Căng ThẳngCăng ThẳngLối SốngPhòng TránhTriệu ChứngSức KhỏeKinh NghiệmG dịch - Căng ThẳngCăng ThẳngLối SốngPhòng TránhTriệu ChứngSức KhỏeKinh NghiệmG Anh làm thế nào để nói

Căng ThẳngCăng ThẳngLối SốngPhòng T

Căng Thẳng

Căng Thẳng
Lối Sống
Phòng Tránh
Triệu Chứng
Sức Khỏe
Kinh Nghiệm
Giải Trí
Bài Tập
Liên Hệ
Sitemap
Stress và sự tiêu hao năng lượng
Trong xã hội hiện đại, stress là chuyện thường ngày. Ảnh hưởng qua lại giữa trạng thái stress và sự tiêu hao năng lượng trong cơ thể không phải là vấn đề lớn. Vấn đề thực sự là kiềm chế không để xảy ra những phản ứng thái quá trong hành vi ăn uống để đối phó với stress, và cao hơn một mức nữa là biết cách phòng tránh những hệ lụy của stress gây ra đối với sức khỏe.

Stress là một từ quen dùng để chỉ một trạng thái căng thẳng về thể chất hoặc tinh thần. Có thể hiểu một cách đơn giản là stress xuất hiện khi áp lực mà bạn phải gánh chịu vượt quá khả năng ứng phó thông thường của bạn (S.Palmer, 1999).



Stress xuất hiện khi áp lực mà bạn phải gánh chịu vượt quá khả năng ứng phó thông thường của bạn

Thông thường, cơ thể đáp ứng với trạng thái này bằng một sự "tăng tốc" các quá trình sinh lý, đặc biệt là ở hệ thần kinh, hệ tim mạch, hệ hô hấp và hệ nội tiết. Nhưng cũng có trường hợp cơ thể tỏ ra "trơ lỳ" hoặc " xuống nước"; hoặc đáp ứng lẫn lộn giữa hai thái cực nói trên.
Sự quá tải do stress gây ra trên cơ thể, đặc biệt là stress kéo dài, có thể làm phát sinh một số triệu chứng thực thể và hành vi - tâm lý. Và như vậy, tùy theo cách đáp ứng của cơ thể sẽ có những mức tiêu hao năng lượng khác nhau. Năng lượng (thường được tính bằng calori) cung cấp cho các hoạt động của cơ thể chủ yếu là từ thức ăn ăn vào và một phần nhỏ là sản phẩm tự cung tự cấp của chính cơ thể chúng ta.

Gần hai phần ba tổng năng lượng tiêu hao trong cơ thể là để phục vụ cho chuyển hóa cơ bản - một quá trình trao đổi chất thiết yếu để duy trì sự sống ở mức tiêu hao năng lượng ít nhất. Hơn một phần ba còn lại là dành cho sự vận động, tiêu hóa thức ăn để lấy năng lượng, và bù đắp cho những nhu cầu phát sinh như sự thay đổi nhiệt độ môi trường chẳng hạn.

Trong điều kiện bình thường, cơ thể có thể tự điều chỉnh để duy trì sự cân bằng về cung cầu năng lượng. Nếu năng lượng "đầu vào" quá nhiều so với nhu cầu của cơ thể, nó sẽ được tích trữ dưới dạng chất béo trong các tế bào mỡ. Lượng chất béo này sẽ được huy động để tạo ra năng lượng mỗi khi cơ thể cần nhiều "chất đốt" hơn mà nguồn cung cấp từ bên ngoài không đủ đáp ứng.

Trong điều kiện stress diễn ra thường xuyên, nhất là stress thể chất, mức tiêu hao năng lượng có thể tăng gấp nhiều lần so với nhu cầu bình thường của một người cùng độ tuổi và cùng giới tính. Đó là trường hợp của các vận động viên thể thao, của những người làm việc trong các môi trường khắc nghiệt (quá nóng, quá lạnh, thợ lặn dưới nước). Những đối tượng này cần thu nạp một lượng thức ăn nhiều hơn để cung cấp nhiên liệu cho cơ thể. Ngược lại, trong stress thể chất thoáng qua thì biểu hiện tiêu hao năng lượng lại khó lường hơn.

Thông thường, để đối phó với stress, cơ thể cần nhiều năng lượng hơn để " chống hoặc chạy". Mức tiêu hao năng lượng tức thời có thể tăng cao đột biến nhưng ảnh hưởng của nó trên sự thu nạp năng lượng không được nhận thấy rõ. Trong tình huống ấy, có người cần ăn hoặc uống nhiều hơn để bù đắp cho năng lượng bị tiêu hao, nhưng cũng có người không thiết đến việc ăn uống.

Thật ra cách ứng xử của mỗi người trong tình huống này bị chi phối mạnh mẽ bởi trạng thái tâm lý của họ, chứ không nhất thiết bởi sự "đòi hỏi" vật chất của cơ thể. Bởi vì, trong cơ thể của chúng ta luôn luôn có sẵn năng lượng dự trữ để ứng phó trước mắt.

Trong stress tâm lý cũng vậy, mặc dù stress tâm lý thường kéo dài và khó được nhận biết hơn. Một vài nghiên cứu trên chuột cho thấy trong trạng thái bị kích thích kéo dài, stress góp phần gây gia tăng tiêu thụ thức ăn giàu chất béo và chất bột và có thể làm tăng nguy cơ béo phì. Trên người, những triệu chứng tâm lý và hành vi khác nhau trong điều kiện stress có thể khiến cho cơ thể tiêu thụ năng lượng ít hơn hoặc nhiều hơn, tùy theo những triệu chứng nổi bật.

Stress lâu ngày có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Nó phá vỡ sự hoạt động bình thường của phần lớn các hệ cơ quan trong cơ thể. Nó có thể làm tăng huyết áp, ức chế hệ miễn dịch, tăng nguy cơ bệnh tim và đột quỵ, góp phần gây hiếm muộn, và làm cho quá trình lão hóa xảy ra nhanh hơn. Stress kéo dài cũng ảnh hưởng đến não, nó có thể làm cho người ta dễ rơi vào trạng thái lo âu, trầm cảm.

Cơ thể không phân biệt bản chất thể chất hoặc tâm lý của những stress đến từ bên ngoài. Khi chúng ta rơi vào tình trạng căng thẳng do lịch làm việc bận rộn, do tranh cãi với bạn bè động nghiệp, do kẹt xe, hoặc do phải thanh toán một món nợ lớn thì cơ thể cũng phản ứng như khi ta phải đối mặt với một tình huống sinh tử...
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Căng ThẳngCăng ThẳngLối SốngPhòng TránhTriệu ChứngSức KhỏeKinh NghiệmGiải TríBài TậpLiên HệSitemapStress và sự tiêu hao năng lượngTrong xã hội hiện đại, stress là chuyện thường ngày. Ảnh hưởng qua lại giữa trạng thái stress và sự tiêu hao năng lượng trong cơ thể không phải là vấn đề lớn. Vấn đề thực sự là kiềm chế không để xảy ra những phản ứng thái quá trong hành vi ăn uống để đối phó với stress, và cao hơn một mức nữa là biết cách phòng tránh những hệ lụy của stress gây ra đối với sức khỏe.Stress là một từ quen dùng để chỉ một trạng thái căng thẳng về thể chất hoặc tinh thần. Có thể hiểu một cách đơn giản là stress xuất hiện khi áp lực mà bạn phải gánh chịu vượt quá khả năng ứng phó thông thường của bạn (S.Palmer, 1999).Stress xuất hiện khi áp lực mà bạn phải gánh chịu vượt quá khả năng ứng phó thông thường của bạnThông thường, cơ thể đáp ứng với trạng thái này bằng một sự "tăng tốc" các quá trình sinh lý, đặc biệt là ở hệ thần kinh, hệ tim mạch, hệ hô hấp và hệ nội tiết. Nhưng cũng có trường hợp cơ thể tỏ ra "trơ lỳ" hoặc " xuống nước"; hoặc đáp ứng lẫn lộn giữa hai thái cực nói trên.Sự quá tải do stress gây ra trên cơ thể, đặc biệt là stress kéo dài, có thể làm phát sinh một số triệu chứng thực thể và hành vi - tâm lý. Và như vậy, tùy theo cách đáp ứng của cơ thể sẽ có những mức tiêu hao năng lượng khác nhau. Năng lượng (thường được tính bằng calori) cung cấp cho các hoạt động của cơ thể chủ yếu là từ thức ăn ăn vào và một phần nhỏ là sản phẩm tự cung tự cấp của chính cơ thể chúng ta.Gần hai phần ba tổng năng lượng tiêu hao trong cơ thể là để phục vụ cho chuyển hóa cơ bản - một quá trình trao đổi chất thiết yếu để duy trì sự sống ở mức tiêu hao năng lượng ít nhất. Hơn một phần ba còn lại là dành cho sự vận động, tiêu hóa thức ăn để lấy năng lượng, và bù đắp cho những nhu cầu phát sinh như sự thay đổi nhiệt độ môi trường chẳng hạn.Trong điều kiện bình thường, cơ thể có thể tự điều chỉnh để duy trì sự cân bằng về cung cầu năng lượng. Nếu năng lượng "đầu vào" quá nhiều so với nhu cầu của cơ thể, nó sẽ được tích trữ dưới dạng chất béo trong các tế bào mỡ. Lượng chất béo này sẽ được huy động để tạo ra năng lượng mỗi khi cơ thể cần nhiều "chất đốt" hơn mà nguồn cung cấp từ bên ngoài không đủ đáp ứng.Trong điều kiện stress diễn ra thường xuyên, nhất là stress thể chất, mức tiêu hao năng lượng có thể tăng gấp nhiều lần so với nhu cầu bình thường của một người cùng độ tuổi và cùng giới tính. Đó là trường hợp của các vận động viên thể thao, của những người làm việc trong các môi trường khắc nghiệt (quá nóng, quá lạnh, thợ lặn dưới nước). Những đối tượng này cần thu nạp một lượng thức ăn nhiều hơn để cung cấp nhiên liệu cho cơ thể. Ngược lại, trong stress thể chất thoáng qua thì biểu hiện tiêu hao năng lượng lại khó lường hơn.Thông thường, để đối phó với stress, cơ thể cần nhiều năng lượng hơn để " chống hoặc chạy". Mức tiêu hao năng lượng tức thời có thể tăng cao đột biến nhưng ảnh hưởng của nó trên sự thu nạp năng lượng không được nhận thấy rõ. Trong tình huống ấy, có người cần ăn hoặc uống nhiều hơn để bù đắp cho năng lượng bị tiêu hao, nhưng cũng có người không thiết đến việc ăn uống.Thật ra cách ứng xử của mỗi người trong tình huống này bị chi phối mạnh mẽ bởi trạng thái tâm lý của họ, chứ không nhất thiết bởi sự "đòi hỏi" vật chất của cơ thể. Bởi vì, trong cơ thể của chúng ta luôn luôn có sẵn năng lượng dự trữ để ứng phó trước mắt.Trong stress tâm lý cũng vậy, mặc dù stress tâm lý thường kéo dài và khó được nhận biết hơn. Một vài nghiên cứu trên chuột cho thấy trong trạng thái bị kích thích kéo dài, stress góp phần gây gia tăng tiêu thụ thức ăn giàu chất béo và chất bột và có thể làm tăng nguy cơ béo phì. Trên người, những triệu chứng tâm lý và hành vi khác nhau trong điều kiện stress có thể khiến cho cơ thể tiêu thụ năng lượng ít hơn hoặc nhiều hơn, tùy theo những triệu chứng nổi bật.Stress lâu ngày có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Nó phá vỡ sự hoạt động bình thường của phần lớn các hệ cơ quan trong cơ thể. Nó có thể làm tăng huyết áp, ức chế hệ miễn dịch, tăng nguy cơ bệnh tim và đột quỵ, góp phần gây hiếm muộn, và làm cho quá trình lão hóa xảy ra nhanh hơn. Stress kéo dài cũng ảnh hưởng đến não, nó có thể làm cho người ta dễ rơi vào trạng thái lo âu, trầm cảm.Cơ thể không phân biệt bản chất thể chất hoặc tâm lý của những stress đến từ bên ngoài. Khi chúng ta rơi vào tình trạng căng thẳng do lịch làm việc bận rộn, do tranh cãi với bạn bè động nghiệp, do kẹt xe, hoặc do phải thanh toán một món nợ lớn thì cơ thể cũng phản ứng như khi ta phải đối mặt với một tình huống sinh tử...
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Stress Stress Living Prevention Symptoms Health Experience Recreation Exercise Contact Sitemap Stress and energy consumption in modern society, stress is a daily experience. Interaction between stress and the state of energy expenditure in the body is not a big problem. The real problem is not to happen curb the excessive reaction in eating behavior to cope with stress, and higher than a level more is knowing how to avoid the consequences of stress caused to health. Stress is a word used refers to a strain physically or mentally. It can be understood simply as stress occurs when the pressure that you have to suffer beyond your normal response (S.Palmer, 1999). Stress occurs when pressure that you may incur excess Resilience of your normal Normally, the body respond to this state by an "acceleration" of physiological processes, especially in the nervous system, cardiovascular system, respiratory system and internal systems weather. But there are also cases where the body showed "inert" or "down country"; or meet confusion between the two extremes mentioned above. The overload caused by stress on the body, particularly prolonged stress, can give rise to a number of physical symptoms and behavior - psychology. And so, depending on the response of the body will have a different energy consumption. Energy (usually measured in calories) provides the body's activities mainly from feed, and a small part is the self-sufficiency of our own bodies. Nearly two-thirds of total energy consumed in the body is to serve basic metabolism - the process of metabolism essential to sustain life in the least energy consumption. More than a third of the remaining is for the movement, to digest food for energy, and compensate for the needs arising as the environmental temperature changes, for example. In normal conditions, the body can self-adjust to maintain the balance of supply and demand of energy. If energy "inputs" too much to the needs of the body, it will be stored as fat in fat cells. This fat will be mobilized to generate energy whenever the body needs more "fuel" than the supply from outside is insufficient to meet. In the stress condition occurs frequently, especially physical stress , energy consumption may increase many times the normal needs of a person of the same age and same gender. That is the case of sports athletes, of those working in the harsh environment (too hot, too cold, underwater divers). These objects need to capture a greater amount of food to provide fuel for the body. However, the transient physical stress, the expression of energy consumption over the unpredictable. Usually, to deal with stress, the body needs more energy to "fight or run". The level of instantaneous energy consumption can increase suddenly, but its impact on the caloric intake is not discernible. In that situation, people need to eat or drink more to compensate for the energy consumed, but also to people who are not eating. In fact, the behavior of every person in this situation is strongly affected strong by their psychological state, but not necessarily by the "demands" of the body material. Because, in our body always available energy reserves to cope ahead. In the psychological stress as well, although the psychological stress often prolonged and difficult to get to know better. Several studies in mice showed that the excited state of prolonged stress contributes to increased consumption of foods rich in fat and carbohydrate and can increase the risk of obesity. On humans, the psychological symptoms and different behavior in terms of stress can cause the body to consume less energy or more, depending on the prominent symptoms. Stress can lead to long-term questions serious health problems. It disrupts the normal functioning of most organ systems in the body. It can increase blood pressure, inhibit the immune system, increase the risk of heart disease and stroke, contribute to infertility, and makes the aging process happens faster. Prolonged stress affects the brain, it may make people more likely to fall prey to anxiety, depression. The body can not differentiate the nature of the physical or psychological stress come from outside. When we fall in tension due to busy schedules, by arguing with friends and colleagues, due to congestion, or due to a large debt payment, the body reacts as if we face with a situation of life and death ...





































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: