3. Một số vấn đề về chính sách cho vay chuỗi sản phẩm nông nghiệp tại  dịch - 3. Một số vấn đề về chính sách cho vay chuỗi sản phẩm nông nghiệp tại  Anh làm thế nào để nói

3. Một số vấn đề về chính sách cho

3. Một số vấn đề về chính sách cho vay chuỗi sản phẩm nông nghiệp tại Việt Nam
3.1. Một số quy định liên quan về cho vay chuỗi sản phẩm nông nghiệp từ 2010
Để hỗ trợ ngành Nông nghiệp nói chung và cho vay chuỗi sản phẩm nói riêng, chính phủ đã ban hành một số nghị định. Cụ thể, NĐ 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong đó nêu rõ “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn là một hệ thống các biện pháp, chính sách của Nhà nước nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân”. Đây là một trong những chính sách đầu tiên sau khủng hoảng được ban hành nhằm ổn định đời sống dân cư và góp phần xây dựng nông thôn mới về sau. Ngay sau đó, để hỗ trợ cơ sở hạ tầng cho các ngành kinh tế, chính phủ ban hành NĐ 75/2011/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước, trong đó chú trọng đến việc không phân biệt vùng miền đối với các sản phẩm nông nghiệp như chăn nuôi, đánh bắt, chế biến. Ngoài ra, để hỗ trợ toàn diện cho quá trình xây dựng nông thôn mới – trong đó thực hiện chỉ tiêu thu nhập của người dân nông thôn và xây dựng vùng sản xuất chuyên canh, NĐ 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn được ban hành. Khác với nghị định 41, Nghị định 55 đã nâng mức cho vay không có tài sản bảo đảm đối với các đối tượng là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, chủ trang trại, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã... lên từ 1,5 đến 2 lần và được quy định thành nhiều mức khác nhau. Đồng thời, nếu nghị định 75 chỉ quy định đối tượng được vay là các doanh nghiệp thì Nghị định 55 đã bổ sung đối tượng được vay vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm cả các đối tượng là cá nhân, hộ gia đình ngoài địa bàn nông thôn nhưng tham gia sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Ngoài những điểm trên, nghị định 55 còn thể hiện những ưu đãi đối với chuỗi sản phẩm nông nghiệp thông qua (1) có quy định riêng về chính sách tín dụng khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp theo mô hình liên kết, mô hình ứng dụng công nghệ cao. Đây là nội dung mới, nhằm cụ thể hoá Nghị quyết 14/NQ-CP ngày 05-3-2014 của Chính phủ và phục vụ đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã được Thủ tướng phê duyệt. Nội dung chính sách hỗ trợ tập trung vào quy định mức cho vay không có tài sản bảo đảm và cơ chế xử lý khoản nợ khi gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng. Với chính sách này, các doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sẽ yên tâm hơn trong việc đầu mối tham gia mô hình liên kết, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp. (2) đưa ra phương thức cho vay mới (phương thức cho vay lưu vụ), phương thức này đã được Agribank áp dụng từ lâu và chủ yếu với loại hình cây lúa, nhưng gần đây đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho bổ sung cây lưu gốc, cây công nghiệp có thu hoạch hàng năm và bây giờ được Chính phủ thừa nhận và "pháp điển hóa" đối với phương thức cho vay này với đối tượng mở rộng là cây trồng, vật nuôi có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây công nghiệp có thu hoạch hàng năm. (3) có cơ chế khuyến khích khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm đối với đối tượng sản xuất nông nghiệp hình thành từ vốn vay thông qua việc quy định tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay với mức tối thiểu 0,2%/năm so với lãi suất của các khoản cho vay cùng loại và có thời hạn tương ứng. Đối với các tổ chức tín dụng, Nghị định 55 quy định cụ thể hơn về nguyên tắc, quy trình xử lý các khoản nợ vay gặp rủi ro do thiên tai, dịch bệnh trên phạm vi rộng hoặc do nguyên nhân khách quan bất khả kháng đối với khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đồng thời khuyến khích các tổ chức tín dụng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua quy định về trích lập dự phòng rủi ro, hỗ trợ nguồn vốn và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ khác.
Ngoài ra, để nhằm đảm bảo các tổ chức thực hiện một cách linh hoạt, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã ban hành các chỉ thị nhằm thúc đẩy quá trình cấp vốn đến khu vực nông thôn, như Văn bản số 1691/NHNN-TD yêu cầu 5 ngân hàng thương mại nhà nước giảm lãi suất cho vay phục vụ chăn nuôi, chế biến thịt lợn, gia cầm, cá tra về mức tối đa 8%/năm; Công văn số 5294/NHNN-TD về việc cho vay phục vụ chăn nuôi, chế biến thịt lợn, gia cầm và cá tra theo chỉ đọa của Thủ tưởng chính phủ tại Văn bản số 1149/TTg-KTN ngày 08/08/2012 về chính sách đối với chăn nuôi và thủy sản; TT 03/2011/TT-NHNN hướng dẫn chi tiết thực hiện nghị quyết số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010/NĐ-CP của thủ tướng chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản….
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
3. A number of issues about the lending policies of agricultural product chain in Vietnam3.1. Some related regulations on lending for agricultural product chain from 2010Để hỗ trợ ngành Nông nghiệp nói chung và cho vay chuỗi sản phẩm nói riêng, chính phủ đã ban hành một số nghị định. Cụ thể, NĐ 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong đó nêu rõ “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn là một hệ thống các biện pháp, chính sách của Nhà nước nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân”. Đây là một trong những chính sách đầu tiên sau khủng hoảng được ban hành nhằm ổn định đời sống dân cư và góp phần xây dựng nông thôn mới về sau. Ngay sau đó, để hỗ trợ cơ sở hạ tầng cho các ngành kinh tế, chính phủ ban hành NĐ 75/2011/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước, trong đó chú trọng đến việc không phân biệt vùng miền đối với các sản phẩm nông nghiệp như chăn nuôi, đánh bắt, chế biến. Ngoài ra, để hỗ trợ toàn diện cho quá trình xây dựng nông thôn mới – trong đó thực hiện chỉ tiêu thu nhập của người dân nông thôn và xây dựng vùng sản xuất chuyên canh, NĐ 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn được ban hành. Khác với nghị định 41, Nghị định 55 đã nâng mức cho vay không có tài sản bảo đảm đối với các đối tượng là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, chủ trang trại, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã... lên từ 1,5 đến 2 lần và được quy định thành nhiều mức khác nhau. Đồng thời, nếu nghị định 75 chỉ quy định đối tượng được vay là các doanh nghiệp thì Nghị định 55 đã bổ sung đối tượng được vay vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm cả các đối tượng là cá nhân, hộ gia đình ngoài địa bàn nông thôn nhưng tham gia sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Ngoài những điểm trên, nghị định 55 còn thể hiện những ưu đãi đối với chuỗi sản phẩm nông nghiệp thông qua (1) có quy định riêng về chính sách tín dụng khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp theo mô hình liên kết, mô hình ứng dụng công nghệ cao. Đây là nội dung mới, nhằm cụ thể hoá Nghị quyết 14/NQ-CP ngày 05-3-2014 của Chính phủ và phục vụ đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã được Thủ tướng phê duyệt. Nội dung chính sách hỗ trợ tập trung vào quy định mức cho vay không có tài sản bảo đảm và cơ chế xử lý khoản nợ khi gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng. Với chính sách này, các doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sẽ yên tâm hơn trong việc đầu mối tham gia mô hình liên kết, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp. (2) đưa ra phương thức cho vay mới (phương thức cho vay lưu vụ), phương thức này đã được Agribank áp dụng từ lâu và chủ yếu với loại hình cây lúa, nhưng gần đây đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho bổ sung cây lưu gốc, cây công nghiệp có thu hoạch hàng năm và bây giờ được Chính phủ thừa nhận và "pháp điển hóa" đối với phương thức cho vay này với đối tượng mở rộng là cây trồng, vật nuôi có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây công nghiệp có thu hoạch hàng năm. (3) có cơ chế khuyến khích khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm đối với đối tượng sản xuất nông nghiệp hình thành từ vốn vay thông qua việc quy định tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay với mức tối thiểu 0,2%/năm so với lãi suất của các khoản cho vay cùng loại và có thời hạn tương ứng. Đối với các tổ chức tín dụng, Nghị định 55 quy định cụ thể hơn về nguyên tắc, quy trình xử lý các khoản nợ vay gặp rủi ro do thiên tai, dịch bệnh trên phạm vi rộng hoặc do nguyên nhân khách quan bất khả kháng đối với khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đồng thời khuyến khích các tổ chức tín dụng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua quy định về trích lập dự phòng rủi ro, hỗ trợ nguồn vốn và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ khác.In addition, in order to ensure the implementation of a flexible way, the State Bank of Vietnam has issued the directive in order to promote the process of funding to rural areas, as document No. 1691/NHNN-TD required 5 State commercial banks reduced interest loans breeding service , pork and poultry processing, fish on the maximum level of 8% per year; No. 5294/NHNN-TD about the lending service of livestock, pork and poultry processing and Pangasius as an ideal of Government in document No. 1149/TTg-KTN on 08/08/2012 on policy for livestock and aquatic products; TT 03/2011/TT-NHNN detailed instructions implementing resolution No. 63/2009/QD-TTg on 15/10/2010/ND-CP of the Government on the policy of support to reduce post-harvest losses for agricultural products, aquatic products ....
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
3. A number of policy issues lend chain of agricultural products in Vietnam
3.1. Certain provisions related to lending chain of agricultural products since 2010
to support the agricultural sector in general and for particular loan product chain, the government issued a decree number. Specifically, Decree 41/2010 / ND-CP on credit policies for development of agriculture and rural development which clearly "Credit Policy for development of agriculture and rural development is a system of measures policy of the State to encourage the lending credit institution, investment in agriculture and rural development to economic restructuring in agriculture and rural development, building infrastructure, alleviation poverty reduction and gradually improve people's lives. " This is one of the first policies after the crisis was enacted to stabilize the people's life and contribute to building a new countryside beyond. Soon, to support infrastructure for economic activity, the government issued Decree 75/2011 / ND-CP on investment credit and export credit of the state, which focuses on not distinguish areas for agricultural products such as animal husbandry, fishing and processing. In addition, to support the overall process of building new countryside - including the implementation of targets for income rural people and build specialized production areas, ND 55/2015 / ND-CP on policy Credit for development of agriculture and rural areas is issued. Unlike Decree 41, Decree 55 has increased the level of lending without security properties for objects as individuals and households, cooperative groups, ranchers and cooperatives, unions of cooperatives ... up to 1.5 to 2 times and was prescribed a lot of different levels. Also, if the decree 75 only regulates the target lending businesses, the Decree 55 has additional objects loans for development of agriculture and rural development, including the objects that individuals and households family outside rural areas but engaged in manufacturing and trading in the field of agriculture. In addition to the above, the Decree 55 also shows the sequence preferences for agricultural products via (1) separate regulations on credit policy to encourage the development of agricultural production in the model links, models Application Tech. This is the new content, in order to concretize the Resolution 14 / NQ-CP of the Government dated 05-3-2014 and service restructuring projects in agriculture have been Prime Minister for approval. Contents of support policies focused on prescribed levels of lending without security assets and debt processing mechanisms when risks due to objective reasons or force majeure. With this policy, businesses, cooperatives, unions of cooperatives will have peace of mind in the clue join affiliate model, the application of high technology in agricultural production. (2) provide new lending methods (method of bridging loans), this method has been long and Agribank applied mainly to the type of rice, but has recently been approved by the State Bank to Additional non cash crop, industrial crop with an annual harvest and now is the Government acknowledged and "codification" of this lending approach with objects extend the plants and animals with seasonal nature cyclical services produced in or adjacent to the original tree, industrial plants harvested annually. (3) a mechanism to encourage participation borrowers to buy insurance for agricultural object formed from the loan through a credit institution regulations reduce lending rates with a minimum of 0, 2% / year compared with the interest rates of loans of the same type and with the corresponding period. For credit institutions, Decree 55 stipulated in more detail in principle, processing of loans at risk of natural disasters and epidemics on a large scale due to objective reasons or force majeure for customers in the agricultural sector and rural areas; while encouraging credit institutions to invest in the agricultural sector and rural areas through regulations on risk provisioning, support capital and operating instruments Other monetary policy.
In addition, to ensure the implementation in a flexible manner, the State Bank of Vietnam issued the directive to promote the process of funding to rural areas, as Document No. 1691 / NHNN-TD request 5 state commercial banks reduced lending rates for livestock, processed meat, poultry, fish on the maximum level of 8% / year; Official Letter No. 5294 / NHNN-TD regarding loans for farming, processing of pork, poultry and fish under the fall of Prime Minister in Document No. 1149 / TTg-KTN on 08/08/2012 Policy for animal husbandry and fisheries; No. 03/2011 / TT-NHNN detailed guide implementation of the resolution No. 63/2010 / QD-TTg dated 15/10/2010 / ND-CP of the Prime Minister on policy support to reduce harvest losses Planning for agricultural products, seafood ....
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: