1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giớiThập niên 70 còn biết đến nghiê dịch - 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giớiThập niên 70 còn biết đến nghiê Anh làm thế nào để nói

1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế

1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Thập niên 70 còn biết đến nghiên cứu của Mohring, H., năm 1965 viết cuốn “The nature and measurement of highway benefits: an analytical framework”, do Hội đồng Nghiên cứu Cao tốc Bang Virginia xuất bản. Nội dung công trình tập trung vào một khuôn khổ nghiên cứu phát triển các giá trị sử dụng do hệ thống cao tốc mang lại, từ việc nâng cao giá trị đất, cho đến các giá trị cư trú, thời gian, tiện lợi, sự giảm thuế, cơ hội phát triển vùng v.v… Nghiên cứu còn đề cập đến việc khai thác sử dụng cao tốc, các biện pháp bảo trì và nâng cấp cao tốc.
Cuốn “Estimating highway benefits in underdeveloped countries” (Định giá lợi ích đường cao tốc ở các nước đang phát triển) của Brown, R.T và Harral C.G. vào năm 1966 đã nêu bật tầm quan trọng của cao tốc trong bối cảnh phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển, nhằm nhiều mục đích như nâng cao tính tiện lợi giao thông, giảm thiểu chi phí. Nghiên cứu còn đề xuất một số các phương pháp tính toán việc giảm chi phí giao thông, phát triển vùng … Dù tác phẩm đã được viết từ lâu, nhưng do tính chất của nó liên quan trực tiếp đến các nước đang phát triển, nên việc tham khảo trong luận án này là điều cần thiết và có ích.
Trường hợp đường cao tốc ở Hàn Quốc thì được tham khảo qua bài viết của các tác giả Sunduck Suh, Chang Ho Park and Tschangho John Kim vào năm 1990 “A highway capacity function in Korea: Measurement and calibration”, đăng ở cuốn “Transportation Research Part A: General” Tập 24, Số 3 (trang 177-186).
Công trình “Highways and Economic Productivity: Interpreting Recent Evidence” của Marion G. Boarnet viết và xuất bản vào năm 1995 của The University of California Transportation Center là một phân tích rất quy mô về mối quan hệ giữa cao tốc và sản lượng kinh tế xã hội. Tác giả Marion G. Boarnet đã đưa ra hàng lọt các dẫn chứng cụ thể và được lượng giá để bảo vệ cho các lập luận của mình.
Pedro Belli, Jock Anderson, Howard Barnum, John Dixon and Jee-Peng Tan thì đóng góp cho nghiên cứu của luận án này ở góc độ phân tích đầu tư cao tốc qua công trình năm 1998 “Handbook on Economic Analysis of Investment Operations”. Một năm sau, năm 1990, Liu L.N., and McDonald J.F., đã công bố “Economic efficiency of second-best congestion pricing schemes in urban highway systems”. Nội dung nghiên cứu thảo luận khá sâu về các hình thức khác nhau của việc thu phí đường cao tốc đô thị.
Năm 2001, Jason Carey nhìn cao tốc ở góc độ khác hơn, đó là giá trị đất đai ở các khu vực có đường cao tốc đi qua, hay như ông gọi là “vành đai cao tốc” (Freeway Corridor), qua cuốn “Impact of Highways on Property Values: Case Study of the Superstition Freeway Corridor” của Phòng quản lý cao tốc liên bang Mỹ.
Saksith Charlermpong, vào năm 2002 đã nghiên cứu về trường hợp đầu tư xây dựng hệ thống cao tốc nội bang của tiểu bang Los Angeles và tập trung vào vấn đề tuyển dụng nhân lực cho vận hành cao tốc.
Dan Andersen vào năm 2008 đã phân tích những lợi ích kinh tế và môi trường của việc quản lý cao tốc hiệu quả, thông qua công trình mang tên “The Environmental and Economic Benefits of Highway Access Management: a multivariate analysis using system dynamics” do ĐH Nevada, Las Vegas, xuất bản. Nghiên cứu đề xuất nhiều hình mẫu phân tích lợi ích kinh tế môi trường của đường cao tốc, là một trong những nguồn tham khảo rất cần thiết cho luận án của chúng tôi.
Năm 2008 còn có công trình “The Economic Benefits of Off Highway Vehicle Recreation in Larimer County” như là một nghiên cứu trường hợp về cao tốc ở quận Larimer của Daniel Deisenroth, cũng như công trình “Transportation Infrastructure: An Overview of Highway Systems and South Carolina’s Position and Status” là một nghiên cứu một trường hợp khác về hệ thống cao tốc ở tiểu bang South Carolina của Richard D. Young.
1.3. Vấn đề rút ra từ các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án
Các công trình nghiên cứu mà tác giả tiếp cận được như trên, ít nhiều cũng có những liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài nghiên cứu của NCS, song những bài viết, công trình nghiên cứu chỉ dừng lại ở những nhận định, những quan điểm cá nhân của các tác giả về một hay nhiều vấn đề trong lĩnh vực giao thông nói chung. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã giới thiệu việc đầu tư phát triển, khai thác đường cao tốc, lợi ích kinh tế- xã hội của đường cao tốc; phát triển, khai thác đường cao tốc có tác động rất lớn đến lợi ích kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững của vùng, khu vực tại mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống về các lợi ích kinh tế- xã hội của việc khai thác đường cao tốc, nhất là ĐCT TP.HCM- TL. Luận án sẽ kế thừa, phát triển tiếp và nghiên cứu sâu nhằm khắc phục các “khoảng trống” từ các nghiên cứu nêu trên để hoàn thiện đề tài nghiên cứu của luận án.

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐƯỜNG BỘ VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC
2.1. Lý luận về tăng trưởng và vai trò của đầu tư
2.1.1. Lý luận về tăng trưởng
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế trong một thời kì (thường là năm) nhất định so với kì gốc (năm gốc). Sự gia tăng đó được thể hiện cả ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng tuyệt đối, trong khi đó tốc độ tăng trưởng thể hiện sự so sánh tương đối giữa các thời kì (năm). Có thể sử dụng các thước đo sau để phản ánh quy mô và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:
Đối với Việt Nam, mô hình tăng trưởng kinh tế hiện nay chủ yếu phát triển theo chiều rộng (khai thác và xuất khẩu tài nguyên thô, đầu tư dàn trải theo chiều rộng cho khu vực kinh tế nhà nước). Mô hình tăng trưởng đó đã bộc lộ những hạn chế, làm giảm khả năng phát triển của nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hậu quả của việc duy trì quá lâu mô hình tăng trưởng theo chiều rộng đã dẫn đến việc khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động không được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nên chất lượng còn thấp, không đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế theo hướng CNH-HĐH. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm cũng như của doanh nghiệp và nền kinh tế còn thấp.
2.1.2. Vai trò của đầu tư với tăng trưởng
Đầu tư có vai trò to lớn đối với tăng trưởng và có tác động đến qui mô sản lượng của cả nền kinh tế. Trong một nền kinh tế thị trường thì hàng hóa, dịch vụ được điều tiết thông qua quan hệ cung cầu, vì vậy, nó tác động trực tiếp đến qui mô sản lượng của nền kinh tế của mỗi quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư lại là một bộ phận cấu thành nên tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. trong những năm qua nhiều nghiên cứu đã chứng minh vai trò của đầu tư đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế, điển hình như: Mô hình Robert Solow (1956) cho rằng việc tăng vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và tăng trưởng sẽ đạt ở trạng thái dừng; Mô hình Tân cổ điển thì cho rằng nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp giữa hai yếu tố đầu vào là K (vốn) và L (lao động); Mô hình của Sung Sang Park lại cho rằng, nguồn gốc tăng trưởng là tăng cường vốn (K) đầu tư quốc gia cho con người; Theo quan điểm tăng trưởng của trường phái kinh tế học vĩ mô Keynes với mô hình Harrod-Domar thì nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng K đưa vào sản xuất tăng lên. Nhìn chung, các mô hình kinh tế trên đều khẳng định vài trò của đầu tư đối với sự tăng trưởng kinh tế [27].
Ở Việt Nam hiện nay, đầu tư công có vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội và tạo động lực để thúc đẩy phát triển đất nước. Phần vốn này được Nhà nước giao cho các bộ, ngành và các địa phương, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị và chính trị - xã hội quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật ngày một tăng, cụ thể tính trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005, tổng vốn đầu tư công đạt khoảng 286 nghìn tỉ đồng, chiếm trên 23% tổng vốn đầu tư tồn xã hội; trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 ước đạt trên 739 nghìn tỉ đồng, khoảng trên 24% tổng vốn đầu tư tồn xã hội. Trong thời gian qua, bên cạnh những thành công và đóng góp tích cực vào quá trình phát triển đất nước không thể phủ nhận, đầu tư công của Việt Nam còn nhiều hạn chế, nhất là về hiệu quả đầu tư.
2.2. Lý luận về đường cao tốc
2.2.1. Khái niệm đường ô tô cao tốc
Đường ô tô cao tốc là một loại đường ô tô được thiết kế và tổ chức giao thông đặc biệt cho phương tiện lưu thông chủ yếu để thực hiện hành trình đường dài, đạt được tốc độ cao, rút ngắn thời gian chạy xe với tất cả các chiều lưu thông, lối ra vào có điều khiển. Loại đường này được biết với nhiều tên gọi khác nhau khắp thế giới trong đó có autobahn (Đức), autopista (các nước nói tiếng Tây Ban Nha), autoroute (các nước nói tiếng Pháp), autostrada (Ý), autosnelweg (Hà Lan và Bỉ), freeway, expressway (Hoa Kỳ),
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giớiThập niên 70 còn biết đến nghiên cứu của Mohring, H., năm 1965 viết cuốn “The nature and measurement of highway benefits: an analytical framework”, do Hội đồng Nghiên cứu Cao tốc Bang Virginia xuất bản. Nội dung công trình tập trung vào một khuôn khổ nghiên cứu phát triển các giá trị sử dụng do hệ thống cao tốc mang lại, từ việc nâng cao giá trị đất, cho đến các giá trị cư trú, thời gian, tiện lợi, sự giảm thuế, cơ hội phát triển vùng v.v… Nghiên cứu còn đề cập đến việc khai thác sử dụng cao tốc, các biện pháp bảo trì và nâng cấp cao tốc.Cuốn “Estimating highway benefits in underdeveloped countries” (Định giá lợi ích đường cao tốc ở các nước đang phát triển) của Brown, R.T và Harral C.G. vào năm 1966 đã nêu bật tầm quan trọng của cao tốc trong bối cảnh phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển, nhằm nhiều mục đích như nâng cao tính tiện lợi giao thông, giảm thiểu chi phí. Nghiên cứu còn đề xuất một số các phương pháp tính toán việc giảm chi phí giao thông, phát triển vùng … Dù tác phẩm đã được viết từ lâu, nhưng do tính chất của nó liên quan trực tiếp đến các nước đang phát triển, nên việc tham khảo trong luận án này là điều cần thiết và có ích.Trường hợp đường cao tốc ở Hàn Quốc thì được tham khảo qua bài viết của các tác giả Sunduck Suh, Chang Ho Park and Tschangho John Kim vào năm 1990 “A highway capacity function in Korea: Measurement and calibration”, đăng ở cuốn “Transportation Research Part A: General” Tập 24, Số 3 (trang 177-186).
Công trình “Highways and Economic Productivity: Interpreting Recent Evidence” của Marion G. Boarnet viết và xuất bản vào năm 1995 của The University of California Transportation Center là một phân tích rất quy mô về mối quan hệ giữa cao tốc và sản lượng kinh tế xã hội. Tác giả Marion G. Boarnet đã đưa ra hàng lọt các dẫn chứng cụ thể và được lượng giá để bảo vệ cho các lập luận của mình.
Pedro Belli, Jock Anderson, Howard Barnum, John Dixon and Jee-Peng Tan thì đóng góp cho nghiên cứu của luận án này ở góc độ phân tích đầu tư cao tốc qua công trình năm 1998 “Handbook on Economic Analysis of Investment Operations”. Một năm sau, năm 1990, Liu L.N., and McDonald J.F., đã công bố “Economic efficiency of second-best congestion pricing schemes in urban highway systems”. Nội dung nghiên cứu thảo luận khá sâu về các hình thức khác nhau của việc thu phí đường cao tốc đô thị.
Năm 2001, Jason Carey nhìn cao tốc ở góc độ khác hơn, đó là giá trị đất đai ở các khu vực có đường cao tốc đi qua, hay như ông gọi là “vành đai cao tốc” (Freeway Corridor), qua cuốn “Impact of Highways on Property Values: Case Study of the Superstition Freeway Corridor” của Phòng quản lý cao tốc liên bang Mỹ.
Saksith Charlermpong, vào năm 2002 đã nghiên cứu về trường hợp đầu tư xây dựng hệ thống cao tốc nội bang của tiểu bang Los Angeles và tập trung vào vấn đề tuyển dụng nhân lực cho vận hành cao tốc.
Dan Andersen vào năm 2008 đã phân tích những lợi ích kinh tế và môi trường của việc quản lý cao tốc hiệu quả, thông qua công trình mang tên “The Environmental and Economic Benefits of Highway Access Management: a multivariate analysis using system dynamics” do ĐH Nevada, Las Vegas, xuất bản. Nghiên cứu đề xuất nhiều hình mẫu phân tích lợi ích kinh tế môi trường của đường cao tốc, là một trong những nguồn tham khảo rất cần thiết cho luận án của chúng tôi.
Năm 2008 còn có công trình “The Economic Benefits of Off Highway Vehicle Recreation in Larimer County” như là một nghiên cứu trường hợp về cao tốc ở quận Larimer của Daniel Deisenroth, cũng như công trình “Transportation Infrastructure: An Overview of Highway Systems and South Carolina’s Position and Status” là một nghiên cứu một trường hợp khác về hệ thống cao tốc ở tiểu bang South Carolina của Richard D. Young.
1.3. Vấn đề rút ra từ các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án
Các công trình nghiên cứu mà tác giả tiếp cận được như trên, ít nhiều cũng có những liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài nghiên cứu của NCS, song những bài viết, công trình nghiên cứu chỉ dừng lại ở những nhận định, những quan điểm cá nhân của các tác giả về một hay nhiều vấn đề trong lĩnh vực giao thông nói chung. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã giới thiệu việc đầu tư phát triển, khai thác đường cao tốc, lợi ích kinh tế- xã hội của đường cao tốc; phát triển, khai thác đường cao tốc có tác động rất lớn đến lợi ích kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững của vùng, khu vực tại mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống về các lợi ích kinh tế- xã hội của việc khai thác đường cao tốc, nhất là ĐCT TP.HCM- TL. Luận án sẽ kế thừa, phát triển tiếp và nghiên cứu sâu nhằm khắc phục các “khoảng trống” từ các nghiên cứu nêu trên để hoàn thiện đề tài nghiên cứu của luận án.

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐƯỜNG BỘ VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC
2.1. Lý luận về tăng trưởng và vai trò của đầu tư
2.1.1. Lý luận về tăng trưởng
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế trong một thời kì (thường là năm) nhất định so với kì gốc (năm gốc). Sự gia tăng đó được thể hiện cả ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng tuyệt đối, trong khi đó tốc độ tăng trưởng thể hiện sự so sánh tương đối giữa các thời kì (năm). Có thể sử dụng các thước đo sau để phản ánh quy mô và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:
Đối với Việt Nam, mô hình tăng trưởng kinh tế hiện nay chủ yếu phát triển theo chiều rộng (khai thác và xuất khẩu tài nguyên thô, đầu tư dàn trải theo chiều rộng cho khu vực kinh tế nhà nước). Mô hình tăng trưởng đó đã bộc lộ những hạn chế, làm giảm khả năng phát triển của nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hậu quả của việc duy trì quá lâu mô hình tăng trưởng theo chiều rộng đã dẫn đến việc khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động không được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nên chất lượng còn thấp, không đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế theo hướng CNH-HĐH. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm cũng như của doanh nghiệp và nền kinh tế còn thấp.
2.1.2. Vai trò của đầu tư với tăng trưởng
Đầu tư có vai trò to lớn đối với tăng trưởng và có tác động đến qui mô sản lượng của cả nền kinh tế. Trong một nền kinh tế thị trường thì hàng hóa, dịch vụ được điều tiết thông qua quan hệ cung cầu, vì vậy, nó tác động trực tiếp đến qui mô sản lượng của nền kinh tế của mỗi quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư lại là một bộ phận cấu thành nên tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. trong những năm qua nhiều nghiên cứu đã chứng minh vai trò của đầu tư đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế, điển hình như: Mô hình Robert Solow (1956) cho rằng việc tăng vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và tăng trưởng sẽ đạt ở trạng thái dừng; Mô hình Tân cổ điển thì cho rằng nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp giữa hai yếu tố đầu vào là K (vốn) và L (lao động); Mô hình của Sung Sang Park lại cho rằng, nguồn gốc tăng trưởng là tăng cường vốn (K) đầu tư quốc gia cho con người; Theo quan điểm tăng trưởng của trường phái kinh tế học vĩ mô Keynes với mô hình Harrod-Domar thì nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng K đưa vào sản xuất tăng lên. Nhìn chung, các mô hình kinh tế trên đều khẳng định vài trò của đầu tư đối với sự tăng trưởng kinh tế [27].
Ở Việt Nam hiện nay, đầu tư công có vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội và tạo động lực để thúc đẩy phát triển đất nước. Phần vốn này được Nhà nước giao cho các bộ, ngành và các địa phương, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị và chính trị - xã hội quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật ngày một tăng, cụ thể tính trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005, tổng vốn đầu tư công đạt khoảng 286 nghìn tỉ đồng, chiếm trên 23% tổng vốn đầu tư tồn xã hội; trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 ước đạt trên 739 nghìn tỉ đồng, khoảng trên 24% tổng vốn đầu tư tồn xã hội. Trong thời gian qua, bên cạnh những thành công và đóng góp tích cực vào quá trình phát triển đất nước không thể phủ nhận, đầu tư công của Việt Nam còn nhiều hạn chế, nhất là về hiệu quả đầu tư.
2.2. Lý luận về đường cao tốc
2.2.1. Khái niệm đường ô tô cao tốc
Đường ô tô cao tốc là một loại đường ô tô được thiết kế và tổ chức giao thông đặc biệt cho phương tiện lưu thông chủ yếu để thực hiện hành trình đường dài, đạt được tốc độ cao, rút ngắn thời gian chạy xe với tất cả các chiều lưu thông, lối ra vào có điều khiển. Loại đường này được biết với nhiều tên gọi khác nhau khắp thế giới trong đó có autobahn (Đức), autopista (các nước nói tiếng Tây Ban Nha), autoroute (các nước nói tiếng Pháp), autostrada (Ý), autosnelweg (Hà Lan và Bỉ), freeway, expressway (Hoa Kỳ),
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Twelfth. Study the situation in the world
The 70 also known research MOHRING, H., 1965 wrote, "The nature and measurement of highway benefits: an analytical framework", by the Council of Research Express Publishing Virginia . The content of the framework focuses on research and development of value used by high-speed system delivers, from increasing land value, up to the value of residence, time, convenience, the tax reduction and regional development opportunities etc ... The study also refers to the use of high speed operators, maintenance measures and highway upgrades.
Gone "Estimating highway benefits in underdeveloped countries" (Valuation benefit road Highway in the developing countries) of Brown, RT and Harral CG in 1966 have highlighted the importance of the highway in the context of economic development in the developing countries, to a variety of purposes such as enhancing Traffic convenient, cost minimization. The study also proposes a method of calculating the costs of traffic reduction, regional development ... Whatever works were written long ago, but by its nature is directly related to the developing countries, should reference in this thesis is necessary and useful.
Where the highway in Korea, then cross-referenced articles of the author Sunduck Suh, Chang Ho Park and Tschangho John Kim in 1990, "A highway khả function in Korea: Measurement and calibration ", published in the book" Transportation Research Part A: General "Volume 24, Number 3 (pages 177-186).
Public Works' Highways and Economic Productivity: Interpreting Recent Evidence "by Marion G. Boarnet written and published in 1995 by The University of California Transportation Center is a very scale analysis of the relationship between speed and yield high economic and social. Marion G. Boarnet author has made ​​a slip of the specific evidence and evaluated to defend their arguments.
Pedro Belli, Jock Anderson, Howard Barnum, John Dixon and Jee-Peng Tan, the contribution to Research of this thesis in terms of investment analysis highway construction through 1998 "Handbook on Economic Analysis of Investment Operations". A year later, in 1990, Liu LN, and JF McDonald, has announced "Economic Efficiency of second-best congestion pricing schemes in urban highway systems." Research Contents quite deep discussions about different forms of toll highways in urban areas.
In 2001, Jason Carey highway look at another angle than, that land values ​​in the sugar sector highway crossing, or as he called the "Ring Expressway" (Freeway Corridor), through the book "Impact of Highways on Property Values: Case Study of the Superstition Freeway Corridor" Management Section of the US Federal Highway.
Saksith Charlermpong, in 2002 studied the case construction Internal state highway system of the state of Los Angeles and focus on manpower recruitment problems for high-speed operation.
Dan Andersen in 2008 were analyzed economic benefits and environmental management of the motorway effectively, through a work called "The Environmental and Economic Benefits of Highway Access Management: a multivariate analysis using system dynamics" by the University of Nevada, Las Vegas, Publishing . Research suggest many examples of economic analysis of environmental benefits of the highway, is one of the essential reference source for our thesis.
2008 also works "The Economic Benefits of Off Highway Vehicle Recreation in Larimer County "as a case study on the highway in Larimer County of Daniel Deisenroth, as well as works" Transportation Infrastructure: An Overview of Highway Systems for South Carolina's Position and Status, "is a study of a case Other highway system in South Carolina's Richard D. Young.
1.3. Problem drawn from the study related to the thesis
The studies whose authors approach as above, there are more or less related direct or indirectly to the subject of PhD study, but articles, studies stop at the identification, personal views of the author of one or more issues in the transport sector in general. The research projects at home and abroad have introduced the investment and development, highway operators, socio-economic benefits of the highway; development, highway operators have a huge impact on the economic benefits, social, defense, security, sustainable development of regions, areas in each country, including Vietnam. However, very few studies have fully and systematically about the socio-economic benefits of the exploitation of the highway, especially DCT TP.HCM- TL. The thesis will inherit, further development and research in order to overcome the "gap" from the studies mentioned above to complete the research topic of the thesis. Chapter 2: RATIONALE FOR INFRASTRUCTURE ROADS AND PRACTICE ON ROAD HIGH SPEED CAR 2.1. Arguments for growth and the role of investors 2.1.1. Arguments for growth Economic growth is the increase in the amount of output of the economy in a period (usually a year) compared with an original fixed (base year). That increase is reflected both in size and speed. Scale growth reflects the increase in the absolute, whereas the growth rate represents the relative comparison between the periods (years). Can use the following metrics to reflect the scale and pace of economic growth: For Vietnam, economic growth pattern is mainly developed by the width (mining and export financing raw materials, investment spread width for the state sector). The growth model that has exposed the limitations, reduces the likelihood of economic development, especially in the context of international economic integration. The consequences of maintaining too long pattern of growth in width led to the rapacious exploitation of natural resources, labor resources are not interested in training and retraining so low quality, no response require economic development towards industrialization and modernization. The competitiveness of products and the enterprise and the economy is still low. 2.1.2. The role of investment to growth investments have an enormous role to growth and have an impact on the size of the output of the whole economy. In a market economy, goods and services are regulated through supply and demand relationship, therefore, its direct impact on the size of the economic output of a country in a given period . Additionally, investment activity is a component of the total supply and total demand in the economy. in recent years numerous studies have demonstrated the role of investment in the growth of the economy, typically such as Robert Solow model (1956) suggest that the capital increase only affects production growth short term economic growth and to reach steady-state; Neoclassical model argue that the source of growth depends on how the combination of the two inputs is K (capital) and L (labor); Sung Sang Park's model for the origins of growth is to increase capital (K) national investment for humans; In view of the growth of the school of Keynesian macro-economics with the Harrod-Domar model is the source of economic growth was due to increased K put into production increased. Overall, the economic model have confirmed the role of investment for economic growth [27]. In Vietnam today, public investment has an important role in the development of structural systems infrastructure, economy and society and creating incentives for promoting national development. Part of this capital allocated by the State for ministries, sectors and localities, the units of the armed forces, political organizations and political - social management, used in accordance with the law on the increase , specifically calculated for the period from 2001 to 2005, a total investment of approximately 286 trillion, accounting for over 23% of total social investment capital existed; in the period from 2006 to 2010 is estimated at over 739 trillion, more than 24% of total social investment capital existed. In recent years, besides the success and contribute positively to the process of national development can not be denied, public investment in Vietnam is still limited, especially in terms of investment efficiency. 2.2. Arguments for highway 2.2.1. The concept of high-speed motorways highways Highways motorway is a designed and organized special transport for vehicle traffic primarily to carry long-distance journeys, achieving high-speed, withdraw Short-time ride with all the afternoon traffic, controlled entrances. This type is known with different names around the world including autobahn (Germany), Autopista (the Spanish-speaking countries), autoroute (French-speaking countries), Autostrada (Italy), autosnelweg (Ha Netherlands and Belgium), freeway, Expressway (USA),











đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: