Trong kiến trúc Hy Lạp - Rôma cổ đại có đặt các hàng đá to ở phía dưới dịch - Trong kiến trúc Hy Lạp - Rôma cổ đại có đặt các hàng đá to ở phía dưới Anh làm thế nào để nói

Trong kiến trúc Hy Lạp - Rôma cổ đạ

Trong kiến trúc Hy Lạp - Rôma cổ đại có đặt các hàng đá to ở phía dưới, các hàng đá nhỏ phía trên hay dùng cả lối mặt tường lồi lõm thô sơ để trang trí nhằm tạo cho công trình có vẻ mạnh mẽ. Điều này cũng có trong phong cách Phục Hưng. Những kiến trúc sư thời Phục Hưng đã tiếp thu kiểu trang trí cổ Hy Lạp – Rôma, bằng cách dùng lối đá nổi nhằm tiết kiệm chi phí và công sức chế tạo vật liệu. Đá nổi có thể dùng cho suốt mặt tường hoặc chỉ dùng cho tầng gác dưới như ở lâu đài Mêxidi (tầng 1). Kiểu trang trí này khá phổ biến ở Phlorăngxơ trong thời kỳ đầu thời kỳ Phục Hưng nên còn gọi là kiểu Phlorăngxơ. Trong kiến trúc Phục Hưng, người ta sử dụng mặt đá to, nổi nhiều ở tầng dưới, còn ở tầng trên thì đá nhỏ dần, ít nổi hơn. Ở cùng một tầng, không phải hàng đá nào cũng cao bằng nhau vì đó là điều khó và không cần thiết khi xây dựng. Có thể thấy kiến trúc này ở lâu đài Pitti, Ricacdi. Ngoài ra còn có lối trang trí mặt tường bằng những phiến đá nổi chìm kim cương như Lâu đài Kim Cương ở Italia. Sau này, vào thời đại Phục Hưng, xuất hiện thêm kiểu trang trí bằng đá hoa nhiều màu sắc khác nhau như những tác phẩm tuyệt mỹ về trang trí mặt tường bằng đá hoa nhiều màu trong kiến trúc cổ (vốn chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Ixlam). Tác giả Ngô Huy Quỳnh trong Hình thức kiến trúc cổ điển thế giới cho biết: Những tấm đá hoa để cạnh nhau theo nhiều mô típ khác nhau trên các bức tường nhà thời Phục Hưng giống như những tấm Panô rất đẹp. Lối trang trí này có thể dùng ở cả mặt tường ngoài cũng như mặt tường trong nhà nhưng nhiều hơn ở mặt trong. Trong kiến trúc cổ đại, những nhà một tầng thường không chia mặt tường ra các phần. Tuy nhiên, điều này không diễn ra đối với kiến trúc những nhà nhiều tầng. Các tầng được đánh dấu bằng những đường ngang. Sang thời Phục Hưng, các nhà kiến trúc Italia đã chia mặt tường trong công trình của mình thành nhiều phần tương ứng với số tầng bởi các tường ngang ở mặt tường ngoài. Để tránh đơn điệu, các mặt tường được mài nhẵn, không chia hoặc có thể chia ra thành nhiều hàng ngang nhỏ không tương ứng với sàn của các tầng gác. Có thể thấy kiến trúc Phục Hưng đã kế thừa và phát triển những thành tựu của kiến trúc Hy Lạp – Rôma cổ đại. Trong hoàn cảnh mới, dựa trên những cơ sở kinh tế- xã hội với tư tưởng tiến bộ(chủ nghĩa nhân thể, chủ nghĩa tự do), các kiến trúc sư đã đưa công trình của mình tiến tới đỉnh cao của kiến trúc Tây Âu trung đại. Nhờ vậy, kiến trúc Phục
Hưng đã trở thành phong cách “Cổ điển”, là mẫu mực và tiêu chuẩn mới cho kiến trúc châu Âu nói riêng và kiến trúc thế giới nói chung.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Trong kiến trúc Hy Lạp - Rôma cổ đại có đặt các hàng đá to ở phía dưới, các hàng đá nhỏ phía trên hay dùng cả lối mặt tường lồi lõm thô sơ để trang trí nhằm tạo cho công trình có vẻ mạnh mẽ. Điều này cũng có trong phong cách Phục Hưng. Những kiến trúc sư thời Phục Hưng đã tiếp thu kiểu trang trí cổ Hy Lạp – Rôma, bằng cách dùng lối đá nổi nhằm tiết kiệm chi phí và công sức chế tạo vật liệu. Đá nổi có thể dùng cho suốt mặt tường hoặc chỉ dùng cho tầng gác dưới như ở lâu đài Mêxidi (tầng 1). Kiểu trang trí này khá phổ biến ở Phlorăngxơ trong thời kỳ đầu thời kỳ Phục Hưng nên còn gọi là kiểu Phlorăngxơ. Trong kiến trúc Phục Hưng, người ta sử dụng mặt đá to, nổi nhiều ở tầng dưới, còn ở tầng trên thì đá nhỏ dần, ít nổi hơn. Ở cùng một tầng, không phải hàng đá nào cũng cao bằng nhau vì đó là điều khó và không cần thiết khi xây dựng. Có thể thấy kiến trúc này ở lâu đài Pitti, Ricacdi. Ngoài ra còn có lối trang trí mặt tường bằng những phiến đá nổi chìm kim cương như Lâu đài Kim Cương ở Italia. Sau này, vào thời đại Phục Hưng, xuất hiện thêm kiểu trang trí bằng đá hoa nhiều màu sắc khác nhau như những tác phẩm tuyệt mỹ về trang trí mặt tường bằng đá hoa nhiều màu trong kiến trúc cổ (vốn chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Ixlam). Tác giả Ngô Huy Quỳnh trong Hình thức kiến trúc cổ điển thế giới cho biết: Những tấm đá hoa để cạnh nhau theo nhiều mô típ khác nhau trên các bức tường nhà thời Phục Hưng giống như những tấm Panô rất đẹp. Lối trang trí này có thể dùng ở cả mặt tường ngoài cũng như mặt tường trong nhà nhưng nhiều hơn ở mặt trong. Trong kiến trúc cổ đại, những nhà một tầng thường không chia mặt tường ra các phần. Tuy nhiên, điều này không diễn ra đối với kiến trúc những nhà nhiều tầng. Các tầng được đánh dấu bằng những đường ngang. Sang thời Phục Hưng, các nhà kiến trúc Italia đã chia mặt tường trong công trình của mình thành nhiều phần tương ứng với số tầng bởi các tường ngang ở mặt tường ngoài. Để tránh đơn điệu, các mặt tường được mài nhẵn, không chia hoặc có thể chia ra thành nhiều hàng ngang nhỏ không tương ứng với sàn của các tầng gác. Có thể thấy kiến trúc Phục Hưng đã kế thừa và phát triển những thành tựu của kiến trúc Hy Lạp – Rôma cổ đại. Trong hoàn cảnh mới, dựa trên những cơ sở kinh tế- xã hội với tư tưởng tiến bộ(chủ nghĩa nhân thể, chủ nghĩa tự do), các kiến trúc sư đã đưa công trình của mình tiến tới đỉnh cao của kiến trúc Tây Âu trung đại. Nhờ vậy, kiến trúc Phục Hưng đã trở thành phong cách “Cổ điển”, là mẫu mực và tiêu chuẩn mới cho kiến trúc châu Âu nói riêng và kiến trúc thế giới nói chung.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
In Greek architecture - ancient Rome have put the big rocks in the bottom row, the row above or use small stone entrance wall surface protrusions both rude to decorate to make work seem strong. This is also in Renaissance style. The Renaissance architect had absorbed décor ancient Greece - Rome, using the spoken word in order to save costs and effort making materials. Floating ice can be used for transparent walls for stairs or just below the castle as in Mexidi (1st floor). This décor is quite common in the early Phlorangxo Renaissance so called type Phlorangxo. In Renaissance architecture, people used to the rock face, stand several downstairs, while upstairs, the smaller stones, little more popular. On the same floor, not every stone yet equally high also because it is difficult and not necessary when building. This architecture can be seen at Pitti palace, Ricacdi. There is also decorated facades with stone slabs floating submersible diamond Diamond Castle in Italy. Later, in the Renaissance era, appear more marble décor many different colors like the beautiful work on walls decorated with colored marble in ancient architecture (which is influenced by technology Arts Ixlam). Huy Ngo Quynh author of classic architectural forms World said: The marble panels juxtapose in many different motifs on the walls of the Renaissance like the very beautiful panels. Décor can be used in both external walls as well as an indoor wall surface, but more on the inside. In ancient architecture, the single-storey houses are often not broken walls of the part. However, this does not take place for multi-tiered architecture of the house. The floor is marked with horizontal lines. To the Renaissance, Italian architects divided the walls of his works into sections corresponding to the floor by the horizontal wall on the outside walls. To avoid monotony, the walls are polished, not divided or can be divided into several small horizontal line does not correspond to the floor of the upstairs floor. Can see Renaissance architecture has inherited and developed the achievements of Greek architecture - ancient Rome. In the new situation, based on the socio-economic base with progressive ideas (humanism may, liberalism), the architect gave his works reached the summit of Western architecture Medieval Europe. Thus, Architectural Restoration
Hung has become style "Classic", is a model and new standards for architecture in particular European and world architecture in general.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: