3.1.3. Phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp lý thuyếtDựa theo  dịch - 3.1.3. Phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp lý thuyếtDựa theo  Anh làm thế nào để nói

3.1.3. Phương pháp nghiên cứu phân


3.1.3. Phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp lý thuyết
Dựa theo WordPress, PPNCKH.COM , phát hành ngày 30/12/2015
Nghiên cứu lý thuyết thường bắt đầu từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu trúc, các xu hướng phát triển của lý thuyết. Từ phân tích lý thuyết, lại cần tổng hợp chúng lại để xây dựng thành một hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý thuyết khoa học mới.
– Phương pháp phân tích lý thuyết: là phương pháp phân tích lý thuyết thành những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết từ đó chọn lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Phân tích lý thuyết bao gồm những nội dung sau:
+ Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại chúng). Mỗi nguồn có giá trị riêng biệt.
+ Phân tích tác giả (tác giả trong hay ngoài ngành, tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc, tác giả trong nước hay ngoài nước, tác giả đương thời hay quá cố). Mỗi tác giả có một cái nhìn riêng biệt trước đối tượng.
+ Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung).
– Phương pháp tổng hợp lý thuyết: là phương pháp liên quan kết những mặt,những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.
Tổng hợp lý thuyết bao gồm những nội dung sau:
+ Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch.
+ Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ.
Trong phương pháp này, người nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp định tính:
a, Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
• Định nghĩa
Phương pháp nghiên cứu tài liệu là một trong những công cụ nghiên cứu khoa học để thực hiện nhiệm vụ của đề tài. Là các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết.
• Lí do sử dụng phương pháp
Đề tài này chứa rất nhiều thông tin, kiến thức cần phải tham khảo cho nên việc tìm hiểu các sách vở và các bài nghiên cứu của những người đi trước là rất quan trọng, vì thế phương pháp này được áp dụng.
• Điểm mạnh của phương pháp
Trong phương pháp này, người nghiên cứu có thể vận dụng các thông tin, kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu. Có sự đa dạng về tài liệu.
• Điểm yếu của phương pháp
Trong tất cả các tài liệu, không phải tài liệu nào cũng đều liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu, vì vậy người nghiên cứu phải cẩn thận, chú ý xem xét tính chân thật của tài liệu để đảm bảo bài nghiên cứu mang lại tính chân thực, trung thực và chính xác.
b, Phương pháp định tính:
Theo Tạp chí phương pháp học của Viện phát triển giáo dục của Mỹ ra số chuyên sâu về nghiên cứu phỏng vấn nhóm tập trung của tác gia Mary Debus biên soạn dựa theo các tài liệu giảng dạy của Poter/Novelli for HEALTHYCOM năm 1986.
• Định nghĩa
Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu được tạo thành mà từ đó các phương pháp kỹ thuật chuyên môn được sử dụng để tìm hiểu sâu về các phản ứng từ trong suy nghĩ và tình cảm của con người. Nó cho phép thực hiện chương trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu bên trong thái độ, lòng tin, động cơ và cách ứng xử của các đối tượng. Để nghiên cứu được thực hiện, các kỹ thuật nghiên cứu thường được sử dụng cùng với các kỹ thuật nghiên cứu định lượng.
• Lí do sử dụng phương pháp
Phương pháp giúp bài nghiên cứu sâu sắc hơn về chủ đề nghiên cứu. Phương pháp giúp cho bài nghiên cứ đa dạng hơn về sử dụng phương pháp.Trong phương pháp, các vấn đề sẽ được nhận dạng dễ dàng hơn, sinh động hơn khi người nghiên cứu đưavào các hình ảnh, thông tin.
• Điểm mạnh của phương pháp
Phương pháp này, người nghiên cứu có thể đưa những hình ảnh để tạo sự sinh động cho bài nghiên cứu.
• Điểm yếu của phương pháp
Các hình ảnh có thể chưa bao hàm được nội dung của vấn đề mà người nghiên cứu cần hướng đến.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
3.1.3. Phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp lý thuyếtDựa theo WordPress, PPNCKH.COM , phát hành ngày 30/12/2015Nghiên cứu lý thuyết thường bắt đầu từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu trúc, các xu hướng phát triển của lý thuyết. Từ phân tích lý thuyết, lại cần tổng hợp chúng lại để xây dựng thành một hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý thuyết khoa học mới.– Phương pháp phân tích lý thuyết: là phương pháp phân tích lý thuyết thành những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết từ đó chọn lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.Phân tích lý thuyết bao gồm những nội dung sau:+ Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại chúng). Mỗi nguồn có giá trị riêng biệt.+ Phân tích tác giả (tác giả trong hay ngoài ngành, tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc, tác giả trong nước hay ngoài nước, tác giả đương thời hay quá cố). Mỗi tác giả có một cái nhìn riêng biệt trước đối tượng.+ Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung).– Phương pháp tổng hợp lý thuyết: là phương pháp liên quan kết những mặt,những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.Tổng hợp lý thuyết bao gồm những nội dung sau:+ Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch.+ Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ.Trong phương pháp này, người nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp định tính: a, Phương pháp nghiên cứu tài liệu: • Định nghĩaPhương pháp nghiên cứu tài liệu là một trong những công cụ nghiên cứu khoa học để thực hiện nhiệm vụ của đề tài. Là các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết.• Lí do sử dụng phương phápĐề tài này chứa rất nhiều thông tin, kiến thức cần phải tham khảo cho nên việc tìm hiểu các sách vở và các bài nghiên cứu của những người đi trước là rất quan trọng, vì thế phương pháp này được áp dụng. • Điểm mạnh của phương pháp
Trong phương pháp này, người nghiên cứu có thể vận dụng các thông tin, kiến thức từ nhiều nguồn tài liệu. Có sự đa dạng về tài liệu.
• Điểm yếu của phương pháp
Trong tất cả các tài liệu, không phải tài liệu nào cũng đều liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu, vì vậy người nghiên cứu phải cẩn thận, chú ý xem xét tính chân thật của tài liệu để đảm bảo bài nghiên cứu mang lại tính chân thực, trung thực và chính xác.
b, Phương pháp định tính:
Theo Tạp chí phương pháp học của Viện phát triển giáo dục của Mỹ ra số chuyên sâu về nghiên cứu phỏng vấn nhóm tập trung của tác gia Mary Debus biên soạn dựa theo các tài liệu giảng dạy của Poter/Novelli for HEALTHYCOM năm 1986.
• Định nghĩa
Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu được tạo thành mà từ đó các phương pháp kỹ thuật chuyên môn được sử dụng để tìm hiểu sâu về các phản ứng từ trong suy nghĩ và tình cảm của con người. Nó cho phép thực hiện chương trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu bên trong thái độ, lòng tin, động cơ và cách ứng xử của các đối tượng. Để nghiên cứu được thực hiện, các kỹ thuật nghiên cứu thường được sử dụng cùng với các kỹ thuật nghiên cứu định lượng.
• Lí do sử dụng phương pháp
Phương pháp giúp bài nghiên cứu sâu sắc hơn về chủ đề nghiên cứu. Phương pháp giúp cho bài nghiên cứ đa dạng hơn về sử dụng phương pháp.Trong phương pháp, các vấn đề sẽ được nhận dạng dễ dàng hơn, sinh động hơn khi người nghiên cứu đưavào các hình ảnh, thông tin.
• Điểm mạnh của phương pháp
Phương pháp này, người nghiên cứu có thể đưa những hình ảnh để tạo sự sinh động cho bài nghiên cứu.
• Điểm yếu của phương pháp
Các hình ảnh có thể chưa bao hàm được nội dung của vấn đề mà người nghiên cứu cần hướng đến.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: