cash ratio : hệ số này tăng và được cải thiện qua các năm. Năm 2012 là dịch - cash ratio : hệ số này tăng và được cải thiện qua các năm. Năm 2012 là Anh làm thế nào để nói

cash ratio : hệ số này tăng và được

cash ratio : hệ số này tăng và được cải thiện qua các năm. Năm 2012 là 0.7 lần, 2013 là 0.47 lần và 2014 tăng ở mức 0.56 lần, nghĩa là tính đến năm 2014 Doanh nghiệp có khả năng thanh toán 0.56 lần nợ ngắn hạn bằng tiền mặt. Đây là mức độ được coi là khả quan.
Như vậy, xét qua 3 hệ số trên chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là đảm bảo, tiềm ẩn ít nguy cơ phá sản. tình hình tài chính như vậy được đánh giá là khả quan. Nguyên nhân làm cho khả năng thanh toán trở nên tích cực là do sự biến động của các nhân tố trong tài sản ngăn hnaj và nợ ngắn hạn.
- Trong tài sản ngắn hạn: từ bảng cân đối kế toán 3 năm, có thể thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng qua các năm, cụ thể năm 2012 là 2,736,899,674,272 ; năm 2013 con số này tăng lên 5,124,824,124,852 và năm 2014 con số này đạt mức 6,553,594,359,984. Tài sản ngắn hạn đạt mức tăng như vậy là do sự biến động của :
+) Tiền và các khoản tương đương tiền tăng từ 2012 ở mức 271,101,871,816 lên đến 2,322,893,294,676 vào năm 2014. Điều này giúp doanh nghiệp tăng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tốt. Khả năng thanh toán hiện thời năm 2014 đạt mức 0.56 lần, một mức độ an toàn, thể hiện doanh nghiệp đã sử dụng 1 lượng tiền mặt vừa phải để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả loại tài sản có tính thanh khoản cao này, giúp nguồn vốn không bị ứ đọng, không gây lãng phí vốn.
+)Hàng tồn kho : Từ bảng cân đối kế toán và thuyết minh báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thể thấy hàng tồn kho của doanh nghiệp bao gồm hàng tồn kho và dự trữ giảm giá hàng tồn kho. Từ năm 2012 đến 2013, gia trị hàng tồn kho tăng từ 290,610,272,220 đến 329,219,100,756( ở đây hàn tồn kho không bao gồm dự phòng giảm giá hàng tồn kho). Từ 2013 đến 2014, hàng tồn kho lại tiếp tục tăng và số dư hàng tồn kho trong năm 2014 là 380,417,406,036. Sự tang lên của hang tồn kho có thể là do Doanh nghiệp chủ động dự trữ hàng tồn kho để đáp ứng cho sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của thị trường, cũng có thể do doanh nghiệp dự đoán được giá của nguyên vật liệu trong tương lai nên tăng dự trữ nguyên vật liệu, tránh việc tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp.
Biện pháp : -Doanh nghiệp cần có chiến lược bán hàng , marketing hiệu quả : chiến lược về sản phẩm, giá cả , phân phối nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm nhăm tang lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng năng lực cạnh tranh .
- Xem xét nhu cầu thị trường, dự đoán chính xác nhu cầu, giá cả để có phương thức sản xuất phù hợp.
- Xây dựng quan hệ tốt với các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, tránh tăng giá nguyên vật liệu đầu vào
- quản trị hàng tồn kho tốt, tránh dự trữ quá nhiều gây ứ đọng lãng phí vốn.
+) Nợ phải thu ngắn hạn.
Đây là chỉ tiêu chiếm tỉ trọng khá lớn trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Có thể thấy ở cả 3 năm, nợ phải thu ngắn hạn đều có xu hướng tăng lên, từ 2,115,731,754,812 (năm 2012) đến 2,948,632,549,116( năm 2013) và đạt mức tăng 3,783,574,087,482 vào năm 2914. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp chưa chú trọng thúc đẩy công tác thu hồi nợ, đặc biệt ở khoản phải thu khách hàng. Điều này làm cho doanh nghiệp giảm lượng tiền mặt và nguồn vốn bị chiếm dụng tăng lên.
Biện pháp : - Xây dựng chính sách tín dụng thương mại, mở rộng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, nhưng phải đi đôi với công tác quản trị, thu hồi nợ hợp lí.
- Phân loại, theo dõi, kiểm soát, lập dự phòng cho các khoản phải thu một cách hợp lí, tránh việc nguồn vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng quá lớn , gây lãng phí vốn và giảm hiệu quả kinh doanh.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
cash ratio : hệ số này tăng và được cải thiện qua các năm. Năm 2012 là 0.7 lần, 2013 là 0.47 lần và 2014 tăng ở mức 0.56 lần, nghĩa là tính đến năm 2014 Doanh nghiệp có khả năng thanh toán 0.56 lần nợ ngắn hạn bằng tiền mặt. Đây là mức độ được coi là khả quan.Như vậy, xét qua 3 hệ số trên chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là đảm bảo, tiềm ẩn ít nguy cơ phá sản. tình hình tài chính như vậy được đánh giá là khả quan. Nguyên nhân làm cho khả năng thanh toán trở nên tích cực là do sự biến động của các nhân tố trong tài sản ngăn hnaj và nợ ngắn hạn.- Trong tài sản ngắn hạn: từ bảng cân đối kế toán 3 năm, có thể thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng qua các năm, cụ thể năm 2012 là 2,736,899,674,272 ; năm 2013 con số này tăng lên 5,124,824,124,852 và năm 2014 con số này đạt mức 6,553,594,359,984. Tài sản ngắn hạn đạt mức tăng như vậy là do sự biến động của :+) Tiền và các khoản tương đương tiền tăng từ 2012 ở mức 271,101,871,816 lên đến 2,322,893,294,676 vào năm 2014. Điều này giúp doanh nghiệp tăng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tốt. Khả năng thanh toán hiện thời năm 2014 đạt mức 0.56 lần, một mức độ an toàn, thể hiện doanh nghiệp đã sử dụng 1 lượng tiền mặt vừa phải để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả loại tài sản có tính thanh khoản cao này, giúp nguồn vốn không bị ứ đọng, không gây lãng phí vốn.+)Hàng tồn kho : Từ bảng cân đối kế toán và thuyết minh báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thể thấy hàng tồn kho của doanh nghiệp bao gồm hàng tồn kho và dự trữ giảm giá hàng tồn kho. Từ năm 2012 đến 2013, gia trị hàng tồn kho tăng từ 290,610,272,220 đến 329,219,100,756( ở đây hàn tồn kho không bao gồm dự phòng giảm giá hàng tồn kho). Từ 2013 đến 2014, hàng tồn kho lại tiếp tục tăng và số dư hàng tồn kho trong năm 2014 là 380,417,406,036. Sự tang lên của hang tồn kho có thể là do Doanh nghiệp chủ động dự trữ hàng tồn kho để đáp ứng cho sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của thị trường, cũng có thể do doanh nghiệp dự đoán được giá của nguyên vật liệu trong tương lai nên tăng dự trữ nguyên vật liệu, tránh việc tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp.Biện pháp : -Doanh nghiệp cần có chiến lược bán hàng , marketing hiệu quả : chiến lược về sản phẩm, giá cả , phân phối nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm nhăm tang lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng năng lực cạnh tranh . - Xem xét nhu cầu thị trường, dự đoán chính xác nhu cầu, giá cả để có phương thức sản xuất phù hợp. - Xây dựng quan hệ tốt với các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, tránh tăng giá nguyên vật liệu đầu vào
- quản trị hàng tồn kho tốt, tránh dự trữ quá nhiều gây ứ đọng lãng phí vốn.
+) Nợ phải thu ngắn hạn.
Đây là chỉ tiêu chiếm tỉ trọng khá lớn trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Có thể thấy ở cả 3 năm, nợ phải thu ngắn hạn đều có xu hướng tăng lên, từ 2,115,731,754,812 (năm 2012) đến 2,948,632,549,116( năm 2013) và đạt mức tăng 3,783,574,087,482 vào năm 2914. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp chưa chú trọng thúc đẩy công tác thu hồi nợ, đặc biệt ở khoản phải thu khách hàng. Điều này làm cho doanh nghiệp giảm lượng tiền mặt và nguồn vốn bị chiếm dụng tăng lên.
Biện pháp : - Xây dựng chính sách tín dụng thương mại, mở rộng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, nhưng phải đi đôi với công tác quản trị, thu hồi nợ hợp lí.
- Phân loại, theo dõi, kiểm soát, lập dự phòng cho các khoản phải thu một cách hợp lí, tránh việc nguồn vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng quá lớn , gây lãng phí vốn và giảm hiệu quả kinh doanh.

đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Cash ratio: This ratio increased and improved over the years. 0.7 times in 2012, 2013 and 2014 increased 0.47 times at 0:56 times, ie as of 2014 enterprises with solvency times current liabilities 0:56 in cash. This is the level considered to be satisfactory.
Thus, considering the past 3 ratio on proven solvency short-term debts of the business is guaranteed, potentially at risk of bankruptcy. Such financial situation is considered satisfactory. Causes the solvency became active due to the fluctuation of the factors in preventing hnaj assets and liabilities.
- In the short-term assets: from balance sheet accounting for 3 years, we can see Short-term assets of enterprises increased over the years, namely 2012 is 2,736,899,674,272; in 2013 this figure increased to 5,124,824,124,852 and in 2014 this figure reached 6,553,594,359,984. Current assets grew by the same due to the fluctuation of:
+) Cash and cash equivalents increased from 2012 at 271,101,871,816 to 2,322,893,294,676 in 2014. This helps enterprises increase the solvency liabilities good term. Current solvency reached 2014 12:56 time, a level of safety, showing businesses have used one moderate amount of cash to pay short-term debts. This proves that businesses efficiently use assets with high liquidity and making funds not being stagnant, not wasteful capital.
+) Inventories: From the balance sheet and notes Financial reports can now see the inventory of the business including inventory reserves and inventory prices. From 2012 to 2013, the value of inventory increased from 329,219,100,756 290,610,272,220 to (here welded inventory does not include provision for diminution in value of inventories). From 2013 to 2014, inventories continued to rise and inventory balances in 2014 was 380,417,406,036. The increase in inventories could be due to proactive Enterprise inventory reserves to meet producer and consumer needs of the market, so businesses can also predict the price of raw materials in future reserves should increase raw materials, to avoid increasing the cost of business inputs.
Measures -Sales required professional sales strategy, effective marketing strategy for product, price, distribution order promote product sales ability to increase profitability for the business.
- To continuously improve product quality to increase competitiveness.
- Considering the market demand, to accurately predict demand and prices to have appropriate production methods.
- Developing good relationships with suppliers of raw materials to avoid price increases in raw materials
- good governance inventory, avoid excessive storage causes stagnant waste capital costs.
+) short-term debts.
This is an indicator occupy sizable proportion of short-term assets of the enterprise. It can be seen in all 3 years, short-term debts have tended to increase, from 2,115,731,754,812 (2012) to 2,948,632,549,116 (2013) and an increase of 3,783,574,087,482 in 2914. This proves that less attention now promote the collection of the debt, especially in customer receivables. This makes businesses reduce liquidity and capital appropriation increased.
Measures: - Develop a policy for commercial credit, extended to promote product sales, but must be coupled with the management treatment, reasonable debt recovery.
- Classification, Monitoring and control, making allowance for accounts receivable sensibly, avoiding the funding of businesses occupied too large, wasting capital and reduce business efficiency.

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: