Thành phố Hồ Chí Minh1. Vào đầu thế kỷ 17, nước Chân Lạp ( Cam Pu Chia dịch - Thành phố Hồ Chí Minh1. Vào đầu thế kỷ 17, nước Chân Lạp ( Cam Pu Chia Anh làm thế nào để nói

Thành phố Hồ Chí Minh1. Vào đầu thế

Thành phố Hồ Chí Minh
1. Vào đầu thế kỷ 17, nước Chân Lạp ( Cam Pu Chia ngày nay ) đã bị người Xiêm (Thái Lan hiện nay) uy hiếp nặng nề. Năm 1620, Vua Chân Lạp Chey Chetta II, được sử Việt gọi là Nặc Ông Tha, đã đi cưới công chúa Ngọc Vạn (là con gái chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên) về làm hoàng hậu. Đây là cuộc hôn nhân có mưu đồ chính trị từ cả 2 phía. Mục đích của Chân Lạp là muốn dựa thế lực nhà Nguyễn hòng chống lại Xiêm La (tức Thái Lan). Còn mục đích của Đại Việt muốn nhân cơ hội lấy tình thân thông gia, giữ ôn hòa lân bang và để đặt bước khai hoang. Từ đó mối giao bang giữa Đại Việt và Chân Lạp khá êm đẹp. Dân hai nước được tự do qua lại sinh sống cả hai bên lãnh thổ của nhau. Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé). Đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng cũng là địa điểm qua lại và nghỉ ngơi của thương nhân Việt Nam đi Campuchia và Xiêm La. Chẳng bao lâu, hai đồn thu thuế trở thành thị tứ trên bến dưới thuyền, công nghiệp và thương nghiệp sầm uất. Sự việc này đã là một thực thể chính đáng cho chúa Nguyễn nhà Đại Việt với công trình khai hoang xứ Đàng Thổ.
Công chúa Ngọc Vạn được gả qua Chân Lạp năm 1620, sau đó 3 vùng Sài Gòn, Bến Nghé, Biên Hoà về tay chúa Nguyễn. Đến năm 1658 (tức 38 năm sau) hoàng gia Chân Lạp lại có biến loạn, một số hoàng thân Chân Lạp thông qua Ngọc Vạn công chúa mượn binh mã của chúa Nguyễn Hiền để tranh ngôi vua. Sau sự kiện năm 1658 này hoàng gia Chân Lạp thừa nhận quyền sở hữu của người Việt đối với các vùng đất do họ khai hoang và công nhận quyền lợi của người Việt và người Khơ me bình đẳng.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Thành phố Hồ Chí Minh1. Vào đầu thế kỷ 17, nước Chân Lạp ( Cam Pu Chia ngày nay ) đã bị người Xiêm (Thái Lan hiện nay) uy hiếp nặng nề. Năm 1620, Vua Chân Lạp Chey Chetta II, được sử Việt gọi là Nặc Ông Tha, đã đi cưới công chúa Ngọc Vạn (là con gái chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên) về làm hoàng hậu. Đây là cuộc hôn nhân có mưu đồ chính trị từ cả 2 phía. Mục đích của Chân Lạp là muốn dựa thế lực nhà Nguyễn hòng chống lại Xiêm La (tức Thái Lan). Còn mục đích của Đại Việt muốn nhân cơ hội lấy tình thân thông gia, giữ ôn hòa lân bang và để đặt bước khai hoang. Từ đó mối giao bang giữa Đại Việt và Chân Lạp khá êm đẹp. Dân hai nước được tự do qua lại sinh sống cả hai bên lãnh thổ của nhau. Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé). Đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng cũng là địa điểm qua lại và nghỉ ngơi của thương nhân Việt Nam đi Campuchia và Xiêm La. Chẳng bao lâu, hai đồn thu thuế trở thành thị tứ trên bến dưới thuyền, công nghiệp và thương nghiệp sầm uất. Sự việc này đã là một thực thể chính đáng cho chúa Nguyễn nhà Đại Việt với công trình khai hoang xứ Đàng Thổ. Công chúa Ngọc Vạn được gả qua Chân Lạp năm 1620, sau đó 3 vùng Sài Gòn, Bến Nghé, Biên Hoà về tay chúa Nguyễn. Đến năm 1658 (tức 38 năm sau) hoàng gia Chân Lạp lại có biến loạn, một số hoàng thân Chân Lạp thông qua Ngọc Vạn công chúa mượn binh mã của chúa Nguyễn Hiền để tranh ngôi vua. Sau sự kiện năm 1658 này hoàng gia Chân Lạp thừa nhận quyền sở hữu của người Việt đối với các vùng đất do họ khai hoang và công nhận quyền lợi của người Việt và người Khơ me bình đẳng.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Ho Chi Minh City
1. In the early 17th century, water Chendla (Cambodia today) was the Siamese (Thai now) severely threatened. 1620, King Chey Chetta Chenla II, used Vietnam called Nac Mr. Tha, was going to marry Princess Ngoc Van (daughter Princess Sai Nguyen Phuc Nguyen) on queen. This is the marriage with political intrigue from the 2 sides. The purpose of Chendla is based forces want the Nguyen attempt against Siam (eg Thailand). And the purpose of the Vietnamese like to take the opportunity take part in friendship message, hold peaceful neighbors and to put steps reclamation. From that relationship between Dai Vietnamese State and Chendla quite smoothly. People of both countries are free to live through both sides of the same territory. 1623, Lord Nguyen sent a mission to the king Chey Chettha II requirements for setting up tax collection station at Prei Nokor (Saigon) and Kas Krobei (Ben Nghe). This is a desolate jungle areas but also the venue through the rest of traders and Vietnam to Cambodia and Siam. Soon, two rumors become tax collectors townships boat wharf, industrial and commercial crowded. This incident was a legitimate entity for the Great Vietnamese Nguyen Lords reclamation works of Dang Tho.
Princess Ngoc Van was married through Chendla 1620, then 3 Saigon area, Ben Nghe Ward, Bien Hoa on Lord Nguyen. Till 1658 (ie 38 years later) royal Chendla have unrest, some princes Chendla through Princess Ngoc Van Loan's military code of Lord Nguyen Hien to compete throne. After this event in 1658 Chendla royal admit ownership of Vietnamese people for their land by settlers and recognize the rights of the Vietnamese and Khmer equality.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: