5.1: Kết luận chung:
Qua bài nghiên cứu em đã hiểu rõ hơn về học sinh tiểu học Nhật Bản. Các em được giáo dục rất tốt từ gia đình, nhà trường và xã hôi.
+ Môn đạo đức lớp một toàn bài thực hành kiểu: Quan sát ông bà cười tươi vào lúc nào, ra công viên tìm sọt rác ở chỗ nào, cách đi xe bus như thế nào để là người lịch sự….Nói chung, từ lớp một, học sinh Nhật đã được giáo dục cách yêu thương gia đình, cách bảo vệ môi trường…Đó chắc hẳn đã ăn sâu vào con người họ đến trưởng thành, họ luôn là người có ý thức, trách nhiệm và lịch sự.
+ Dù là học sinh thành phố hay nông thôn, học sinh tiểu học Nhật Bản đề học cách trồng trọt, từ gieo hạt , chăm sóc đến khi thu hoạch từ các trang trại của các bác nông dân chứ không phải ngồi học lý thuyết suông.
+ Lớp học luôn luôn vui vẻ rộn rã tiếng cười. Cô và trò rất thân thiện với nhau chứ không như ở Việt Nam, học sinh không dám đi học vì sợ cô giáo.
+ Ở Nhật, sách giáo khoa hay phương pháp dạy đều thể hiện rõ phương châm: dạy trẻ trở thành người sáng tạo và có ước mơ. Người ta không dạy trẻ con thật nhiều chữ hoặc làm những bài toán khó. Ở Nhật, học sinh tiểu học không hề có áp lực.
+ Ở Nhật, làm toán kèm và viết chữ xấu không đáng xấu hổ bằng việc không trả lời được câu hỏi: Lớn lên em muốn làm gì? Ước mơ của e là gì?. Ở Nhật, họ luôn quan niệm rằng, con người phải có ước mơ. Đó cũng chính là mục đích để phấn đấu.
+ Song song với việc đào tạo tri thức và đạo đức, Nhật Bản đặc biệt quan tâm tới giáo dục thể chất để các mầm non tương lai có thể phát triển toàn diện. Học sinh Nhật Bản từ tiểu học đã được giáo dục thể chất một cách kỹ lưỡng. Sau giờ học, các em thường phân công thành từng nhóm để trực nhật. Việc này vừa tăng cường vận động thể chất, vừa giáo dục kỹ năng sống. Trẻ em Nhật Bản được khuyến khích vận động trong giờ vui chơi, chứ không ngồi tại lớp. Giờ nghỉ giải lao giữa các tiết học kéo dài khoảng 5-10 phút tuy nhiên cũng có nhiều trường cho nghỉ đến 20 phút.
5.1: Kết luận chung: Qua bài nghiên cứu em đã hiểu rõ hơn về học sinh tiểu học Nhật Bản. Các em được giáo dục rất tốt từ gia đình, nhà trường và xã hôi.+ Môn đạo đức lớp một toàn bài thực hành kiểu: Quan sát ông bà cười tươi vào lúc nào, ra công viên tìm sọt rác ở chỗ nào, cách đi xe bus như thế nào để là người lịch sự….Nói chung, từ lớp một, học sinh Nhật đã được giáo dục cách yêu thương gia đình, cách bảo vệ môi trường…Đó chắc hẳn đã ăn sâu vào con người họ đến trưởng thành, họ luôn là người có ý thức, trách nhiệm và lịch sự.+ Dù là học sinh thành phố hay nông thôn, học sinh tiểu học Nhật Bản đề học cách trồng trọt, từ gieo hạt , chăm sóc đến khi thu hoạch từ các trang trại của các bác nông dân chứ không phải ngồi học lý thuyết suông.+ Lớp học luôn luôn vui vẻ rộn rã tiếng cười. Cô và trò rất thân thiện với nhau chứ không như ở Việt Nam, học sinh không dám đi học vì sợ cô giáo.+ Ở Nhật, sách giáo khoa hay phương pháp dạy đều thể hiện rõ phương châm: dạy trẻ trở thành người sáng tạo và có ước mơ. Người ta không dạy trẻ con thật nhiều chữ hoặc làm những bài toán khó. Ở Nhật, học sinh tiểu học không hề có áp lực.+ 日本で数学を行うし、の質問に答えるに失敗で恥ずかしくない不適切な単語を書く: 育つことに何をしたいですか?E の夢か。彼らは常に夢を持つ人々 の概念が日本で。またのために努力目標です。+ で訓練と倫理の知識と並行して、日本は特に興味を持って未来への体育は、包括的な開発をすることができます。小学校体育から日本人は慎重にされました。アフタースクールでは、日本に割り当てられているグループにしばしば子供。これはちょうど強化モビリティは、物理教育ライフスキル。日本の子供たちがクラスに座っているのではなく、楽しみの時間に動員することをお勧めします。レッスンの間の時間休憩は、約 5-10 分、20 分の休憩のための多くの学校はまたが続いた。
đang được dịch, vui lòng đợi..
