1.3.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứ dịch - 1.3.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứ Anh làm thế nào để nói

1.3.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm

1.3.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm
rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.
* Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong trong phạm vi
nhất định về mặt thời gian, không gian và lãnh vực nghiên cứu.
1.3.3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Khi viết đề cương nghiên cứu, một điều rất quan trọng là làm sao thể hiện
được mục tiêu và mục đích nghiên cứu mà không có sự trùng lấp lẫn nhau. Vì vậy,
cần thiết để phân biệt sự khác nhau giữa mục đích và mục tiêu.
* Mục đích: là hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó trong nghiên cứu
mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì mục đích khó có
thể đo lường hay định lượng. Nói cách khác, mục đích là sự sắp đặt công việc hay
điều gì đó được đưa ra trong nghiên cứu. Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc
gì?”, hoặc “để phục vụ cho điều gì?” và mang ý nghĩa thực tiển của nghiên cứu,
nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu.
3
* Mục tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người
nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu. Mục tiêu có thể
đo lường hay định lượng được. Nói cách khác, mục tiêu là nền tảng hoạt động của
đề tài và làm cơ sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa ra, và là điều mà
kết quả phải đạt được. Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm cái gì?”.
Thí dụ: phân biệt giữa mục đích và mục tiêu của đề tài sau đây.
Đề tài: “Ảnh hưởng của phân N đến năng suất lúa Hè thu trồng trên đất phù sa ven
sông ở Đồng Bằng Sông Cửu Long”.
Mụ
c đích của đề tài: Để tăng thu nhập cho người nông dân trồng lúa.
Mụ
c tiêu của đề tài:
1. Tìm ra được liều lượng bón phân N tối hảo cho lúa Hè thu.
2. Xác định được thời điểm và cách bón phân N thích hợp cho lúa Hè thu.
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC
2.1. Thế nào là “khái niệm”
“Khái niệm” là quá trình nhận thức hay tư duy của con người bắt đầu từ
những tri giác hay bằng những quan sát sự vật hiện thực tác động vào giác quan.
Như vậy, “khái niệm” có thể hiểu là hình thức tư duy của con người về những thuộc
tính, bản chất của sự vật và mối liên hệ của những đặc tính đó với nhau. Người
NCKH hình thành các “khái niệm” để tìm hiểu mối quan hệ giữa các khái niệm với
nhau, để phân biệt sự vật này với sự vật khác và để đo lường thuộc tính bản chất của
sự vật hay hình thành khái niệm nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận.
2.2. Phán đoán
Trong nghiên cứu, người ta thường vận dụng các khái niệm để phán đoán
hay tiên đoán. Phán đoán là vận dụng các khái niệm để phân biệt, so sánh những
đặc tính, bản chất của sự vật và tìm mối liên hệ giữa đặc tính chung và đặc tính
riêng của các sự vật đó.
2.3. Suy luận
Có 2 cách suy luận: suy luận “suy diễn” và suy luận “qui nạp"
2.3.1. Cách suy luận suy diễn
Theo Aristotle, kiến thức đạt được nhờ sự suy luận. Muốn suy luận phải có
tiền đề và tiền đề đó đã được chấp nhận. Vì vậy, một tiền đề có mối quan hệ với kết
luận rất rõ ràng.
Suy luận suy diễn theo Aristotle là suy luận đi từ cái chung tới cái riêng, về
mối quan hệ đặc biệt. Thí dụ về suy luận suy diễn của Aristotle trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Thí dụ về suy luận suy diễn
Tiền đề chính: Tất cả sinh viên đi học đều đặn
Tiền đề phụ: Nam là sinh viên
Kết luận: Nam đi học đều đặn
2.3.2. Suy luận qui nạp
Vào đầu những năm 1600s, Francis Bacon đã đưa ra một phương pháp tiếp
cận khác về kiến thức, khác với Aristotle. Ông ta cho rằng, để đạt được kiến thức
mới phải đi từ thông tin riêng để đến kết luận chung, phương pháp này gọi là
phương pháp qui nạp. Phương pháp nầy cho phép chúng ta dùng những tiền đề
5
riêng, là những kiến thức đã được chấp nhận, như là phương tiện để đạt được kiến
thức mới. Thí dụ về suy luận qui nạp trong Bảng 2.2.
Bảng 2.2 Thí dụ về suy luận qui nạp
Tiền đề riêng: Nam, Bắc, Đông và Tây tham dự lớp đều đặn
Tiền đề riêng: Nam, Bắc, Đông và Tây đạt được điểm cao
Kết luận: Sinh viên tham dự lớp đều đặn thì đạt được điểm cao
Ngày nay, các nhà nghiên cứu đã kết hợp hai phương pháp trên hay còn gọi
là “phương pháp khoa học” (Bảng 2.3). Phương pháp khoa học cần phải xác định
tiền đề chính (gọi là giả thuyết) và sau đó phân tích các kiến thức có được (nghiên
cứu riêng) một cách logic để kết luận giả thuyết.
Bảng 2.3 Thí dụ về phương pháp khoa học
* Tiền đề chính (giả thuyết): Sinh viên tham dự lớp đều đặn thì đạt được điểm cao
* Tham dự lớp
(nguyên nhân còn nghi ngờ):
Nhóm 1: Nam, Bắc, Đông và Tây tham dự lớp
đều đặn
Nhóm 2: Lan, Anh, Kiều và Vân không tham dự
lớp đều đặn
* Điểm
(ảnh hưởng còn nghi ngờ):
Nhóm 1: Nam, Bắc, Đông và Tây đạt được điểm 9
và 10
Nhóm 2: Lan, Anh, Kiều và Vân đạt được điểm 5
và 6
* Kết luận: Sinh viên tham dự lớp đều đặn thì đạt được điểm cao so với không tham dự lớp đều đặn (Vì vậy, tiền đề chính hoặc giả thiết được công nhận là đúng)
2.4. Cấu trúc của phương pháp luận nghiên cứu khoa học
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
1.3.2. the research object and scope of the study* Object of research: the nature of things or to consider and doclearly in the research mission.* The scope of the research: the research object is surveyed in the extentcertain time, space and research areas.1.3.3. The purposes and objectives of researchWhen writing the outline of the study, a very important thing is how can wethe goal and purpose of the study without the insects filled up each other. So,necessary to distinguish the differences between the purpose and the goal.* Purpose: is directed to a what or a job in researchthat people desired to complete research, but often the purpose is hardable to measure or quantify. In other words, the aim was set at work orsomething given in the study. The purpose of answering the question "aimed at theWhat?, "or" for what? "and bring the real significance of the study is imposed,target production, research.3* Target: is done what or activity specific, clearly that personthe study to be completed according to the plan laid out in the study. The target canmeasure or quantify. In other words, the goal is the Foundation of activitiesthe subject and as a basis for the evaluation of the research plan was launched, and is something thatresults to be achieved. Aim to answer the question "do what?".Example: the distinction between the purpose and objectives of the subject here.Subject: "effects of manure N to the summer-autumn rice yield grown on the coastal alluvial soilthe River in the Mekong River Delta ".She sent thec the purpose of the project: to increase income for farmers who grow rice.She sent thec the objective of the project:1. Find the perfect dark N fertilization doses for the summer-autumn rice.2. Determine the time and the way the manure N suitable for summer-autumn rice.Chapter 2THE SCIENTIFIC METHOD2.1. What is the "concept""Concept" is the process of cognition or thinking of people starting fromthe perception or by the observation of things the real impact on the senses.As such, the "concept" can be understood as forms of human thinking about those incomputer, the nature of things and the relationship of these characteristics together. PeopleRESEARCH of forming the "concept" to find out the relationship between the concept witheach other, to distinguish things with other things and to measure the properties of naturethe object or concept formation aims to build basis.2.2. JudgementsIn the study, people often use the concept to judgeor predict. Judge is to apply the concept to distinguish, compare thecharacteristics, the nature of things and find the relation between the General properties and characteristicsyour own things.2.3. InferenceThere are 2 inference: inference "and" inference "loaded"2.3.1. deductive inferenceAccording to Aristotle, the knowledge gained through the reasoning. Like to infer must havethe premise and that premise was accepted. Thus, a premise has a relationship with thecomment very clearly.Deductive reasoning according to Aristotle's thinking of going from the private to the public, aboutthe special relationship. Examples of deductive inference of Aristotle in table 2.1.Table 2.1 examples of deductive reasoningMajor premise: all student attendanceExtra premise: is studentConclusion: Nam attendance2.3.2. Deduce qui loadedIn the early 1600s, Francis Bacon gave a direct methodAnother approach to knowledge, other than Aristotle. He said that to gain knowledgemust go from the private information to come to a common conclusion, this method is callednaming methods to load. This method allows us to use the premise5, is the knowledge that has been accepted, as means to gain knowledgethe new Protocol. Examples of inferences the loaded in table 2.2 fiend.Table 2.2 example about inferring qui loadedA private premise: South, North, East and West to attend class regularlyA private premise: South, North, East and West reach high scoresConclusion: students attend regular classes, the high point was reachedToday, researchers have combined the two methods above orthe "scientific method" (table 2.3). The scientific method should determine thethe main premise (hypothesis) and then analyze the knowledge (research studiesa private rescue) logically to conclude the hypothesis.Table 2.3 examples of scientific method* The main premise (hypothesis): students attend regular classes, the high point was reached* Attend the class(the cause is also in doubt):Group 1: South, North, East and West to attend the classsteadilyGroup 2: Lan, Kieu Anh, and so did not enterregular class* Points(influenced in doubt):Group 1: South, North, East and West reach 9 pointsand 10Group 2: England, Finland, Qiao and so achieve a score of 5and 6* Conclusion: students attend regular classes, the high-point gain compared to not attend class regularly (so the main premise or accredited hypothesis is true)2.4. The structure of scientific research methodology
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
1.3.2. Study subjects and scope of research
* Study subjects: the nature of things or phenomena to consider and make
clear the research tasks.
* Scope of research: the study subjects were surveyed in within
certain terms of time, space and research areas.
1.3.3. The purpose and objective research
when writing research proposal, a very important thing is to express
the goals and purposes of research without overlapping each other. Therefore,
necessary to distinguish the difference between goals and objectives.
* Purpose: What is the direction to a specific job or a study
that the researcher wants to accomplish, but often the purpose is difficult
to measure or quantify. In other words, the goal is job placement or
something given in the study. Purpose answered questions "aimed at
what?" Or "What to serve?" And the practical significance of the study,
audience targeting for production and research.
3
* ​​Objective : what is done or is a specific activity, it is clear that the
study will be completed according to the plan laid out in the study. Goals can
measure or quantify. In other words, the goal of the foundation's activities
and topics as the basis for the evaluation of the research plan was launched, and is what the
results to be achieved. Objectives answer the question "what to do?".
For example, to distinguish between the aims and objectives of the following topics.
Topic: "Effect of N to the summer-autumn rice yield grown on alluvial soil along
the river in the Mekong Delta. "
She
c purpose of the subject: to increase the income of rice farmers.
She
objective of the project:
1. Found a dose optimum N fertilizer for summer-autumn rice.
2. Determine the time and manner appropriate N fertilizer for summer-autumn rice.
Chapter 2
SCIENTIFIC METHOD
2.1. What is "conceptual"
, "concept" is the cognitive process or human thinking begins
with the perception or reality of things observed in sensory impact.
Thus, "concept" can be understood as forms of human thinking about the properties
features, the nature of things and the relationship of those attributes together. Who
formed the scientific research "concept" to find out the relationship between these concepts with
each other, to distinguish these things with other things to measure and attribute the nature of
things or concepts forming order the construction rationale.
2.2. Judging
In the study, people often use the concept to judge
or predict. Judge is to apply the concepts to differentiate, compare these
characteristics, the nature of things and find the relationship between the general characteristics and features
of the things that separate.
2.3. Deductive
inference There are 2 ways: inferred "inference" and inference "inductive"
2.3.1. The inference deduced
According to Aristotle, the knowledge gained by the inference. For inference must be
the premise and that premise has been accepted. So an antecedent relationship with the
very clear conclusion.
inference under Aristotle's deductive reasoning from general to the particular, the
special relationship. for example of Aristotle's deductive reasoning in Table 2.1.
Table 2.1 Examples of deductive inference
main premise: All students who attend school regularly
premise sub: Male student
Conclusion: Male attendance
2.3 .2. Inference inductive
At the beginning of the early 1600s, Francis Bacon came up with a method of
accessing other knowledge, other than Aristotle. He said that to achieve learning
new information to go from private to to general conclusions, this method called
inductive method. this method allows us to use the premises
5
in particular, is the knowledge that has been accepted as a means to achieve is
new. for Examples of inductive inference in Table 2.2.
Table 2.2 Examples of inductive inference
own premise: South, North, East and West to attend regular classes
separate premise: South, North, East and West to achieve high scores
conclusion: students attend regular classes, the high point reached
today, the researchers have combined the two methods above, also known
as the "scientific method" (Table 2.3). The scientific method should determine the
main premise (called a hypothesis) and then analyze the available knowledge (study
examined separately) to conclude logically hypothesis.
Table 2.3 Examples of scientific methods
* the main premise (hypothesis): students attend class regularly are achieving high scores
* attend classes
(causes doubt):
Group 1: South, North, East and West to attend classes
regularly
Group 2 : Finland, England, Van Kieu and not attend
class regularly
* Scores
(affects doubt):
Group 1: South, North, East and West scores 9
and 10
Group 2: Netherlands, the UK, and Van Kieu scores 5
and 6
* Conclusion: students attend class regularly are achieving high scores compared to not attend classes regularly (So, the main premise or assumption to be recognized as true)
2.4. The structure of the methodology of scientific research
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: