Mùi rạ chiều quêNỗi nhớ nhiều lúc mênh mang, có lúc như dâng trào, rồi dịch - Mùi rạ chiều quêNỗi nhớ nhiều lúc mênh mang, có lúc như dâng trào, rồi Anh làm thế nào để nói

Mùi rạ chiều quêNỗi nhớ nhiều lúc m

Mùi rạ chiều quê
Nỗi nhớ nhiều lúc mênh mang, có lúc như dâng trào, rồi lại có nghèn nghẹn. Bây giờ cũng còn đó biết bao cánh đồng gốc rạ, cũng còn đó mùi rơm khô, mùi khói đốt đồng. Nhưng vẫn còn thiếu những cái dáng nho nhỏ nô đùa trên đó.
Ngày đó, cứ mỗi buổi chiều về là bọn tôi lại chạy ra đồng. Những cánh đồng lúa chín đã thu hoạch xong, còn lại những gốc rạ chỉ qua khỏi mắt cá chân. Chúng tôi, đứa thì thả diều, đứa đá bóng, có đứa lang thang tìm bắt những con dế đá để chuẩn bị cho những “trận thư hùng” ở trường.
Đó là những gì mà tuổi thơ ở quê xưa từng có, những gì mà nay nhiều khi lại khó có thể tìm lại…
Tôi còn nhớ lúc đó cũng chỉ khoảng lớp 5, lớp 6. Ở quê, đâu có những trò chơi như xích đu, xe điện đụng, trượt patin hay đại loại là những trò hiện đại hơn như các bạn ở thành thị.
Lúc đó, tất cả bọn tôi sau mỗi buổi chiều tan học là nhắm thẳng ra cánh đồng trước ngõ. Có đứa còn không kịp thay bộ quần áo đi học, với cái khăn quàng đội viên trên cổ.
Cái mùi rơm rạ bốc lên sau cái nắng oi bức của mùa hè. Rồi mùi khói rơm đốt đồng đậm hồn quê. Tôi còn nhớ thằng Huy ở cận nhà, thân hình nó bé tí mà tinh nghịch hết cỡ, hở một cái là chạy loanh quanh, rồi chui tọt vào đống rơm khô, cũng có khi nó lấy vài đụn rơm nằm ngay trên ruộng mà che lại.
Chúng tôi phải loay hoay, tìm, gọi đến khan cả họng mà không thấy tăm hơi nó đâu. Rồi bó tay, xin chịu thua. Nó từ trong đống rơm bò ra cười toe toét bảo: “Tụi bây ngu quá, cái đống rơm dễ trốn, dễ ngụy trang thế mà tìm không ra”…

Mùi rơm rạ vấn vương cả một miền ký ức.
Cái trò thả diều, đá banh ngày xưa trên đồng ruộng sau mùa lúa khiến tụi nhỏ chúng tôi mê mẩn. Con diều có đứa làm đơn giản, cũng có đứa nghĩ ra đủ mọi kiểu cách để khoe với chúng bạn. Con đơn giản thì chỉ cần miếng giấy hình vuông, gắn nhánh tre đã chẻ mỏng làm khung cứng. Sau đó chỉ cần cắt vài miếng giấy ghép lại thành chiếc đuôi là có thể thả được.
Đối với con diều này thì chúng tôi có cái quy ước, miễn diều của đứa nào có cái đuôi càng dài thì được xưng là “đại ca diều”. Bởi thế, hễ bữa nay có diều dài đuôi thì hôm sau sẽ có con khác dài hơn. Có khi cái đuôi dài đến gần chục mét.
Nội chuyện giữ cái đuôi thôi cũng đủ khó… Còn đứa nào khéo tay thì thiết kế những con diều to hơn, có hình dạng như một hình tứ giác kéo dài ra hai đầu.
Tôi nhớ khoảng thời gian đó còn xuất hiện một con diều gắn thêm một chiếc kèn. Cứ thả lên trên trời cao, rồi áp tai vào sợi dây là nghe một âm thanh rất kỳ lạ. Thường thì chúng tôi thả từ chiều đến tối mịt.
Có khi để cho nó bay lơ lửng suốt đêm để thử sức… chịu đựng con diều của ai lâu hơn. Ấy thế mà sáng ra là tất cả đều rớt. Diều giấy, thấm nước của mù sương đêm…
Đá banh là trò mà chúng tôi mê nhất, xóm có bao nhiêu đứa con trai là bằng ấy mê trò này. Có hôm đá đội 3, 4 đứa. Cũng có hôm đá mỗi đội cả 5, 7 đứa. Ấy thế mà vui, vì cái tuổi thơ đó được tự do chạy nhảy giữa đồng, giữa ruộng, những gốc rạ bị chúng tôi giẫm đạp đến nước nằm bẹp, không ngóc đầu lên nổi.
Đó là chưa kể đến chuyện đá “sân ướt”- những miếng ruộng được người ta cho nước vào. Chúng tôi cứ việc thảy trái banh vào rồi tranh nhau. Dù có đá hết sức thì trái banh cũng chỉ đi được vài ba mét… Khi ra về, đứa nào đứa nấy dính đầy bùn, như vừa trở về từ mấy cái ao… trâu đầm.
Có khi chúng tôi bị mẹ la, thậm chí có đứa còn bị bắt “ăn roi”. Ấy thế mà “mê vẫn mê”, cứ chiều chiều tan học về là chạy ùa ra đồng. Đó là một chỗ vui chơi không thể thiếu đối với tuổi thơ quê mùa…
Không thể hiểu được cái mùi của rơm rạ trên những cánh đồng quê sao lại mê hoặc, quyến rũ đến lạ kỳ. Cái thời mà “cơm chưa no, lo chưa tới” ấy khiến mỗi người chúng tôi giờ nhớ lại, lại muốn chạy ùa ra cánh đồng mới cắt sau mỗi buổi chiều đi làm về…
Rồi nhớ, đến lúc sẩm tối, chưa chịu ra về mà còn nấn ná “nhiều chuyện” trên bờ ruộng. Mù sương rơi nhè nhẹ, tiếng mấy con ễnh ương, nhái bầu kêu liên hồi, rồi mấy tiếng đập “bộp, bộp” vì muỗi chích khiến bọn nhỏ chúng tôi nhớ hoài.
Có lúc, cả đám cầm cái đèn pin xài bình chì đi soi nhái, bắt dế, thậm chí là đi câu cá lóc, cá trê… Sáng ra là bàn tán xôn xao về những “chiến lợi phẩm” hồi hôm mà “tụi tao” bắt được, có khi đem ra chợ bán mua bánh kẹo.
Nỗi nhớ nhiều lúc mênh mang, có lúc như dâng trào, rồi lại có những lúc hơi nghèn nghẹn. Bây giờ cũng còn đó biết bao cánh đồng có gốc rạ thân quen hôm nào. Cũng còn đó mùi rơm khô, mùi khói đốt đồng. Nhưng vẫn còn thiếu những cái dáng nho nhỏ nô đùa trên đó.
Mọi người cũng đã lớn, cái kỷ niệm trên cánh đồng ngày nào giờ chỉ còn là một miền ký ức xa xôi. Vẫn nhớ, như những cánh đồng cứ đều đặn thu hoạch sau những tháng cày ải, chăm bón…
Chiều nay, bọn tôi hẹn nhau về quê. Rồi đi ngang qua mấy cánh đồng lớn đã thu hoạch xong, có gốc rạ, khói rơm thân quen. Rồi cái bờ ruộng ngày ấy vẫn không thay đổi, vẫn còn đủ chỗ ngồi cho cả bọn dù có chật hơn ít nhiều…
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Mùi rạ chiều quêNỗi nhớ nhiều lúc mênh mang, có lúc như dâng trào, rồi lại có nghèn nghẹn. Bây giờ cũng còn đó biết bao cánh đồng gốc rạ, cũng còn đó mùi rơm khô, mùi khói đốt đồng. Nhưng vẫn còn thiếu những cái dáng nho nhỏ nô đùa trên đó.Ngày đó, cứ mỗi buổi chiều về là bọn tôi lại chạy ra đồng. Những cánh đồng lúa chín đã thu hoạch xong, còn lại những gốc rạ chỉ qua khỏi mắt cá chân. Chúng tôi, đứa thì thả diều, đứa đá bóng, có đứa lang thang tìm bắt những con dế đá để chuẩn bị cho những “trận thư hùng” ở trường.Đó là những gì mà tuổi thơ ở quê xưa từng có, những gì mà nay nhiều khi lại khó có thể tìm lại…Tôi còn nhớ lúc đó cũng chỉ khoảng lớp 5, lớp 6. Ở quê, đâu có những trò chơi như xích đu, xe điện đụng, trượt patin hay đại loại là những trò hiện đại hơn như các bạn ở thành thị.Lúc đó, tất cả bọn tôi sau mỗi buổi chiều tan học là nhắm thẳng ra cánh đồng trước ngõ. Có đứa còn không kịp thay bộ quần áo đi học, với cái khăn quàng đội viên trên cổ.Cái mùi rơm rạ bốc lên sau cái nắng oi bức của mùa hè. Rồi mùi khói rơm đốt đồng đậm hồn quê. Tôi còn nhớ thằng Huy ở cận nhà, thân hình nó bé tí mà tinh nghịch hết cỡ, hở một cái là chạy loanh quanh, rồi chui tọt vào đống rơm khô, cũng có khi nó lấy vài đụn rơm nằm ngay trên ruộng mà che lại.Chúng tôi phải loay hoay, tìm, gọi đến khan cả họng mà không thấy tăm hơi nó đâu. Rồi bó tay, xin chịu thua. Nó từ trong đống rơm bò ra cười toe toét bảo: “Tụi bây ngu quá, cái đống rơm dễ trốn, dễ ngụy trang thế mà tìm không ra”…Mùi rơm rạ vấn vương cả một miền ký ức.Cái trò thả diều, đá banh ngày xưa trên đồng ruộng sau mùa lúa khiến tụi nhỏ chúng tôi mê mẩn. Con diều có đứa làm đơn giản, cũng có đứa nghĩ ra đủ mọi kiểu cách để khoe với chúng bạn. Con đơn giản thì chỉ cần miếng giấy hình vuông, gắn nhánh tre đã chẻ mỏng làm khung cứng. Sau đó chỉ cần cắt vài miếng giấy ghép lại thành chiếc đuôi là có thể thả được.Đối với con diều này thì chúng tôi có cái quy ước, miễn diều của đứa nào có cái đuôi càng dài thì được xưng là “đại ca diều”. Bởi thế, hễ bữa nay có diều dài đuôi thì hôm sau sẽ có con khác dài hơn. Có khi cái đuôi dài đến gần chục mét.Nội chuyện giữ cái đuôi thôi cũng đủ khó… Còn đứa nào khéo tay thì thiết kế những con diều to hơn, có hình dạng như một hình tứ giác kéo dài ra hai đầu.
Tôi nhớ khoảng thời gian đó còn xuất hiện một con diều gắn thêm một chiếc kèn. Cứ thả lên trên trời cao, rồi áp tai vào sợi dây là nghe một âm thanh rất kỳ lạ. Thường thì chúng tôi thả từ chiều đến tối mịt.
Có khi để cho nó bay lơ lửng suốt đêm để thử sức… chịu đựng con diều của ai lâu hơn. Ấy thế mà sáng ra là tất cả đều rớt. Diều giấy, thấm nước của mù sương đêm…
Đá banh là trò mà chúng tôi mê nhất, xóm có bao nhiêu đứa con trai là bằng ấy mê trò này. Có hôm đá đội 3, 4 đứa. Cũng có hôm đá mỗi đội cả 5, 7 đứa. Ấy thế mà vui, vì cái tuổi thơ đó được tự do chạy nhảy giữa đồng, giữa ruộng, những gốc rạ bị chúng tôi giẫm đạp đến nước nằm bẹp, không ngóc đầu lên nổi.
Đó là chưa kể đến chuyện đá “sân ướt”- những miếng ruộng được người ta cho nước vào. Chúng tôi cứ việc thảy trái banh vào rồi tranh nhau. Dù có đá hết sức thì trái banh cũng chỉ đi được vài ba mét… Khi ra về, đứa nào đứa nấy dính đầy bùn, như vừa trở về từ mấy cái ao… trâu đầm.
Có khi chúng tôi bị mẹ la, thậm chí có đứa còn bị bắt “ăn roi”. Ấy thế mà “mê vẫn mê”, cứ chiều chiều tan học về là chạy ùa ra đồng. Đó là một chỗ vui chơi không thể thiếu đối với tuổi thơ quê mùa…
Không thể hiểu được cái mùi của rơm rạ trên những cánh đồng quê sao lại mê hoặc, quyến rũ đến lạ kỳ. Cái thời mà “cơm chưa no, lo chưa tới” ấy khiến mỗi người chúng tôi giờ nhớ lại, lại muốn chạy ùa ra cánh đồng mới cắt sau mỗi buổi chiều đi làm về…
Rồi nhớ, đến lúc sẩm tối, chưa chịu ra về mà còn nấn ná “nhiều chuyện” trên bờ ruộng. Mù sương rơi nhè nhẹ, tiếng mấy con ễnh ương, nhái bầu kêu liên hồi, rồi mấy tiếng đập “bộp, bộp” vì muỗi chích khiến bọn nhỏ chúng tôi nhớ hoài.
Có lúc, cả đám cầm cái đèn pin xài bình chì đi soi nhái, bắt dế, thậm chí là đi câu cá lóc, cá trê… Sáng ra là bàn tán xôn xao về những “chiến lợi phẩm” hồi hôm mà “tụi tao” bắt được, có khi đem ra chợ bán mua bánh kẹo.
Nỗi nhớ nhiều lúc mênh mang, có lúc như dâng trào, rồi lại có những lúc hơi nghèn nghẹn. Bây giờ cũng còn đó biết bao cánh đồng có gốc rạ thân quen hôm nào. Cũng còn đó mùi rơm khô, mùi khói đốt đồng. Nhưng vẫn còn thiếu những cái dáng nho nhỏ nô đùa trên đó.
Mọi người cũng đã lớn, cái kỷ niệm trên cánh đồng ngày nào giờ chỉ còn là một miền ký ức xa xôi. Vẫn nhớ, như những cánh đồng cứ đều đặn thu hoạch sau những tháng cày ải, chăm bón…
Chiều nay, bọn tôi hẹn nhau về quê. Rồi đi ngang qua mấy cánh đồng lớn đã thu hoạch xong, có gốc rạ, khói rơm thân quen. Rồi cái bờ ruộng ngày ấy vẫn không thay đổi, vẫn còn đủ chỗ ngồi cho cả bọn dù có chật hơn ít nhiều…
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Hare countryside chickenpox pm
Nostalgia sometimes immense, sometimes as surges, then there is muffled. Now there are also many stubble field, which is also dry straw smell, the smell of the smoke of copper. But still lack modern little ones playing on it.
That day, every afternoon we were back on the run to the field. The ripening rice fields were harvested, the rest of stubble just past the ankle. We, the children fly kites, kids football, have children wandering out to catch the cricket stone in preparation for the "showdown" at school.
That's what childhood in the old country ever had, what but this can sometimes difficult to find ...
I remember that time was only about grade 5, grade 6. At home, where there are games such as swings, tram crash, rollerblading or whatever is the current game higher than in urban as friends.
At that time, all of us each afternoon after school was aimed directly into the fields before Lane. There was no time to change out of baby clothes to go to school, to the park scarf on the neck.
The smell of straw rises after the hot sun of summer. Then straw burning copper dark smoke odor country soul. I still remember that Huy in the vicinity, it's tiny body that mischievous all sizes, open one is running around, then slipped into the pile of dry straw, also when it took several stack located on land that cover again.
We have to fumble, find, call to the throat dry without seeing where traces it. Then bundle up, please give up. It crawled out from the pile of straw grinned and said: "We're stupid too, the straw easily hide, easy to disguise and yet find no place" ... The smell of straw entangles a memory domain. The game Kite, old soccer field after the rice season makes us fascinated kids. Kites with kids doing simple, also has kids think up all sorts of styles to show off to friends. Son, just simple square piece of paper, attach thin bamboo branches were chopped hard frame. Then just cut a few pieces of paper into a tail transplant was able to drop it. For this kite, we have the convention, free of any child kite with a tail longer it will be called the "big brother kite ". Therefore, whenever this meal has long-tailed kite, the next day will be longer than other children. Once, long tail to nearly ten meters. Talk hold the tail was enough difficult ... And whom did the design dexterity larger kites, shaped like a quadrangle elongated ends. I remember Around the same time there appeared a kite attaches a trumpet. Cast up sky high, then put his ear to hear the rope is a very strange sound. Usually we drop from afternoon to late night. Maybe let it float through the night to try ... to endure longer Whose kite. Yet light is all fell. Kite paper, waterproof the misty night ... soccer is the game that we love the most, how many neighbors that her son was fascinated by this game. Some days the stone 3, 4 kids. Today each team also kick 5, 7 children. Yet happy, because the childhood that is free to run between copper, between fields, the stubble was we stampede to water lay, raised his head up. This was not about rock 'wet pitch "- the piece of land is one for water. We kept all the balls in and compete. Despite the best stone balls are also only a few meters away ... When you leave, any child covered with mud this race, as has just returned from a few pond ... buffalo dress. Maybe we were mother la, even with children also caught "caned". Yet "men still in love," from school every afternoon was rushed to the field. It's a fun spot indispensable for rustic childhood ... It is inconceivable for the smell of hay in the fields back home so mesmerized, to the strange charm. The time when "rice unsaturated, worry less," that makes each of us now recall, wanted rushed out new fields cut every afternoon to work on ... And remember, come nightfall, yet bear out which lingered on "many things" on bunds. Misty fall gently, little bullfrog voice, sounding fake elected repeatedly, and then some beating "bộp, bộp" because mosquitoes makes the kids we remember forever. Sometimes, girls were holding a pencil flashlight average spend go soi imitations, crickets and even go fishing snakehead, catfish ... In the morning the buzz about the "spoils" in that day "one of us" get, sometimes going to market buy cake candy. Nostalgia sometimes immense, sometimes as surge, and then there are times when a little muffled. Now there are also many stubble fields have yet familiar today. Also there was the smell of dry straw, smell the smoke of copper. But still lack modern little ones playing on it. People also grew, the anniversary of the field day is now only a distant memory domain. Still remember, as the field steadily after the month harvest plowed, nurtured ... This afternoon, we agreed to meet me home. Then, passing several large fields were harvested, with stubble, straw familiar smoke. Then the bunds that day has not changed, still enough seats for them all, despite much less crowded than ...















đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: