tuân thủ do từ phía cán bộ, công chức trong ngành hải quan… Bộ phận đánh giá rủi ro đã bước đầu tổng hợp thông tin xử lý để đưa ra các thông tin cảnh báo về số lần vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, quy mô và mức độ của các lần vi phạm; từ đó ước lượng thiệt hại có thể xảy ra cho từng loại rủi ro. Cơ quan hải quan đã xây dựng và phát triển hệ thống thu thập, xử lý dữ liệu điện tử nhằm phục vụ xác định, đánh giá tuân thủ trong hoạt động nghiệp vụ của ngành. Hệ thống này hoạt động thường xuyên, liên tục 24/24 giờ, 7 ngày/tuần; đảm bảo an ninh, an toàn dữ liệu.

Trên cơ sở hệ thống thông tin đã hình thành nhân viên hải quan dựa trên kết quả thu thập, phân tích, đánh giá thông tin về: Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải; các tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài là đối tác hoặc liên quan đến hoạt động này; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; xuất xứ hàng hóa nhập khẩu; nơi xuất/nhập khẩu hàng hoặc địa điểm trung chuyển hàng đến/từ Việt Nam; chính sách quản lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu; chính sách ưu đãi về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, về hạn ngạch thuế quan Việt Nam hoặc giữa Việt Nam với các quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc khu vực trên thế giới; quy trình thủ tục hải quan và các hoạt động liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; trị giá hải quan; phân loại hàng; thanh toán; phương thức vận chuyển để quyết định hình thức kiểm tra hải quan cụ thể.
Các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính, các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan bước đầu có trách nhiệm phối hợp, trao đổi, chuyển giao thông tin phục vụ áp dụng quản lý tuân thủ trong quản lý nhà nước về hải quan nhưng chất lượng thông tin chưa cao.
Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu, đề xuất mô hình và phương án triển khai quản lý tuân thủ. Việc phân định mức độ tuân thủ của các doanh nghiệp để xác định hình thức kiểm tra hợp lý đã được vận dụng phổ biến ở các cơ quan kiểm soát hải quan. Ngành hải quan đã xây dựng bước đầu cơ sở dữ liệu doanh nghiệp phục vụ việc lựa chọn doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan để xác định những nội dung ưu tiên khi làm thủ tục hải quan; lựa chọn doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan để chỉ kiểm tra sơ bộ hồ sơ hải quan; quy định tiêu chí rủi ro để xác định lô hàng cần kiểm tra; sử dụng hệ thống máy tính để xác định lô hàng cần kiểm tra ngẫu nhiên; xác định đối tượng được ân hạn thuế; đánh giá phân tích phân loại thông tin để xác định đối tượng và lập kế hoạch kiểm tra sau thông quan…
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Thực tế không phải khi nào cũng phát sinh vấn đề giống nhau, cũng không phải trong kho cơ sở dữ liệu luôn sẵn sàng cung cấp thông tin chính xác về các lô hàng xuất nhập khẩu, về chủ hàng và dự đoán trước được tất cả tình hình sắp diễn ra. Vì vậy, ngoài những thông tin có sẵn trong hệ thống cơ sở dữ liệu tuân thủ, căn cứ vào tình hình thực tế và thông tin do khách hàng khai báo khi làm thủ tục hải quan, các đơn vị chủ động triển khai lực lượng, trang thiết bị vật chất, bố trí công việc để đạt được hiệu quả cao nhất. Đồng thời, khi phát hiện thêm các yếu tố tuân thủ mới phát sinh cần báo cáo ngay lên Cục Hải quan cấp chủ quản để cập nhật, bổ sung dữ liệu thông tin, làm cơ sở xác định tuân thủ cho các lô hàng tiếp theo. Nhiệm vụ cụ thể ở cấp này là:Tiếp nhận đầy đủ và sử dụng thông tin từ hệ thống cơ sở dữ liệu của Cục Hải quan quản lý trực tiếp.Căn cứ vào quy trình thủ tục hải quan hiện hành, kết hợp với các nguồn thông tin khác của Chi cục để lựa chọn và quyết định kiểm tra hải quan.Báo cáo Cục Hải quan quản lý trực tiếp kịp thời toàn bộ tình hình quản lý, sử dụng và các vướng mắc phát sinh trong quá trình vận hành hệ thống quản lý tuân thủ.In collaboration with agencies, local units managed to collect information management compliance service according to hierarchy.2.4. management practices in compliance with customs procedures for export and import goods.Not when there are customs law customs 2063 to make the assessment of compliance in its management. The customs authority before performing the analysis reviews key projects, key items or to check key enterprises, monitoring has been implementing compliance management. However the implementation of this method at that time not yet into the principles, not according to a system should had limited effects. Sau khi có Luật Hải quan năm 2005 cũng như các văn bản quy phạm pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ của ngành Hải quan, quyền hạn trách nhiệm được thực hiện các biện pháp kiểm tra, giám sát hải quan của công chức hải quan, của lãnh đạo Hải quan các cấp dựa trên sự công nhận các rủi ro phát sinh trong hoạt động Hải quan, các cơ quan hải quan đã quy định những nguyên tắc cơ bản về quản lý tuân thủ, trong đó có phân biệt các mức độ tuân thủ khác nhau và các cách thức xử lý tuân thủ khác nhau. Chẳng hạn phân loại hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa xuất nhập khẩu gồm: miễn kiểm tra, kiểm tra xác suất không quá 10%, kiểm tra thực tế toàn bộ.Như vậy, từ năm 2005 ngành Hải quan đã bước đầu áp dụng nguyên tắc quản lý tuân thủ nhưng với mức độ đơn giản.Tuy nhiên, việc thực hiện vẫn dựa trên nguồn thông tin hạn chế, cục bộ, dựa rất lớn vào ý chí chủ quan của người trực tiếp thực hiện như chi cục trưởng chi cục Hải quan cửa khẩu, công chức kiểm tra hồ sơ, trong khi sự hỗ trợ của hệ thống thông tin quản lý còn hạn chế, trong khi đó trách nhiệm của các công chức này trước pháp luật là rất lớn nên thực tế lượng hàng hóa xuất nhập khẩu phải kiểm tra hầu như không giảm đáng kể. Do những quy định của Luật Hải quan 2005 còn một số hạn chế, chưa đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về quản lý tuân thủ và tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại đầu tư nên quá trình triển khai quản lý tuân thủ trong thực tế còn phân tán, chưa đồng bộ. Sau khi có Quy chế áp dụng quản lý tuân thủ trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại, việc quản lý tuân thủ đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đã thống nhất dựa trên sự đánh giá tuân thủ về vi phạm các quy định về khai hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, hồ sơ, chứng từ khai hải quan, trị giá hàng, phân loại hàng hóa, hàng hóa thuộc diện quản lý theo giấy phép, hạn ngạch và quản lý chuyên ngành... Tổng cục Hải quan đã xây dựng được bộ tiêu chí quản lý tuân thủ phục vụ phân luồng tự động dựa trên cơ sở phân các tiêu chí thành hai loại gồm các tiêu chí ưu tiên, các tiêu chí đánh giá tuân thủ. Tổng cục Hải quan đã sử dụng hệ thống phân tích, đánh giá tuân thủ để hỗ trợ phân luồng, lựa chọn đối tượng kiểm tra trên cơ sở hồ sơ tuân thủ được cập nhật trong toàn hệ thống. Đến nay đã thiết lập bộ tiêu chí quản lý tuân thủ, trong đó mức độ tuân thủ của từng tiêu chí được cho điểm dựa trên thực tế hoạt động của ngành, trên cơ sở đó phân tích các tuân thủ sao cho khi chủ hàng đến làm thủ tục hải quan thì đã có những đánh giá về mức độ tuân thủ để áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp.Tuy nhiên đối với giai đoạn đầu thực hiện Luật, khi chưa có đủ thông tin cho từng tiêu chí, chương trình xử lý và hạ tầng cơ sở chưa đảm bảo, việc áp dụng quản lý tuân thủ có thể thực hiện theo cách phân loại doanh nghiệp dựa trên các tiêu chí như: doanh nghiệp lớn, kinh doanh ổn định, thương hiệu lớn, doanh nghiệp ít có khả năng vi phạm và nếu có thì khả năng khắc phục; doanh nghiệp không lớn nhưng xuất nhập khẩu thường xuyên và qua thời gian dài hoạt động ít có hành vi vi phạm nghiêm trọng; doanh nghiệp chuyên sản xuất, xuát khẩu nông thủy hải sản… Việc áp dụng chế độ phân loại doanh nghiệp như trên phải đi kèm theo hệ thống kiểm tra sau thông quan hoạt động tốt, đồng thời có hệ thống thông tin tình báo tốt để kịp thời phát hiện các dấu hiệu lợi dụng chế độ ưu tiên để vi phạm pháp luật.Bộ phận phân tích rủi ro đã bước đầu tiến hành phân loại nguyên nhân rủi ro theo các định lượng bao nhiêu % tuân thủ do doanh nghiệp, bao nhiêu % tuân thủ do quy trình nghiệp vụ quản lý, bao nhiêu % tuân thủ do từ phía cán bộ, công chức trong ngành hải quan… Bộ phận đánh giá rủi ro đã bước đầu tổng hợp thông tin xử lý để đưa ra các thông tin cảnh báo về số lần vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, quy mô và mức độ của các lần vi phạm; từ đó ước lượng thiệt hại có thể xảy ra cho từng loại rủi ro. Cơ quan hải quan đã xây dựng và phát triển hệ thống thu thập, xử lý dữ liệu điện tử nhằm phục vụ xác định, đánh giá tuân thủ trong hoạt động nghiệp vụ của ngành. Hệ thống này hoạt động thường xuyên, liên tục 24/24 giờ, 7 ngày/tuần; đảm bảo an ninh, an toàn dữ liệu. Trên cơ sở hệ thống thông tin đã hình thành nhân viên hải quan dựa trên kết quả thu thập, phân tích, đánh giá thông tin về: Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải; các tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài là đối tác hoặc liên quan đến hoạt động này; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; xuất xứ hàng hóa nhập khẩu; nơi xuất/nhập khẩu hàng hoặc địa điểm trung chuyển hàng đến/từ Việt Nam; chính sách quản lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu; chính sách ưu đãi về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, về hạn ngạch thuế quan Việt Nam hoặc giữa Việt Nam với các quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc khu vực trên thế giới; quy trình thủ tục hải quan và các hoạt động liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; trị giá hải quan; phân loại hàng; thanh toán; phương thức vận chuyển để quyết định hình thức kiểm tra hải quan cụ thể.Các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính, các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan bước đầu có trách nhiệm phối hợp, trao đổi, chuyển giao thông tin phục vụ áp dụng quản lý tuân thủ trong quản lý nhà nước về hải quan nhưng chất lượng thông tin chưa cao.
Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu, đề xuất mô hình và phương án triển khai quản lý tuân thủ. Việc phân định mức độ tuân thủ của các doanh nghiệp để xác định hình thức kiểm tra hợp lý đã được vận dụng phổ biến ở các cơ quan kiểm soát hải quan. Ngành hải quan đã xây dựng bước đầu cơ sở dữ liệu doanh nghiệp phục vụ việc lựa chọn doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan để xác định những nội dung ưu tiên khi làm thủ tục hải quan; lựa chọn doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan để chỉ kiểm tra sơ bộ hồ sơ hải quan; quy định tiêu chí rủi ro để xác định lô hàng cần kiểm tra; sử dụng hệ thống máy tính để xác định lô hàng cần kiểm tra ngẫu nhiên; xác định đối tượng được ân hạn thuế; đánh giá phân tích phân loại thông tin để xác định đối tượng và lập kế hoạch kiểm tra sau thông quan…
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Reality is not always arise when the same problem, nor in the warehouse database is always ready to provide accurate information on import and export shipments, the shipper and predictable all Upcoming situation. So, apart from the information available in the database system compliance, based on the actual situation and the information declared by the customer as customs procedures, the proactive deployment unit force equipment material and working arrangements to achieve the highest efficiency. Also, when discovering new elements arise compliance should be reported immediately to the Customs Department managing grant to update and supplement the data information, as the basis for determining compliance for the next shipment . Specific tasks at this level is:
Receive full and used information from the database system of customs department managers directly.
Based on the current customs procedures, combined with the Other sources of Departments to choose and decide for customs inspection.
Reports Customs Departments directly managing the entire situation in time management, use and problems arising during operation compliance management systems.
To coordinate with the concerned agencies and units in the province managed to collect information for compliance management hierarchy.
2.4.Thuc compliance management practice in customs procedures for goods import and export.
In fact not the Customs Law, the Customs 2015 new conduct compliance review of its management. The former customs office when making analysis and evaluation of key options, key items and key enterprises for inspection and monitoring has been implementing compliance management. However the implementation of this method was not yet into the principle, not in a system should have limited effect. After the Customs Act 2005 as well as the legal documents regulating functions , of the Customs duties and powers shall be the implementation of inspection measures, customs supervision of customs officers, the Customs leadership at all levels is based on recognition of the risks arising from the the customs, the customs authorities have defined the basic principles of compliance management, which distinguish the various levels of compliance and how to handle different compliance. Such classification form reality check imported goods including free checking, test probability of 10%, the actual inspection whole. Thus, since 2005, the Customs has initially applied its compliance management principles but with single gian.Tuy degree course, the implementation still relies on limited sources of information, locally, based largely on subjective will of the people directly effected as department heads gate customs departments, civil servants checking records, while the support of the management information system is still limited, while the responsibility of the civil servants under the law is very large so the actual amount of import and export goods to inspect virtually no significant reduction. Do the provisions of the Customs Act 2005, there are some limitations and does not meet international standards for managing compliance and facilitate trade and investment activities should manage the deployment process in real compliance fact remains fragmented and unequal. After applying Regulation compliance management in customs procedures for goods import and export trade, the management of compliance for imported goods unity based on the conformity assessment of violating the regulations on customs declaration for goods exported, imported, records and documents from the customs declaration, goods value, classification of goods, goods on the management of licenses, quotas and professional management ... General Administration of Customs has developed a set of criteria compliance management automation streaming service based on classification criteria into two categories include priority criteria, the criteria for evaluating compliance. Customs Department has used the system analysis, conformity assessment to support streaming, select the test object on the basis of compliance records are updated in the system. Up to now has set up compliance management criteria, including the level of compliance of each criterion was scored based on the actual performance of the sector, based on that analysis of compliance so that when shippers to customs procedures, it has made ​​an assessment of the level of compliance to apply the proper remedies for natural hop.Tuy early stage implementation of the Law, when there is insufficient information for each criterion, chapter processing and infrastructure are not guaranteed, the application of compliance management can follow corporate classifications based on criteria such as large enterprises, business stability, major brands, sales now less likely violated and if so, the ability to overcome; not great but now export regularly and over long operating time less serious violations; enterprise specialized in manufacturing, agricultural and fishery exports ... The regime covers businesses classified as above must accompany the system checked after clearance works well, and the system has good intelligence timely detect signs of abuse priority mode to violate the law. Parts risk analysis conducted initially cause risk classification according to quantify how much the compliance by enterprises%, which many% compliance by managing business processes, how much% compliance due from officers and employees in the customs service ... Risk Assessment Division initially generate information processed to give information warning about the violation of corporate law, the scale and extent of the violation; thereby estimating damage can occur for each kind of risk. The customs office was built and developed collection systems, electronic data processing to serve identified, assess compliance in operational activities of the industry. This system works regularly, 24/24 hours, 7 days / week; ensure the security and safety of data. On the basis of information systems that form the customs staff based on results collected, analyzed, evaluated information on: Organization or individual export and import , transit, exit and entry, transit vehicles; organizations and individuals in the country or abroad are partners or related activities; export, import and transit; origin of imported goods; where export / import or transshipment locations to / from Vietnam; management policy of the State management agency for exports and imports; preferential policies on the export and import of goods, the tariff quota between Vietnam Vietnam or countries, territories or regions of the world; customs procedures and activities related to the export, import, transit, transport means on exit, entry or transit; customs valuation; classification; pay; shipping method to decide the form of specific customs inspection. The unit under the Ministry of Finance, the State agencies, organizations and individuals concerned initially with the responsibility to coordinate, exchange, transfer information service delivery application compliance management in the state management of customs but not high quality information. The General Department of Customs has directed the research unit, the proposed model and implement management plans compliance management. The delimitation of the level of compliance of the business to determine appropriate inspection form has been common use in the control of customs authorities. The Customs has developed initial corporate database serves the selection now well observed customs law to determine the priorities when customs procedures; selection now well observed customs law for only the preliminary examination of customs dossiers; defined risk criteria to determine shipment inspection; computer system used to determine the necessary consignment random check; identifying objects tax grace; assess analytical information classification to identify objects and to plan post-clearance check ...














đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: