III. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 3.1 Chiến lược chungCũng giống như nhiều do dịch - III. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 3.1 Chiến lược chungCũng giống như nhiều do Anh làm thế nào để nói

III. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 3.1 Chiế

III. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
3.1 Chiến lược chung
Cũng giống như nhiều doanh nghiệp khác trên thế giới, mục tiêu hàng đầu cho mọi hoạt động của công ty Coca-Cola chính là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, mang đến lợi nhuận cao nhất cho chủ sở hữu và các cổ đông. Để đạt được mục tiêu đó, các nhà quản lý của công ty luôn đặt ra các chiến lược làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp và tỉ lệ tăng trưởng theo thời gian.
Để gia tăng lợi nhuận, nhà quản lý của Coca-Cola đã sử dụng chiến lược giảm chi phí sản xuất bằng cách tận dụng lợi thế kinh tế nhờ sản xuất trên quy mô lớn. Theo đó công ty tối đa hóa năng suất của các nhà máy đóng chai bằng cách đầu tư thêm nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất từ đó từ đó mà giảm chi phí tạo ra thành phẩm.
Bên cạnh đó, Coca-Cola sử dụng chiến lược tạo giá trị cho sản phẩm thông qua nhiều hoạt động. Trong đó có hoạt động Nghiên cứu và Phát triển, ngoài nước giải khát Coca-Cola truyền thống, công ty còn nghiên cứu và cho ra đời thêm nhiều sản phẩm khác như CoCa Light, Fanta, Sprite,…. Với thiết kế mẫu mã, bao bì hấp dẫn người tiêu dùng, mỗi sản phẩm lại mang một thông điệp riêng đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng khác nhau, từ đó tăng giá trị cho sản phẩm. Ngoài ra thông qua việc định vị thương hiệu và quảng cáo, việc đầu tư vào hoạt động marketing cũng góp phần tạo ấn tượng tốt về sản phẩm của doanh nghiệp trong tâm trí người tiêu dùng, từ đó gia tăng giá trị của sản phẩm.
Để tăng tỉ lệ tăng trưởng theo thời gian, công ty thực hiện hai chiến lược là bán nhiều sản phẩm hơn trên thị trường sẵn có và thâm nhập vào các thị trường mới. Để mở rộng hoạt động kinh doanh ra toàn cầu, việc lựa chọn và xác định một chiến lược kinh doanh quốc tế phù hợp là điều cần thiết phải làm cho các nhà quản lý của Coca-Cola.
3.2 Chiến lược kinh doanh quốc tế
Theo những nghiên cứu của tôi, trước năm 1980 các nhà quản trị của công ty Coca-Cola toàn cầu đi theo chiến lược Localization Strategy, lúc đó họ cho rằng các áp lực về chi phí là thấp và xem việc nội địa hóa các sản phẩm cho mỗi quốc gia sẽ đem đến thành công cho hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty.
Đến năm 1980, sự vươn lên của những đối thủ cùng ngành đã gây nên áp lực giảm chi phí cho các sản phẩm của Coca-Cola. CEO bấy giờ của công ty - Roberto Goizueta tin rằng thị trường quốc tế còn rất tiềm năng và chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu là thích hợp nhất cho công ty lúc đó. Sau khi thay đổi chiến lược từ địa phương hóa sang tiêu chuẩn hóa toàn cầu, chiến lược này đã giúp Coca-Cola tập trung vào các sản phẩm cốt lõi, kiểm soát chiến lược kinh doanh và giảm chi phí. Lợi ích mà chiến lược này mang lại bao gồm việc tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô, lợi thế kinh tế theo vùng, hiệu suất học tập, giúp công ty ra các quyết định tập trung và thống nhất, kiểm soát được chất lượng sản phẩm, phát triển sản phẩm và tạo được thương hiệu bền vững. Trong suốt thời gian tại vị của Goizueta, Coca-Cola trở thành thương hiệu được biết đến nhiều nhất trên thế giới. Ông cũng là người giới thiệu hai dong sản phẩm nổi tiếng là Diet Coke và New Coke với những câu slogan nổi tiếng "Coke is it!", "You Can't Beat the Feeling" and "Always Coca-Cola"
Đến đầu thế kỉ 21, Douglas Daft kế nhiệm chức CEO của Coca-Cola, ông cho rằng chiến lược tiêu chuẩn hóa nội địa có nhiều hạn chế và công ty nên từ bỏ nó. Trước tiên ông cho rằng việc nghiên cứu chiến lược và phát triển sản phẩm chưa phù hợp với tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng. Việc xây dựng “một cỡ vừa cho tất cả” là không hề ổn vì có sự khác biệt giữa mỗi quốc gia. Chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm cũng không trao quyền quyết định cho các nhà quản lý địa phương và không lường trước được sự cạnh tranh của các đối thủ. Và bằng việc thay đổi lại chiến lược kinh doanh quốc tế thành địa phương hóa, những điều Daft muốn đạt được bao gồm việc trao thêm quyền lực cho chi nhánh địa phương, thiết kế chiến lược theo nhu cầu địa phương, tiếp thu sáng tạo, chú trọng cả những sản phẩm hàng đầu lẫn bình dân. Tuy nhiên chiến lược này của Daft đã không tạo được kết quả mong muốn và chỉ duy trì được 4 năm từ 2000-2004. Nguyên nhân được đưa ra là chi phí thực hiện lớn, khó kiểm soát và nạn quan liêu, tham nhũng.
Vấn đề đặt ra cho công ty Coca-Cola lúc bấy giờ là làm sao dung hòa và tận dụng được ưu điểm của cả hai chiến lược. Để giải quyết vấn đề này, kể từ tháng 3/2004, CEO tiếp theo Nevill Isdell xác định chiến lược mà Coca-Cola phải theo đuổi chính là Chiến lược xuyên quốc gia. “Công ty nỗ lực để đồng thời đạt được chi phí thấp thông qua lợi thế kinh tế theo quy mô, lợi thế kinh tế vùng và hiệu ứng học tập trong khi cũng phân biệt sản phẩm trên các thị trường địa lý để thích nghi với địa phương và thúc đẩy luồn kỹ năng đa chiều giữa các công ty con khác nhau trong mạng lưới kinh doanh của công ty”. Theo đó, công ty mẹ ở Atlanta thực hiện các hoạt động chính bao gồm điều hành chiến lược thương hiệu chung, sản xuất tinh chất cô đặc và phụ trách các khách hàng là những tập đoàn đa quốc gia lớn khác. Trong khi đó công ty tại mỗi quốc gia khác nhau sẽ thực hiện các hoạt động bao gồm sản xuất, đóng chai sản phẩm, phân phối sản phẩm, thực hiện các chiến dịch marketing phù hợp với văn hóa thị hiếu sở thích của từng địa phương và xây dựng quan hệ gần gũi với khách hàng địa phương.
The transnational strategy tries to simultaneously, achieve low costs through location economies, economies of scale, and learning effects; differentiate the product offering across geographic markets to account for local differences; foster a multidirectional flow of skills between different subsidiaries in the firm’s global network of operations. The transnational strategy makes sense when: cost pressures are intense pressures for local responsiveness is intense
Coca-Cola is a carbonated soft drink sold in stores, restaurants and vending machines internationally. Coca-cola considers applying transnational strategy base on the company is differentiating the product offering across geographic markets to account for local differences. Coca-Cola is sold in more than 200 countries & base on the differential demographic & cultural, Coca-cola is introducing the specified product or packing base on the country needs.
The company produces concentrate, which is then sold to licensed Coca-Cola bottlers throughout the world. The bottlers, who hold territorially exclusive contracts with the company, produce finished product in cans and bottles from the concentrate in combination with filtered water and sweeteners. The bottlers then sell, distribute and merchandise Coca-Cola to retail stores and vending machines. Such bottlers include Coca-Cola Enterprises, which is the largest single Coca-Cola bottler in North America and Western Europe. The Coca-Cola Company also sells concentrate for soda fountains to major restaurants and food service distributors.
The Coca-Cola Company has, on occasion, introduced other cola drinks under the Coke brand name. The most common of these is Diet Coke, with others including Caffeine-Free Coca-Cola, Diet Coke Caffeine-Free, Coca-Cola Cherry, Coca-Cola Zero, Coca-Cola Vanilla, and special editions with lemon, lime or coffee
3.3 Chiến lược của Coca-Cola Việt Nam
3.3.1 Chiến lược sản phẩm
Coca-Cola hoạt động trong lĩnh vực đồ uống bao gồm nước uống, nước uống không cồn và nước uống có gas. Trong thời gian vừa qua, công ty đã không ngừng nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản phẩm mới đồng thời bổ sung nhiều hương vị mới cho các sản phẩm truyền thống đáp ứng thị hiếu và khẩu vị của người Việt Nam. Các sản phẩm của Coca-Cola tại Việt Nam gồm có:
 Coca-Cola
 Fanta Cam
 Fanta Dâu
 Fanta Trái Cây
 Sprite
 Diet Coke
 Schweppes Tonic
 Schweppes Soda Chanh
 Crush Sarsi
 Nước đóng chai Joy
 Nước uống tăng lực Samurai
 B trái cây ột Sunfill Cam
 Bột trái cây Sunfill Dứa
Coca không ngừng cải tiến bao bì và kiểu dáng ngày càng đẹp và tiện dụng hơn. Bao bì chai coca gồm có lon 330ml, chai Pet 1.5L, thùng 330ml, công ty cũng đưa ra chai nhựa 390ml với kiểu dáng nhỏ gọn và thanh nhã,… nhằm đáp ứng dễ dàng nhu cầu mua sắm của từng đối tượng khách hàng. Coca-Cola đưa ra mẫu chai “Fanta Fun” với kiểu dáng vui mắt và độc đáo tạo cho sản phẩm Fanta thêm vẻ hấp dẫn và sành điệu. Kiểu dáng chai mới này làm nổi bật phong cách trẻ trung, năng động đặc trưng của nhãn hiệu Fanta, phù hợp với giới trẻ Việt Nam.
Trong dịp Tết, Coca sử dụng hình tượng "chim én" trong nhiều loại sản phẩm bao gồm các thùng 24 lon Coca - Cola, Sprite, Fanta; cặp hai chai Coca - Cola PET loại 1,25 lít và bộ 6 lon Coca - Cola 330. Bởi vì chim én là biểu tượng báo hiệu mùa xuân về trong văn hóa truyền thống người Việt. Đây được xem là một phần của chiến lược xuyên quốc gia của công ty, đồng nhất sản phẩm trên toàn thế giới nhưng lại có sự địa phương hóa trong chiến lược thiết kế bao bì sản phẩm cho từng vùng.
3.3.2 Chiến lược giá
Coca-Cola xem giá trị mà khách hàng có được khi mua sản phẩm là cơ sở quan trọng để định giá. Họ sử dụng những yếu tố chi
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
III. BUSINESS STRATEGY 3.1 General strategyLike many other businesses in the world, the prime target for all the company's activities in the main Coca-Cola is to maximize corporate value, brings the highest profits for owners and shareholders. To achieve that goal, the company's managers always put out the strategy to increase the profits of the business and growth over time.To increase profits, the Manager of Coca-Cola has used the strategy of reducing production costs by leveraging economic advantage thanks to produce on a large scale. Under which the company maximizes the productivity of the bottling plant by investing more on modern production lines, expanding the scale of production from it from that which reduces costs to create finished products. Besides, Coca-Cola used the strategy to create value for the product through many activities. Including research and development activities, in addition to the beverage Coca-Cola tradition, the company also produced research and many more other products like Coke Light, Fanta, Sprite, .... With the sample code, design attractive packaging and consumer products, each bearing a private message to meet the needs of many different customers, thereby adding value to the product. In addition, through the brand positioning and advertising, the investments in marketing activities also contribute to make a good impression about your business products in the minds of consumers, thereby increasing the value of the product.To increase the rate of growth over time, the company made two strategy is to sell more products on the market available and penetrate new markets. To expand global business operations, choosing and defining a strategy of international business fit is essential to make the managers of Coca-Cola.3.2 international business strategyTheo những nghiên cứu của tôi, trước năm 1980 các nhà quản trị của công ty Coca-Cola toàn cầu đi theo chiến lược Localization Strategy, lúc đó họ cho rằng các áp lực về chi phí là thấp và xem việc nội địa hóa các sản phẩm cho mỗi quốc gia sẽ đem đến thành công cho hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty.Đến năm 1980, sự vươn lên của những đối thủ cùng ngành đã gây nên áp lực giảm chi phí cho các sản phẩm của Coca-Cola. CEO bấy giờ của công ty - Roberto Goizueta tin rằng thị trường quốc tế còn rất tiềm năng và chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu là thích hợp nhất cho công ty lúc đó. Sau khi thay đổi chiến lược từ địa phương hóa sang tiêu chuẩn hóa toàn cầu, chiến lược này đã giúp Coca-Cola tập trung vào các sản phẩm cốt lõi, kiểm soát chiến lược kinh doanh và giảm chi phí. Lợi ích mà chiến lược này mang lại bao gồm việc tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô, lợi thế kinh tế theo vùng, hiệu suất học tập, giúp công ty ra các quyết định tập trung và thống nhất, kiểm soát được chất lượng sản phẩm, phát triển sản phẩm và tạo được thương hiệu bền vững. Trong suốt thời gian tại vị của Goizueta, Coca-Cola trở thành thương hiệu được biết đến nhiều nhất trên thế giới. Ông cũng là người giới thiệu hai dong sản phẩm nổi tiếng là Diet Coke và New Coke với những câu slogan nổi tiếng "Coke is it!", "You Can't Beat the Feeling" and "Always Coca-Cola"Đến đầu thế kỉ 21, Douglas Daft kế nhiệm chức CEO của Coca-Cola, ông cho rằng chiến lược tiêu chuẩn hóa nội địa có nhiều hạn chế và công ty nên từ bỏ nó. Trước tiên ông cho rằng việc nghiên cứu chiến lược và phát triển sản phẩm chưa phù hợp với tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng. Việc xây dựng “một cỡ vừa cho tất cả” là không hề ổn vì có sự khác biệt giữa mỗi quốc gia. Chiến lược tiêu chuẩn hóa sản phẩm cũng không trao quyền quyết định cho các nhà quản lý địa phương và không lường trước được sự cạnh tranh của các đối thủ. Và bằng việc thay đổi lại chiến lược kinh doanh quốc tế thành địa phương hóa, những điều Daft muốn đạt được bao gồm việc trao thêm quyền lực cho chi nhánh địa phương, thiết kế chiến lược theo nhu cầu địa phương, tiếp thu sáng tạo, chú trọng cả những sản phẩm hàng đầu lẫn bình dân. Tuy nhiên chiến lược này của Daft đã không tạo được kết quả mong muốn và chỉ duy trì được 4 năm từ 2000-2004. Nguyên nhân được đưa ra là chi phí thực hiện lớn, khó kiểm soát và nạn quan liêu, tham nhũng.Vấn đề đặt ra cho công ty Coca-Cola lúc bấy giờ là làm sao dung hòa và tận dụng được ưu điểm của cả hai chiến lược. Để giải quyết vấn đề này, kể từ tháng 3/2004, CEO tiếp theo Nevill Isdell xác định chiến lược mà Coca-Cola phải theo đuổi chính là Chiến lược xuyên quốc gia. “Công ty nỗ lực để đồng thời đạt được chi phí thấp thông qua lợi thế kinh tế theo quy mô, lợi thế kinh tế vùng và hiệu ứng học tập trong khi cũng phân biệt sản phẩm trên các thị trường địa lý để thích nghi với địa phương và thúc đẩy luồn kỹ năng đa chiều giữa các công ty con khác nhau trong mạng lưới kinh doanh của công ty”. Theo đó, công ty mẹ ở Atlanta thực hiện các hoạt động chính bao gồm điều hành chiến lược thương hiệu chung, sản xuất tinh chất cô đặc và phụ trách các khách hàng là những tập đoàn đa quốc gia lớn khác. Trong khi đó công ty tại mỗi quốc gia khác nhau sẽ thực hiện các hoạt động bao gồm sản xuất, đóng chai sản phẩm, phân phối sản phẩm, thực hiện các chiến dịch marketing phù hợp với văn hóa thị hiếu sở thích của từng địa phương và xây dựng quan hệ gần gũi với khách hàng địa phương.The transnational strategy tries to simultaneously, achieve low costs through location economies, economies of scale, and learning effects; differentiate the product offering across geographic markets to account for local differences; foster a multidirectional flow of skills between different subsidiaries in the firm’s global network of operations. The transnational strategy makes sense when: cost pressures are intense pressures for local responsiveness is intenseCoca-Cola is a carbonated soft drink sold in stores, restaurants and vending machines internationally. Coca-cola considers applying transnational strategy base on the company is differentiating the product offering across geographic markets to account for local differences. Coca-Cola is sold in more than 200 countries & base on the differential demographic & cultural, Coca-cola is introducing the specified product or packing base on the country needs.The company produces concentrate, which is then sold to licensed Coca-Cola bottlers throughout the world. The bottlers, who hold territorially exclusive contracts with the company, produce finished product in cans and bottles from the concentrate in combination with filtered water and sweeteners. The bottlers then sell, distribute and merchandise Coca-Cola to retail stores and vending machines. Such bottlers include Coca-Cola Enterprises, which is the largest single Coca-Cola bottler in North America and Western Europe. The Coca-Cola Company also sells concentrate for soda fountains to major restaurants and food service distributors.The Coca-Cola Company has, on occasion, introduced other cola drinks under the Coke brand name. The most common of these is Diet Coke, with others including Caffeine-Free Coca-Cola, Diet Coke Caffeine-Free, Coca-Cola Cherry, Coca-Cola Zero, Coca-Cola Vanilla, and special editions with lemon, lime or coffee
3.3 Chiến lược của Coca-Cola Việt Nam
3.3.1 Chiến lược sản phẩm
Coca-Cola hoạt động trong lĩnh vực đồ uống bao gồm nước uống, nước uống không cồn và nước uống có gas. Trong thời gian vừa qua, công ty đã không ngừng nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản phẩm mới đồng thời bổ sung nhiều hương vị mới cho các sản phẩm truyền thống đáp ứng thị hiếu và khẩu vị của người Việt Nam. Các sản phẩm của Coca-Cola tại Việt Nam gồm có:
 Coca-Cola
 Fanta Cam
 Fanta Dâu
 Fanta Trái Cây
 Sprite
 Diet Coke
 Schweppes Tonic
 Schweppes Soda Chanh
 Crush Sarsi
 Nước đóng chai Joy
 Nước uống tăng lực Samurai
 B trái cây ột Sunfill Cam
 Bột trái cây Sunfill Dứa
Coca không ngừng cải tiến bao bì và kiểu dáng ngày càng đẹp và tiện dụng hơn. Bao bì chai coca gồm có lon 330ml, chai Pet 1.5L, thùng 330ml, công ty cũng đưa ra chai nhựa 390ml với kiểu dáng nhỏ gọn và thanh nhã,… nhằm đáp ứng dễ dàng nhu cầu mua sắm của từng đối tượng khách hàng. Coca-Cola đưa ra mẫu chai “Fanta Fun” với kiểu dáng vui mắt và độc đáo tạo cho sản phẩm Fanta thêm vẻ hấp dẫn và sành điệu. Kiểu dáng chai mới này làm nổi bật phong cách trẻ trung, năng động đặc trưng của nhãn hiệu Fanta, phù hợp với giới trẻ Việt Nam.
Trong dịp Tết, Coca sử dụng hình tượng "chim én" trong nhiều loại sản phẩm bao gồm các thùng 24 lon Coca - Cola, Sprite, Fanta; cặp hai chai Coca - Cola PET loại 1,25 lít và bộ 6 lon Coca - Cola 330. Bởi vì chim én là biểu tượng báo hiệu mùa xuân về trong văn hóa truyền thống người Việt. Đây được xem là một phần của chiến lược xuyên quốc gia của công ty, đồng nhất sản phẩm trên toàn thế giới nhưng lại có sự địa phương hóa trong chiến lược thiết kế bao bì sản phẩm cho từng vùng.
3.3.2 Chiến lược giá
Coca-Cola xem giá trị mà khách hàng có được khi mua sản phẩm là cơ sở quan trọng để định giá. Họ sử dụng những yếu tố chi
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
III. BUSINESS STRATEGY
3.1 General Strategy
Like many other businesses in the world, a prime target for all operations of Coca-Cola company is to maximize corporate value, bringing the highest profit owners and shareholders. To achieve that goal, the managers of the company are set out strategies to increase business profitability and growth rate over time.
In order to increase profits, the manager of Coca-Cola use strategies to reduce manufacturing costs by leveraging economic advantages thanks to production on a large scale. Accordingly the company to maximize the productivity of the bottling plant by investing more modern production lines, expanding the scale of production thereby reducing the cost from which the finished product.
Besides, Coca-Cola uses strategies create value for products through multiple activities. Including operational research and development, in addition to Coca-Cola soft drinks traditionally, the company researched and launched more products like Coca Light, Fanta, Sprite, .... With designs, attractive packaging consumers, every product carries a particular message to meet the needs of many different customers, thereby adding value to the product. Also through the brand positioning and advertising, investment in marketing activities also contributed to the good impression of the business product in the consumer's mind, thus increasing the value of products.
To increase growth rates over time, the company made ​​two strategy is to sell more products on the market availability and penetration into new markets. To expand global business, selecting and determining an international business strategy fit is essential to make the management of Coca-Cola.
3.2 International Business Strategy
Under my studies, before 1980 the administrators of the company Coca-Cola global strategy to follow Localization Strategy, at which they said the cost pressures are low and see the localization of products for each country will bring success for international business operations of the company.
In 1980, the rise of industry rivals has caused downward pressure on the cost of the products of Coca-Cola. Then the company's CEO - Roberto Goizueta international market believes there are potential strategic and global standardization is the most appropriate for the company at that time. After changing the strategy of localization to global standardization, this strategy has helped Coca-Cola to focus on core products, business strategy, control and reduce costs. The benefits of this strategy to bring involves economic advantage of scale, regional economic advantages, academic performance, help companies make decisions focused and unified, controlled substance product quality, product development and creating sustainable brand. During the reign of Goizueta, Coca-Cola brand became known in the world. He also introduced two product lines known as Diet Coke and New Coke with the famous slogan "Coke is it!", "You Can not Beat the Feeling" and "Always Coca-Cola"
By the beginning of World Century 21, Douglas Daft's successor as CEO of Coca-Cola, he said that the strategy of domestic standardization has many limitations and the company should abandon it. First he said that the study of strategy and product development is not consistent with the psychological needs of consumers. The construction of the "one-size-fits-all" is not sustainable because there are differences between each country. Strategic product standardization is not empowered to make decisions to local managers and unexpected competition from rivals. And by changing the international business strategy of localization, the Daft want to achieve involves give more power to local branches, design strategies according to local needs, acquire creative , focusing on both the top products and affordable. But this strategy of Daft has failed to make the desired result and maintained for 4 years from 2000 to 2004. The reason given is the cost of implementing large, difficult to control and bureaucracy, corruption.
The problem posed for the Coca-Cola Company at the time was how to reconcile and take advantage of the strengths of both strategy. To solve this problem, since February 3/2004, Nevill Isdell next CEO determined that Coca-Cola's strategy to pursue is a transnational strategy. "The company is trying to simultaneously achieve low cost advantages through economies of scale, economic advantage and effect learning areas while also distinguishing the product on the geographic market to adapt to local skills and promote multidimensional inserted between the different subsidiaries in the business network of the company. " Accordingly, the parent company of Atlanta perform key activities include operating a common brand strategy, production concentrated essences and charge the customers are large multinational corporations other. Meanwhile the company different in each country will implement activities including production, bottling products, product distribution, implementation of marketing campaigns fit with cultural tastes of each local preferences methods and build close relationships with local customers.
The Transnational strategy to simultaneously Tries, Low Costs Achieve Economies through location, economies of scale, and learning effects; differentiate the product offering across geographic Markets to account for local Hiệu; foster a multidirectional flow of skills giữa subsidiaries in the firm's khác global network of operations. The Transnational strategy khi Makes Sense: cost pressures are intense pressures for local responsiveness is intense
Coca-Cola is a carbonated soft drink sold print stores, restaurants and vending machines internationally. Coca-Cola considers Transnational Applying base strategy on the company is differentiating the product offering across geographic Markets to account for local Hiệu. Coca-Cola is sold print 200 Countries & more coal on the base, differential & cultural demographic, Coca-Cola is Introducing the product or packing rõ base on the country needs.
The company produces concentrate, then sold to licensed mà Coca-Cola Bottlers throughout the world. The Bottlers, who hold territorially exclusive Contracts with the company, tạo finished print product cans and bottles from the concentrate print Filtered Combination with water and sweeteners. The Bottlers then sell, distribute and merchandise Coca-Cola to retail stores and vending machines. Coca-Cola Bottlers Such include Enterprises, the largest single mà Coca-Cola bottler in North America and Western Europe. The Coca-Cola Company concentrate for soda fountains cũng Sells to major restaurants and food service distributors.
The Coca-Cola Company has, on occasion, introduced other cola drinks under the Coke brand name. The most common of những is Diet Coke, Caffeine-Free gồm others with Coca-Cola, Diet Coke Caffeine-Free, Coca-Cola Cherry, Coca-Cola Zero, Coca-Cola Vanilla, and special editions with lemon, lime or coffee
3.3 Coca-Cola's strategy Vietnam
3.3.1 Product Strategy for
Coca-Cola operations in the field of beverages including bottled water, soft drinks and soft drinks. In recent times, the company has constantly research to develop more new products and added many new flavors for traditional products to meet the taste and the taste of Vietnam. The Coca-Cola products in Vietnam include:
Coca-Cola 
 Fanta Orange
Fanta Strawberry 
 Fanta Fruit
Sprite 
 Diet Coke
Schweppes Tonic 
 Schweppes Soda Lemon
Crush Sarsi 
 bottled water Joy
 Beverages Tonic Samurai
Fruit  B Orange peppers Sunfill
Sunfill  Fruit Pineapple
Coca constantly improved packaging and design more beautiful and easier to use. Packaging 330ml bottle of coke include, Pet Bottle 1.5L, 330ml tanks, the company also launched 390ml plastic bottle with a compact design and elegant, easy ... to meet the shopping needs of each customer . Coca-Cola launched bottle "Fanta Fun" with style and originality fancy makes products more attractive Fanta and stylish. The new bottle design highlights the youthful style, the dynamic characteristics of the brand Fanta, fit young people in Vietnam.
In the New Year, Coca use iconic "swift" in a variety of products including 24 cans cans Coca - Cola, Sprite, Fanta; pair of two Coca - Cola PET 1,25 liter and the 6 types Coke - Cola 330. Because of the swift is the symbol of spring signals in the Vietnamese traditional culture. This is seen as part of the strategy of the transnational companies, homogeneous products worldwide but there is localized in strategic packaging design products for each region.
3.3.2 Pricing strategy
Coca-Cola see that customers value when purchasing the product is an important basis for the valuation. They use these cost factors
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: