Chúng ta đã biết, cả pháp luật và đạo đức đều góp phần bảo vệ các giá  dịch - Chúng ta đã biết, cả pháp luật và đạo đức đều góp phần bảo vệ các giá  Anh làm thế nào để nói

Chúng ta đã biết, cả pháp luật và đ


Chúng ta đã biết, cả pháp luật và đạo đức đều góp phần bảo vệ các giá trị chân chính, đều liên quan đến hành vi đến lợi ích của con người và xã hội. Pháp luật tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội bằng những quy phạm, điều khoản quy định các quyền và nghĩa vụ của chủ thể. Các quy phạm pháp luật quy định chi tiết các hành vi được phép và hành vi bị cấm đoán. Đồng thời, chúng còn xác định cụ thể cách cư xử lẫn những hình phạt sẽ áp dụng nếu chủ thể vi phạm. Ngoài ra, pháp luật còn thực hiện điều chỉnh mối quan hệ giữa con người và xã hội bằng sự bắt buộc, cưỡng chế từ bên ngoài. Trong khi đó, đạo đức lại điều chỉnh các mối quan hệ bằng dư luận xã hội, bằng sự giác ngộ và sự thôi thúc từ bên trong. Sự khác biệt nhưng lại thống nhất này là cơ sở để pháp luật và đạo đức bổ sung và hỗ trợ nhau. Do vậy có thể nói pháp luật không những là công cụ để quản lý nhà nước, mà còn là môi trường thuận lợi cho sự hình thành và phát triển ý thức đạo đức. Bên cạnh đó đạo đức là gốc của pháp luật cho nên việc con người thực hiện tốt các quy phạm, các chuẩn mực đạo đức cũng là một bước để thực thi tốt pháp luật.

Tuy nhiên đạo đức và pháp luật có những đặc điểm và tính chất khác nhau trong quá trình điều chỉnh hành vi của con người:Đạo đức và pháp luật khác nhau về phương thức điều chỉnh hành vi con ngườ; Đạo đức thì tình cảm mềm dẻo, pháp luật thì bắt buộc và cứng rắn; Đạo đức mang tính chung, định hướng. Pháp luật thì cụ thể và rõ ràng; Đạo đức đạt được kết quả là một quá trình. Pháp luật đạt được kết quả ngay tức thì; Đạo đức là kết quả tự thân, bền vững. Pháp luật là kết quả tác động từ bên ngoài, chưa bền vững.

Như vậy, giữa đạo đức và pháp luật có mối quan hệ qua lại, tác động tương hỗ lẫn nhau. Chúng thống nhất với nhau ở đối tượng và mục tiêu là con người. Trái lại chúng khác nhau ở phương thức điều chỉnh hành vi của con người. Để nâng cao vai trò và phát triển ý thức đạo đức, ngoài các biện pháp tích cực khác, thì không thể thiếu vai trò của pháp luật và ý thức pháp quyền. Pháp luật càng chặt chẽ, càng đầy đủ và được thi hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đề cao, khả năng điều chỉnh và giáo dục của đạo đức càng được mở rộng và ảnh hưởng một cách toàn diện, tích cực đến mọi hành vi, mọi mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội.

Đạo đức và pháp luật thống nhất với nhau ở mục tiêu của nó là điều chỉnh hành vi của con người để đảm bảo hoạt động bình thường của xã hội. Một người vi phạm đạo đức thường là vi phạm pháp luật và ngược lại vi phạm pháp luật cũng là vi phạm đạo đức. Đạo đức và pháp luật không tự nhiên mà có. Để con người có được ý thức đạo đức và ý thức pháp luật đều là kết quả giáo dục lâu dài. Giáo dục cho con người có đạo đức cũng là giáo dục cho con người biết tôn trọng pháp luật, kỷ cương phép nước. Giáo dục pháp luật cho còn người cũng là để bảo vệ giá trị đạo đức và nâng cao đạo đức con người. Vì vậy, giáo dục đạo đức tạo nên những tiền đề cần thiết để hình thành ở công dân sự tôn trọng sâu sắc đối với pháp luật. Ngược lại, giáo dục pháp luật lại tạo ra khả năng thiết lập trong đời sống thực tiễn thường ngày những nguyên tắc của đạo đức, củng cố các nghĩa vụ đạo đức, thiết lập quan hệ bảo vệ hạnh phúc gia đình, bồi dưỡng thế hệ trẻ, kích thích sự giúp đỡ đồng chí, tính lương thiện, thật thà và không dung thứ với các biểu hiện chống đối xã hội.

Có thể thấy một số mặt nhất quán trong giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức tác động đến HSSV: Tác động đến lòng tin đối với sự cần thiết tuân theo những nguyên tắc cơ bản của đạo đức; Tác động vào lòng tin đối với giá trị xã hội của pháp luật;Tác động vào lòng tin đối với những quy phạm đơn giản về đạo đức và pháp luật trong đời sống thực tế hàng ngày đều hướng đến hoàn thiện trong mối quan hệ lẫn nhau giữa con người

Giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật là một quá trình phức tạp của một chuỗi những tác động bên ngoài lên cấu trúc tâm lý của cá nhân nhằm định hướng đến hình thành mục đích, sự định hướng giá trị, những nét đặc trưng về phẩm chất, ý chí, năng lực, tính cách của con người. Do vậy, giáo dục pháp luật cùng với giáo dục đạo đức đảm bảo sự điều chỉnh từ bên ngoài đối với hành vi của con người. Bởi vì lòng tin sẽ chuyển thành mục đích, định hướng giá trị và thành hành động. Như vậy, sự thống nhất của giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức được thể hiện cuối cùng ở hành vi hợp pháp.

Nhận thức sâu sắc sự thống nhất này có ý nghĩa trực tiếp to lớn đến việc tăng cường giáo dục pháp luật và đạo đức cho HSSV. Bởi vì, sự tác động tổ hợp của hai dạng giáo dục sẽ được tăng cường. Tính toán sự tác động tổ hợp này khi lập kế hoạch, khi tổ chức thực hiện chắc chắn sẽ là biện pháp phối hợp hữu hiệu nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là hình thành hành vi hợp pháp. Do đó trong thực tiễn khi tiến hành giáo dục cho HSSV ngành Giáo dục, các nhà trường và từng giáo viên phải kiếm tìm các biện pháp phù hợp để giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức với tư các là các biện pháp bổ sung hữu cơ cho nhau nhằm đảm bảo tăng cường sự tác động lên tình cảm, hình thành hành vi hợp pháp, đạo đức ở con người.

Thực tiễn đã chỉ ra rằng, giáo dục đạo đức không thể thay thế giáo dục pháp luật, cũng như giáo dục pháp luật không thể thay thế giáo dục đạo đức, vì mỗi loại hình giáo dục có mục đích, nội dung, hình thức và phương pháp riêng. Bên cạnh đó tùy từng lứa tuổi mà chúng ta có những nội dung giáo dục đạo đức và pháp luật phù hợp để mỗi loại nhình phát huy được vai trò của mình trong việc giáo dục nhân cách của con người Việt Nam.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
We all know, both the law and ethics are all contributing to the protection of the main and footer values are related to the behavior to the benefit of human beings and society. Participating law regulates social relations by these rules, the terms stipulated the rights and obligations of the owner. The legal regulations detail the acts are permitted and proscribed behavior. At the same time, they also identified specific behaviours and penalties will apply if the subject violates. In addition, the law also regulates the relationship between human beings and society by force, coercion from outside. Meanwhile, of morality back to adjust the relationship with social criticism, by the enlightenment and the urge from within. The difference but this unity is the basis for laws and ethics complement and support each other. So say the law not only as tools for governance, but also the environment conducive to the formation and development of the moral sense. Besides the ethics is the root of the law so the man made good the rules violations, ethical standards are also a step to enforce good laws.However there are legal and moral characteristics and different properties in the course of adjustment of human behavior: ethics and laws vary in behavior modification for children; Ethically, emotionally pliable, the law requires and tough; General characteristics of morality, oriented. The law is specific and clear; Ethics achieve results is a process. The law achieved immediate results; Ethics is self sustainable, results. The legislation is the result of the impact from the outside, yet sustainable.As such, between ethics and law had a back and forth, the impact of mutual reciprocity. They United with one another in the object and the target is human. On the contrary they differ in method of tuning the behavior of humans. To enhance the role and development of the moral sense, in addition to other positive measures, the indispensable role of the law and legal rights. The law more closely, as fully and strictly enforced the ethics as strong, capable of adjusting and moral education's headroom and overall impact, every positive behavior, every relationship between man to man, human society.Ethics and law of unity in its objective is to regulate human behavior to ensure the normal functioning of society. A common ethical violation is violating the law and against violation of law is also in violation of ethics. Ethics and natural law that is. So people get a sense of ethics and legal awareness are the result of long-term education. Education for human morality as well as educate people to know to respect law, discipline allowed water. Legal education for men is also to protect the moral values and human ethics enhancement. So, moral education makes up the necessary premise to form in deep respect citizens in respect of the law. In contrast, the education law creates the ability to set a routine practice in living the principles of ethics, strengthen the moral obligation, to network protection of family happiness, fostering the younger generation, stimulating your help comrade, as honest, honest and not tolerated the anti-social expression.Can see some consistency in legal education and moral education to STUDENT AFFAIRS: impact on confidence with regard to the need to adhere to the basic principles of morality; The impact on confidence for the social values of the law;The impact on confidence for those simple rules of ethics and law in daily life are geared to perfection in the mutual relationships between peopleMoral education, legal education is a complex process of a series of external effects on the psychological structure of the individual determined to aim at formation the purpose, value orientation, characteristics of quality, courage, capacity, human personality. Consequently, legal education with moral education ensures the external adjustment for human behavior. Because the trust will change to the purpose, value and direction into action. As such, the unity of the legal education and moral education is reflected in the legal acts.Acutely aware of this unity has meant tremendous directly to strengthening legal education and ethics for STUDENT AFFAIRS. Because, the impact of two types of education will be strengthened. Calculate the impact of this combination when planning, when implementation will certainly be effective coordination measures aimed at reaching the ultimate goal is the formation of legitimate behavior. So in practice when conducting education for STUDENT AFFAIRS educators, schools and individual teachers must seek appropriate measures to legal education and moral education as an organic supplement measures for each other in order to enhance the impact of emotional, forms, legal, ethical behavior in humans.Practice has shown that, moral education cannot replace legal education, as well as the legal education cannot replace ethics education, because each type of education has the purpose, content, form and method. Besides reading ages that we take the educational content of morality and law tailored to each type of figurehead to promote his role in making the human personality education in Vietnam.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!

Chúng ta đã biết, cả pháp luật và đạo đức đều góp phần bảo vệ các giá trị chân chính, đều liên quan đến hành vi đến lợi ích của con người và xã hội. Pháp luật tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội bằng những quy phạm, điều khoản quy định các quyền và nghĩa vụ của chủ thể. Các quy phạm pháp luật quy định chi tiết các hành vi được phép và hành vi bị cấm đoán. Đồng thời, chúng còn xác định cụ thể cách cư xử lẫn những hình phạt sẽ áp dụng nếu chủ thể vi phạm. Ngoài ra, pháp luật còn thực hiện điều chỉnh mối quan hệ giữa con người và xã hội bằng sự bắt buộc, cưỡng chế từ bên ngoài. Trong khi đó, đạo đức lại điều chỉnh các mối quan hệ bằng dư luận xã hội, bằng sự giác ngộ và sự thôi thúc từ bên trong. Sự khác biệt nhưng lại thống nhất này là cơ sở để pháp luật và đạo đức bổ sung và hỗ trợ nhau. Do vậy có thể nói pháp luật không những là công cụ để quản lý nhà nước, mà còn là môi trường thuận lợi cho sự hình thành và phát triển ý thức đạo đức. Bên cạnh đó đạo đức là gốc của pháp luật cho nên việc con người thực hiện tốt các quy phạm, các chuẩn mực đạo đức cũng là một bước để thực thi tốt pháp luật.

Tuy nhiên đạo đức và pháp luật có những đặc điểm và tính chất khác nhau trong quá trình điều chỉnh hành vi của con người:Đạo đức và pháp luật khác nhau về phương thức điều chỉnh hành vi con ngườ; Đạo đức thì tình cảm mềm dẻo, pháp luật thì bắt buộc và cứng rắn; Đạo đức mang tính chung, định hướng. Pháp luật thì cụ thể và rõ ràng; Đạo đức đạt được kết quả là một quá trình. Pháp luật đạt được kết quả ngay tức thì; Đạo đức là kết quả tự thân, bền vững. Pháp luật là kết quả tác động từ bên ngoài, chưa bền vững.

Như vậy, giữa đạo đức và pháp luật có mối quan hệ qua lại, tác động tương hỗ lẫn nhau. Chúng thống nhất với nhau ở đối tượng và mục tiêu là con người. Trái lại chúng khác nhau ở phương thức điều chỉnh hành vi của con người. Để nâng cao vai trò và phát triển ý thức đạo đức, ngoài các biện pháp tích cực khác, thì không thể thiếu vai trò của pháp luật và ý thức pháp quyền. Pháp luật càng chặt chẽ, càng đầy đủ và được thi hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đề cao, khả năng điều chỉnh và giáo dục của đạo đức càng được mở rộng và ảnh hưởng một cách toàn diện, tích cực đến mọi hành vi, mọi mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội.

Đạo đức và pháp luật thống nhất với nhau ở mục tiêu của nó là điều chỉnh hành vi của con người để đảm bảo hoạt động bình thường của xã hội. Một người vi phạm đạo đức thường là vi phạm pháp luật và ngược lại vi phạm pháp luật cũng là vi phạm đạo đức. Đạo đức và pháp luật không tự nhiên mà có. Để con người có được ý thức đạo đức và ý thức pháp luật đều là kết quả giáo dục lâu dài. Giáo dục cho con người có đạo đức cũng là giáo dục cho con người biết tôn trọng pháp luật, kỷ cương phép nước. Giáo dục pháp luật cho còn người cũng là để bảo vệ giá trị đạo đức và nâng cao đạo đức con người. Vì vậy, giáo dục đạo đức tạo nên những tiền đề cần thiết để hình thành ở công dân sự tôn trọng sâu sắc đối với pháp luật. Ngược lại, giáo dục pháp luật lại tạo ra khả năng thiết lập trong đời sống thực tiễn thường ngày những nguyên tắc của đạo đức, củng cố các nghĩa vụ đạo đức, thiết lập quan hệ bảo vệ hạnh phúc gia đình, bồi dưỡng thế hệ trẻ, kích thích sự giúp đỡ đồng chí, tính lương thiện, thật thà và không dung thứ với các biểu hiện chống đối xã hội.

Có thể thấy một số mặt nhất quán trong giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức tác động đến HSSV: Tác động đến lòng tin đối với sự cần thiết tuân theo những nguyên tắc cơ bản của đạo đức; Tác động vào lòng tin đối với giá trị xã hội của pháp luật;Tác động vào lòng tin đối với những quy phạm đơn giản về đạo đức và pháp luật trong đời sống thực tế hàng ngày đều hướng đến hoàn thiện trong mối quan hệ lẫn nhau giữa con người

Giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật là một quá trình phức tạp của một chuỗi những tác động bên ngoài lên cấu trúc tâm lý của cá nhân nhằm định hướng đến hình thành mục đích, sự định hướng giá trị, những nét đặc trưng về phẩm chất, ý chí, năng lực, tính cách của con người. Do vậy, giáo dục pháp luật cùng với giáo dục đạo đức đảm bảo sự điều chỉnh từ bên ngoài đối với hành vi của con người. Bởi vì lòng tin sẽ chuyển thành mục đích, định hướng giá trị và thành hành động. Như vậy, sự thống nhất của giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức được thể hiện cuối cùng ở hành vi hợp pháp.

Nhận thức sâu sắc sự thống nhất này có ý nghĩa trực tiếp to lớn đến việc tăng cường giáo dục pháp luật và đạo đức cho HSSV. Bởi vì, sự tác động tổ hợp của hai dạng giáo dục sẽ được tăng cường. Tính toán sự tác động tổ hợp này khi lập kế hoạch, khi tổ chức thực hiện chắc chắn sẽ là biện pháp phối hợp hữu hiệu nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là hình thành hành vi hợp pháp. Do đó trong thực tiễn khi tiến hành giáo dục cho HSSV ngành Giáo dục, các nhà trường và từng giáo viên phải kiếm tìm các biện pháp phù hợp để giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức với tư các là các biện pháp bổ sung hữu cơ cho nhau nhằm đảm bảo tăng cường sự tác động lên tình cảm, hình thành hành vi hợp pháp, đạo đức ở con người.

Thực tiễn đã chỉ ra rằng, giáo dục đạo đức không thể thay thế giáo dục pháp luật, cũng như giáo dục pháp luật không thể thay thế giáo dục đạo đức, vì mỗi loại hình giáo dục có mục đích, nội dung, hình thức và phương pháp riêng. Bên cạnh đó tùy từng lứa tuổi mà chúng ta có những nội dung giáo dục đạo đức và pháp luật phù hợp để mỗi loại nhình phát huy được vai trò của mình trong việc giáo dục nhân cách của con người Việt Nam.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: