yenNhi05 :b. le soulèvement : Shan du Nord, d'Amérique du sud il salaires.En 1940, après les Nazis sur les Français en Indochine et efficaces sbires. les force durement exploiteur, répression du peuple. La situation a conduit au peuple indochinois ne peut s'opposer combat arts martiaux page. Compte tenu de la puissance, il gagne alors à ceci :Les gagnants : le gouverneur, a le mot « nous » déplacer vers « nous ». « Depuis quand la France défait réaction, chef de Pêtanh générale du rôle de la marionnette en France, l'élément Nazi, les arts martiaux connexes, temps d'occupent la position-clé dans la règle du quota en Indochine » 1.Catưru au lieu de la pleine "civile" avant. Et l'amiral Being Older que pour pouvoir japonais ont remplacé les sbires, tous droits réservé Catưru. Le continental Qu'indo est renforcée :L'armée en 1937 est 52000 ; fin 1939 plus de 90000, 93000 force en 1940. Si y compris 22000 GR vert soldats, puis combat l'armée s totale de la France en Indochine en 1940 sur 115 000 troupes.A propos de la marine, 1940 la France en Indochine 5 est livré avec un tonnage total est 12000 tonnes et 950 Marines.Về không quân, ở Đông Dương, Pháp có khoảng 100 máy bay các loại và 3 đại đội pháo cao xạ. Ngoài quân đội chính quy, đế quốc Pháp còn củng cố và gia tăng bộ máy đàn áp. Chúng tuyển thêm lính kín, đặt thêm bót cảnh sát, đồn canh; đặt cảnh sát hương thôn, đội bảo an ở thành thị... Các tổ chức ấy đều có xu hướng quân sự biến tướng hoặc bán quân sự. Những tổ chức phát xít sẵn có được mở rộng.Ngoài quân Pháp ra, quân Nhật triển khai đóng ở nhiều nơi như Hà Nội, Phú Thọ, Bắc Ninh, Đáp Cầu. Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam lúc này không chỉ là phát xít Pháp mà đã gồm cả phát xít Nhật. Nhật còn chưa chiếm ưu thế, nên kẻ thù cụ thể của cách mạng lúc này là: phát xít Pháp - Nhật.Về phía ta: Trong hàng vạn hội viên Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế đã có một số là tự vệ vũ trang. Một số tiểu tổ du kích đã xuất hiện. Binh lính trong quân đội đế quốc cũng là một lực lượng hậu bị đáng kể. Thái độ phản đế của họ đã ít nhiều biểu lộ như: 4.000 lính Hải Phòng biểu tình, hàng nghìn lính ở Sài Gòn, Vĩnh Yên và Quảng Trị tuyệt thực, đòi cải thiện sinh hoạt. Trội hơn hết là cuộc đấu tranh của 5.000 lính ở Đà Nẵng và cuộc biểu tình của hàng ngàn lính ở Mỹ Tho.Ba cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương đã nổ ra trong một bối cảnh và tương quan lực lượng giữa ta và địch như vậy.Khởi nghĩa Bắc Sơn (23-9-1940)Theo tình hình chung và tương quan lực lượng ta địch thì thời cơ khởi nghĩa vũ trang trong toàn quốc chưa tới. Nhưng với điều kiện địa phương Lạng Sơn lúc đó, Đảng bộ và nhân dân Lạng Sơn đã không lỡ dịp đứng lên giết giặc xây dựng lực lượng cách mạng.Đêm 22-9-1940 Nhật đánh vào Lạng Sơn. Quân Pháp không dám chống cự. Chúng vứt bỏ cả súng đạn, cởi bỏ cả quân phục chạy trốn. Chính quyền tay sai Pháp ở địa phương hoang mang tan rã. Tri phủ Tràng Định, tri châu Điềm He vừa sợ Nhật, vừa sợ quần chúng cách mạng cũng vội vã bỏ trốn.Xét về địa phương thì đúng là lúc mà kẻ thù hoang mang đến cực độ. Lực lượng lãnh đạo khởi nghĩa là Đảng bộ Bắc Sơn đã mạnh (được đồng chí Hoàng Văn Thụ về gây cơ sở từ năm 1933, ở xã Vũ Lăng, chi bộ Đảng đã được thành lập từ năm 1937). Các đội tự vệ địa phương được tổ chức. Đảng bộ tổ chức sản xuất vũ khí ở xã Quyền Sơn - Bắc Sơn, nhưng nguồn vũ khí chủ yếu vẫn là “cướp súng giặc giết giặc”._______________________1. depuis la coupole Đume, gouverneur général d'Indochine Français (1896-1902) ouverture de la première exploitation coloniale était vendredi 10 Bơrêviê (Brévié) (1936-1940) et Gơraphơi (Graffeuil) temporairement remplacé Bơrêviê en six jours (23-8 au 29/07/1939) était un gouverneur 40e, qui font partie des rangs civils. Maintenant, le fasciste Français remplacé par le gouverneur général dans les rangs militaires. C'est le général de la Catưru (Général d'Armée) (20 août 1939 à 19/07/1940). Et puis vice-amiral marine d'être Older (vice-amiral d ' Escadre) du 25/06/1940 à jour japonais de coup d'État Français (9-3).UyenNhi05 :Développements de la rébellionAvait remarqué, les membres du parti communiste local sortie des enfers lang fils ont le même fils de BAC Comité du parti et a lancé le soulèvement armé. Le 27 septembre 1940, le Comité a commencé à mobiliser les Self-Defense forces embuscade Français troupes dans l'injection de garde, un seul nom, collecte des armes à feu.Đêm 27-9, tự vệ cùng hơn 300 quần chúng thuộc hai xã Tam Hoa và Hơng Vũ (có 30 linh dõng tham gia) vũ trang bằng gậy gộc, giáo mác và 20 súng trường, 8 súng kíp, kéo quân về châu lỵ Bắc Sơn công đồn Mỏ Nhài. Lực lượng khởi nghĩa chia làm ba mũi tiến công vào đồn địch, vừa bắn vừa kêu gọi binh lính đầu hàng. Tri châu và một trung đội lính đầy đủ súng ống hoảng sợ bỏ chạy. Nghĩa quân chiếm đồn, thu 17 súng kíp, 1 máy chữ và toàn bộ sổ sách, bằng triện. Tự vệ cùng nhân dân tiến ra các ngả đường chặn đánh tàn binh Pháp, tước vũ khí và trấn áp bọn cường hào phản động. Tổ chức quân du kích, lập căn cứ vũ trang.Phát xít Nhật thoả hiệp với thực dân Pháp để chúng rảnh tay đàn áp cách mạng. Quân Pháp tập trung lực lượng tiến đánh Bắc Sơn từ Đình Cả - Vũ Nhai và từ Bình Gia xuống. Chúng chiếm lại châu lỵ, khủng bố nhân dân.Xứ uỷ Bắc Kỳ phái đồng chí Trần Đăng Ninh lên Bắc Sơn cùng Đảng bộ địa phương lãnh đạo đấu tranh giữ vững phong trào. Từ các chiến sĩ tự vệ và quần chúng tích cực, Đảng bộ Bắc Sơn đã tổ chức ra Quân du kích Bắc Sơn, làm nòng cất cho cuộc khởi nghĩa.Ngày 14-10-1940 Hội nghị cán bộ và đảng viên Bắc Sơn đượm triệu tập, họp ở Sa Khao, quyết định lập chiến khu Bắc Sơn, xây dựng lực lượng vũ trang và thành lập chính quyền cách mạng; diệt trừ phản cách mạng, tịch thu tài sản của chúng chia cho dân nghèo và vạch kế hoạch chiến đấu chống địch khủng bố.Chống khủng bô, tiến công giành thắng lợi ở Vũ Lăng Quân du kích tiến hành vũ trang tuyên truyền, giải thích chủ trương của Đảng bộ và kế hoạch chống địch khủng bố, đồng thời tiến đánh Khuôn Ràng, lùng bắt bọn phản động đầu sỏ tịch thu tài sản của đế quốc, Việt gian chia cho nhân dân.Ngày 25-10-1940, quân du kích tiến đánh địch tại trường Vũ Lăng, nơi có tri châu cầm đầu bọn lính dõng với hơn 100 khẩu súng, chuẩn bị mở đường cho Pháp tiến công vào khu du kích. Nghĩa quân bao vây trường Vũ Lăng, kêu gọi lính dõng đi theo cách mạng. Địch hoảng sợ bỏ chạy. Tuy không diệt được địch, nhưng chiến thắng Vũ Lăng đã ảnh hưởng tốt trong nhân dân. Quần chúng phấn khởi thành lập chính quyền cách mạng và xây dựng lực lượng vũ trang. Lực lượng quân sự phát triển nhanh. Chỉ trong vài ngày, quân du kích đã lên tới gần 200 người, được biên chế thành từng tiểu đội mỗi tiểu đội 10 người. Vũ khí phần lớn là súng kíp và một số súng trường lấy được của địch.Hai chiến thắng ở Mỏ Nhài và Vũ Lăng là những thắng lợi đầu tiên của đấu tranh quân sự từ khi Đảng chuyển hướng chiến lược.Sau chiến thắng Vũ Lăng, ngày 28-10-1940, một cuộc tuần hành đã được tổ chức đi từ Nam Nhi đến Vũ Lăng dự mít tinh thành lập chính quyền cách mạng. Cuộc tuần hành đó bị bọn phản động địa phương dẫn quân Pháp đến đánh úp. Quân du kích nổ súng bảo vệ nhân dân. Giặc điên cuồng khủng bố, phong trào tạm thời lắng xuống. Đảng bộ địa phương quyết định kiện toàn lại lực lượng vũ trang, điều động thêm lực lượng ở Vũ Nhai lên bổ sung, tổ chức một Trung đội du kích Bắc Sơn làm nòng cốt cho phong trào. Đội du kích chuyển sang hoạt động phân tán, bám chắc dân, duy trì cơ sở cách mạng, tổ chức nhân dân đấu tranh chống khủng bố trong những điều kiện vô cùng ác liệt, khó khăn.Như vậy, khởi nghĩa Bắc Sơn tuy nổ ra trong điều kiện khởi nghĩa của cả nước chưa chín muồi, nhưng riêng với địa phương lúc này, chớp thời cơ đứng lên giết giặc, xây dựng lực lượng vũ trang là đúng. Khởi nghĩa Bắc Sơn là tiếng súng đầu tiên báo hiệu thời kỳ đấu tranh quân sự mới của dân tộc. Thành quả là đã cho ra đời Đội du kích Bắc Sơn, bước đầu tạo dựng nên một căn cứ địa vũ trang và để lại những bài học bổ ích cho các cuộc đấu tranh vũ trang sau đó.UyenNhi05:Khởi nghĩa Nam Kỳ (23-11-1940)Khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ra sau khởi nghĩa Bắc Sơn hai tháng. Bối cảnh lịch sử chung cả nước vẫn là một, nhưng tình thế Nam, Bắc có ít nhiều khác nhau. Về phía kẻ thù, ngoài việc ráo riết đàn áp cách mạng, ra sức vơ vét sức người, sức của cho chiến tranh như đã xảy ra trong cả nước thì riêng ở Nam Kỳ việc bắt lính Việt Nam đi làm bia đỡ đạn cho chúng trên chiến trường Pháp - Thái là một trong những nguyên nhân trực tiếp nổ ra cuộc khởi nghĩa.Tháng 11-1940, được tin Pháp điều một số lính Việt Nam sang chiến trường Pháp - Thái, 15.000 lính người Việt ở Sài Gòn đã phản kháng, nhất là ở hai đại đội pháo binh. Số đông binh lính người Việt Nam trong quân đội Pháp ngả theo cách mạng. Về phía cách mạng, Nam Kỳ là nơi họp Hội nghị Trung ương lần thứ VI năm 1939 đề
đang được dịch, vui lòng đợi..