Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả,[1] Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ  dịch - Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả,[1] Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ  Anh làm thế nào để nói

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả,[1] Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, theo ảnh hưởng văn hóa của Tết Âm lịch Trung Hoa và Vòng văn hóa Đông Á. Trước ngày Tết, thường có những ngày khác để sửa soạn như "Tết Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch)
Vì Tết tính theo Âm lịch là lịch theo chu kỳ vận hành của Mặt Trăng nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na là Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).
Hàng năm, Tết được tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 1 theo âm lịch trên đất nước Việt Nam và ở một vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống. Trong những ngày Tết, các gia đình sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên... Theo phong tục tập quán, Tết thường có những điều kiêng kỵ.[2]
Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]
Chữ "Tết" do chữ "Tiết" (節) mà thành.[3] Hai chữ "Nguyên đán" (元旦) có gốc chữ Hán; "nguyên" có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và "đán" có nghĩa là buổi sáng sớm, cho nên đọc đúng phiên âm phải là "Tiết Nguyên Đán".[3] Tết Nguyên đán được người Trung Hoa hiện nay gọi là "Xuân Tiết" (春節) hoặc "Nông lịch tân niên" (農曆新年), và vẫn là tết cổ truyền của họ,[4] mặc dù từ năm 1949 (bắt đầu thời kỳ Đại cách mạng văn hóa), Trung Quốc đã chính thức chuyển qua dùng dương lịch và chuyển qua gọi Tết dương lịch là Tết Nguyên đán.[5]
Do cách tính của âm lịch Việt Nam có khác với Trung Quốc cho nên Tết Nguyên đán của người Việt Nam đôi khi không hoàn toàn trùng với Xuân tiết của người Trung Quốc[6] và các quốc gia chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa và vòng Văn hóa chữ Hán khác, mà có thể chênh lệch 1 ngày (như vào các năm 2007, 2030, 2053, Tết Việt Nam trước Tết Trung Quốc 1 ngày).
Nguồn gốc ra đời[sửa | sửa mã nguồn]
Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã "phân chia" thời gian trong một năm thành 24 tiết khí khác nhau (và ứng với mỗi tiết này có một thời khắc "giao thừa") trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán.
Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ.[7] Đời Tam đại, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần. Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm. Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết. Các vua chúa nói trên quan niệm về ngày giờ "tạo thiên lập địa" như sau: giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người nên đặt ra ngày tết khác nhau.[7] Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Dần. Đờinhà Tần (thế kỷ 3 TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười. Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng. Từ đó về sau, không còn triều đại nào thay đổi về tháng Tết nữa.[3]
Trước năm 1967, Việt Nam lấy múi giờ Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch. Ngày 8 tháng 8 năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành đổi lịch dùng múi giờ GMT+7 làm chuẩn ở miền Bắc. Vì thế hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu Thân hai ngày khác nhau (miền bắc ngày 29 tháng 1 trong khi miền nam thì ngày 30 tháng 1).[8] Từ năm 1976, cả 2 miền nam bắc mới dùng chung múi giờ GMT+7.
Các giai đoạn chính trong Tết[sửa | sửa mã nguồn]
Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật sớm và mới.[9] Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần, các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết. Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn... thật chu đáo cho ngày Tết.[9] Ngoài ra, tất cả những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị vứt bỏ.[9]
Cuối năm[sửa | sửa mã nguồn]


Một gia đình đang gói bánh chưng chuẩn bị cho ngày Tết Âm lịch.
Công việc sửa soạn cho ngày Tết của người Việt thường bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp, là ngày mà người Việt cúng ông Táo (Táo quân). Theo quan điểm của người Việt thì ông Táo vừa là thần bếp trong nhà vừa là người ghi chép tất cả những việc làm tốt xấu mà con người đã làm trong năm cũ và báo cáo với Ngọc Hoàng những vấn đề tốt xấu của gia chủ. Ông Táo được cúng vào trưa hoặc chiều ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm. Lễ cúng gồm cóhương (nhang), nến, hoa quả, vàng mã và hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà kèm theo ba con cá chép (cá chép thật hoặc cá chép làm bằng giấy kèm theo cỗ mũ). Theo sự tích ông Táo, cá chép sẽ đưa ông Táo vượt qua Vũ Môn để lên Thiên đình gặp Ngọc Hoàng. Một số gia đình ở nông thôn vẫn còn gìn giữ phong tục dựng cây nêu, trong khi ở thành phố, phong tục này đã bị lãng quên.[10] Theo phong tục, cây nêu được dựng lên để chống lại quỷ dữ và những điềm gở.[11] Cây nêu thường được treo hoặc trang trí thêm những thứ được coi là để dọa ma quỷ như: tỏi, xương rồng, hình nộm và lá dứa.[12] Trước ngày Tết, người Việt cũng chuẩn bị bánh chưng, bánh giầy còn ở miền nam thì loại bánh phổ biến là bánh tét và các món ăn thịnh soạn để dâng lên ông bà tổ tiên.[13]
Tất niên[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Tất niên
Ngày Tất niên có thể là ngày 30 tháng Chạp (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu). Đây là ngày gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên. Buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên. Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp và ngày mồng 1 tháng Giêng, giờ Tý (từ 23 giờ hôm trước đến 1 giờ hôm sau), trong đó thời điểm bắt đầu giờ Chính Tý (0 giờ 0 phút 0 giây ngày Mồng 1 tháng Giêng) là thời khắc quan trọng nhất của dịp Tết. Nó đánh dấu sự chuyển giao năm cũ và năm mới, nó được gọi là Giao thừa. Để ghi nhận thời khắc này, người ta thường làm hai mâm cỗ. Một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà mình và một mâm cúng thiên địa ở khoảng sân trước nhà. Một số cộng đồng lấy con hổ là vật thờ thì gọi là cúng Ông Ba Mươi. Một số cộng đồng khác thì có một phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng những cô hồn lang thang không nơi nương tựa.


Một cụ già mặc áo the để cúng tất niên.
Sắp dọn bàn thờ Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà (hay còn gọi ông Vải). Cách trang trí và sắp đặt bàn thờ khác nhau tùy theo từng nhà. Biền, bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ của người đã khuất. Hai cây đèn tượng trưng cho mặt trời, Mặt Trăng và hương là tinh tú. Hai bát hương để đối xứng. Phía sau hai cây đèn thường có hai cành hoa cúc giấy với nhiều bông nhỏ bao quanh bông lớn. Có nhà cũng cắm "cành vàng lá ngọc" (một thứ hàng mã) với sự cầu mong làm ăn được quả vàng, quả bạc và buôn bán lãi gấp nhiều lần năm trước. Ở giữa có trục "vũ trụ" là khúc trầm hương dưới dạng khúc khủy và vươn lên trong bát hương. Nhiều gia đình đặt xen hai cái đĩa giữa đèn và hương để đặt hoa quả lễ gọi là mâm ngũ quả (tuỳ mỗi miền có sự biến thiên các loại quả, nhưng mỗi loại quả đều có ý nghĩa của nó). Trước bát hương để một bát nước trong để coi như nước thiêng. Hai cây mía đặt ở hai bên bàn thờ là để các cụ chống gậy về với con cháu và dẫn linh hồn tổ tiên từ trên trời về hạ giới.
Giao thừa[sửa | sửa mã nguồn]


Ông đồ viết chữ lên giấy dó
Bài chi tiết: Giao thừa
Giao thừa là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Trong thời khắc giao thừa mọi người trong gia đình thường dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất. Dịp này, người ta thường bắn pháo hoa ở những địa điểm rộng rãi, thoáng mát.[14]
Cúng Giao thừa là lễ cúng để đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.[15]
Cúng Giao thừa ngoài trời[sửa | sửa mã nguồn]
Theo tục lệ cổ truyền thì Giao thừa được tổ chức nhằm đón các Thiên binh (chữ Hán: 天兵, tức 12 vị Hành khiển). Lúc đó họ đi thị sát dưới hạ giới, rất vội không kịp vào tận bên trong nhà được, nên bàn cúng thường được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà. Hết một năm, vị Hành khiển (行遣) cũ đã cai quản Hạ giới trong năm cũ sẽ bàn giao công việc cho vị Hành khiển mới đi xuống sẽ cai quản Hạ giới trong năm mới. Mỗi năm có một vị, sau 12 năm thì các vị Hành khiển sẽ luân phiên trở lại. Mười hai vị Hành khiển và Phán quan (判官) gồm:
Năm Tý: Chu Vương Hành Khiển, Thiên Ôn Hành Binh chi Thần, Lý Tào Phán quan.
Năm Sửu: Triệu Vương Hành Khiển, Tam thập lục phương Hành Binh chi Thần, Khúc Tào Phán quan.
Năm Dần: Ngụy Vương Hành Khiển, Mộc Tinh chi Thần, Tiêu Tào Phán quan.
Năm Mão: Trịnh Vương Hành Khiển, Thạch Tinh chi Thần, Liêu Tào Phán quan.
Năm Thìn: Sở V
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả,[1] Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, theo ảnh hưởng văn hóa của Tết Âm lịch Trung Hoa và Vòng văn hóa Đông Á. Trước ngày Tết, thường có những ngày khác để sửa soạn như "Tết Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch)Vì Tết tính theo Âm lịch là lịch theo chu kỳ vận hành của Mặt Trăng nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na là Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).Hàng năm, Tết được tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 1 theo âm lịch trên đất nước Việt Nam và ở một vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống. Trong những ngày Tết, các gia đình sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên... Theo phong tục tập quán, Tết thường có những điều kiêng kỵ.[2]Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]Chữ "Tết" do chữ "Tiết" (節) mà thành.[3] Hai chữ "Nguyên đán" (元旦) có gốc chữ Hán; "nguyên" có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và "đán" có nghĩa là buổi sáng sớm, cho nên đọc đúng phiên âm phải là "Tiết Nguyên Đán".[3] Tết Nguyên đán được người Trung Hoa hiện nay gọi là "Xuân Tiết" (春節) hoặc "Nông lịch tân niên" (農曆新年), và vẫn là tết cổ truyền của họ,[4] mặc dù từ năm 1949 (bắt đầu thời kỳ Đại cách mạng văn hóa), Trung Quốc đã chính thức chuyển qua dùng dương lịch và chuyển qua gọi Tết dương lịch là Tết Nguyên đán.[5]Do cách tính của âm lịch Việt Nam có khác với Trung Quốc cho nên Tết Nguyên đán của người Việt Nam đôi khi không hoàn toàn trùng với Xuân tiết của người Trung Quốc[6] và các quốc gia chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa và vòng Văn hóa chữ Hán khác, mà có thể chênh lệch 1 ngày (như vào các năm 2007, 2030, 2053, Tết Việt Nam trước Tết Trung Quốc 1 ngày).Nguồn gốc ra đời[sửa | sửa mã nguồn]Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã "phân chia" thời gian trong một năm thành 24 tiết khí khác nhau (và ứng với mỗi tiết này có một thời khắc "giao thừa") trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán.Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ.[7] Đời Tam đại, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần. Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm. Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết. Các vua chúa nói trên quan niệm về ngày giờ "tạo thiên lập địa" như sau: giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người nên đặt ra ngày tết khác nhau.[7] Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Dần. Đờinhà Tần (thế kỷ 3 TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười. Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng. Từ đó về sau, không còn triều đại nào thay đổi về tháng Tết nữa.[3]Trước năm 1967, Việt Nam lấy múi giờ Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch. Ngày 8 tháng 8 năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành đổi lịch dùng múi giờ GMT+7 làm chuẩn ở miền Bắc. Vì thế hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu Thân hai ngày khác nhau (miền bắc ngày 29 tháng 1 trong khi miền nam thì ngày 30 tháng 1).[8] Từ năm 1976, cả 2 miền nam bắc mới dùng chung múi giờ GMT+7.Các giai đoạn chính trong Tết[sửa | sửa mã nguồn]Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật sớm và mới.[9] Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần, các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết. Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn... thật chu đáo cho ngày Tết.[9] Ngoài ra, tất cả những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị vứt bỏ.[9]Cuối năm[sửa | sửa mã nguồn] Một gia đình đang gói bánh chưng chuẩn bị cho ngày Tết Âm lịch.Công việc sửa soạn cho ngày Tết của người Việt thường bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp, là ngày mà người Việt cúng ông Táo (Táo quân). Theo quan điểm của người Việt thì ông Táo vừa là thần bếp trong nhà vừa là người ghi chép tất cả những việc làm tốt xấu mà con người đã làm trong năm cũ và báo cáo với Ngọc Hoàng những vấn đề tốt xấu của gia chủ. Ông Táo được cúng vào trưa hoặc chiều ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm. Lễ cúng gồm cóhương (nhang), nến, hoa quả, vàng mã và hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà kèm theo ba con cá chép (cá chép thật hoặc cá chép làm bằng giấy kèm theo cỗ mũ). Theo sự tích ông Táo, cá chép sẽ đưa ông Táo vượt qua Vũ Môn để lên Thiên đình gặp Ngọc Hoàng. Một số gia đình ở nông thôn vẫn còn gìn giữ phong tục dựng cây nêu, trong khi ở thành phố, phong tục này đã bị lãng quên.[10] Theo phong tục, cây nêu được dựng lên để chống lại quỷ dữ và những điềm gở.[11] Cây nêu thường được treo hoặc trang trí thêm những thứ được coi là để dọa ma quỷ như: tỏi, xương rồng, hình nộm và lá dứa.[12] Trước ngày Tết, người Việt cũng chuẩn bị bánh chưng, bánh giầy còn ở miền nam thì loại bánh phổ biến là bánh tét và các món ăn thịnh soạn để dâng lên ông bà tổ tiên.[13]Tất niên[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Tất niên
Ngày Tất niên có thể là ngày 30 tháng Chạp (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu). Đây là ngày gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên. Buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên. Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp và ngày mồng 1 tháng Giêng, giờ Tý (từ 23 giờ hôm trước đến 1 giờ hôm sau), trong đó thời điểm bắt đầu giờ Chính Tý (0 giờ 0 phút 0 giây ngày Mồng 1 tháng Giêng) là thời khắc quan trọng nhất của dịp Tết. Nó đánh dấu sự chuyển giao năm cũ và năm mới, nó được gọi là Giao thừa. Để ghi nhận thời khắc này, người ta thường làm hai mâm cỗ. Một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà mình và một mâm cúng thiên địa ở khoảng sân trước nhà. Một số cộng đồng lấy con hổ là vật thờ thì gọi là cúng Ông Ba Mươi. Một số cộng đồng khác thì có một phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng những cô hồn lang thang không nơi nương tựa.


Một cụ già mặc áo the để cúng tất niên.
Sắp dọn bàn thờ Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà (hay còn gọi ông Vải). Cách trang trí và sắp đặt bàn thờ khác nhau tùy theo từng nhà. Biền, bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ của người đã khuất. Hai cây đèn tượng trưng cho mặt trời, Mặt Trăng và hương là tinh tú. Hai bát hương để đối xứng. Phía sau hai cây đèn thường có hai cành hoa cúc giấy với nhiều bông nhỏ bao quanh bông lớn. Có nhà cũng cắm "cành vàng lá ngọc" (một thứ hàng mã) với sự cầu mong làm ăn được quả vàng, quả bạc và buôn bán lãi gấp nhiều lần năm trước. Ở giữa có trục "vũ trụ" là khúc trầm hương dưới dạng khúc khủy và vươn lên trong bát hương. Nhiều gia đình đặt xen hai cái đĩa giữa đèn và hương để đặt hoa quả lễ gọi là mâm ngũ quả (tuỳ mỗi miền có sự biến thiên các loại quả, nhưng mỗi loại quả đều có ý nghĩa của nó). Trước bát hương để một bát nước trong để coi như nước thiêng. Hai cây mía đặt ở hai bên bàn thờ là để các cụ chống gậy về với con cháu và dẫn linh hồn tổ tiên từ trên trời về hạ giới.
Giao thừa[sửa | sửa mã nguồn]


Ông đồ viết chữ lên giấy dó
Bài chi tiết: Giao thừa
Giao thừa là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Trong thời khắc giao thừa mọi người trong gia đình thường dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất. Dịp này, người ta thường bắn pháo hoa ở những địa điểm rộng rãi, thoáng mát.[14]
Cúng Giao thừa là lễ cúng để đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.[15]
Cúng Giao thừa ngoài trời[sửa | sửa mã nguồn]
Theo tục lệ cổ truyền thì Giao thừa được tổ chức nhằm đón các Thiên binh (chữ Hán: 天兵, tức 12 vị Hành khiển). Lúc đó họ đi thị sát dưới hạ giới, rất vội không kịp vào tận bên trong nhà được, nên bàn cúng thường được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà. Hết một năm, vị Hành khiển (行遣) cũ đã cai quản Hạ giới trong năm cũ sẽ bàn giao công việc cho vị Hành khiển mới đi xuống sẽ cai quản Hạ giới trong năm mới. Mỗi năm có một vị, sau 12 năm thì các vị Hành khiển sẽ luân phiên trở lại. Mười hai vị Hành khiển và Phán quan (判官) gồm:
Năm Tý: Chu Vương Hành Khiển, Thiên Ôn Hành Binh chi Thần, Lý Tào Phán quan.
Năm Sửu: Triệu Vương Hành Khiển, Tam thập lục phương Hành Binh chi Thần, Khúc Tào Phán quan.
Năm Dần: Ngụy Vương Hành Khiển, Mộc Tinh chi Thần, Tiêu Tào Phán quan.
Năm Mão: Trịnh Vương Hành Khiển, Thạch Tinh chi Thần, Liêu Tào Phán quan.
Năm Thìn: Sở V
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Chinese New Year (also known as Tet Both, [1] Year I, the Lunar New Year, Tet, or simply known as Tet) is the most important holiday in Vietnam, according to the cultural influence of the Year Lunar Chinese and East Asian culture Round. Before Tet, often have another day to prepare as "Kitchen God Festival" (23 December lunar calendar) and "Year" (December 29 or 30 lunar)
For Lunar New Year is calculated cyclical calendar operation of the Moon should Tet of Vietnam later than New Year (also known prosaically New Year). Due to the leap year rule 3 a month of the lunar calendar, the date of the beginning of the Lunar New Year never before January 21 and the following calendar February 19 calendar which usually falls in late January to mid-February Calendar. The entire annual Lunar New Year lasts for about 7 to 8 days old and 7 year-end New Year's Day (23 December until 7 January).
Every year, Festival was held on 1 May 1 lunar Vietnam country and in some other countries with the Vietnamese community living. In the New Year, every family reunion together, and a family visit, welcome old and ancestor worship ... As customary, typically Festival taboos. [2]
Etymology [edit | edit source]
The "Year" by the word "Advanced" (節) that the. [3] The word "Spectacular" (元旦) Chinese ancestry; "Natural" means the beginning or primitive and "Spectacular" means the early morning, so read the correct transliteration is "Advanced Lunar." [3] Lunar New Year is the Chinese now call is "Xuan Tiet" (春節) or "Nong New Year calendar" (農曆新年), and still is their traditional New Year, [4] though since 1949 (start of the Great Cultural Revolution), Middle China has officially switched to the calendar and move through New Year is called Tet. [5]
Since the calculation of other lunar Vietnam with China have so Tet of Vietnam sometimes incomplete Spring weather coincide with the Chinese [6] and countries influenced by Chinese culture and Chinese culture different loop, which may differ by 1 day (like on the 2007, 2030, 2053, Vietnam Tet 1 day before Chinese New Year).
The origin of life [edit | edit source]
East Asian culture - civilization of rice agriculture - due to agricultural needs were "split" time in a year to 24 different gas information (and this information corresponding to each time engraving "Eve"), in which the most important information is more the beginning of a cycle of cultivation, planting, ie Advanced Lunar later known as Chinese New Year.
According to Chinese history, origins Year Lunar has from birth Three Sovereigns and Five Emperors and change from time to time. [7] Three Great Life, the popular black Lower should select the month, ie January Tiger. Trade like a white house should take months Ox, ie December, making H. Zhou preferred to choose red Rat month, ie November, making May the New Year. The prince said on the notion of time and date "foundation of the world" as follows: Rat hour then heaven, earth hour, there Ox, Tiger born man hours to put out different new year. [7] Life Eastern Zhou , Confucius Tet change in a given month is the month of the Tiger. Doinha Frequency (3rd century BC), Qin Shi Huang Pig changed over the month, ie October. By the Han Dynasty, Emperor Wu (140 BC) to set on New Year of the Tiger in April, ie January. Since then, no changes dynasty Tet month again. [3]
Prior to 1967, Vietnam took the Beijing timezone lunar benchmark. August 8, 1967, the State of Vietnam Democratic Republic promulgated calendar change to GMT + 7 used as a standard in the North. So the two Koreas Vietnam Tet pick two different dates (January 29 north in the south, the January 30th). [8] Since 1976, the two Koreas share new zone GMT + 7.
The main stages in the New Year [edit | edit source]
The Vietnam Tet, the notion that everything's all right very soon and new. [9] Therefore, before the New Year more than 2 weeks, the family has prepared for the New Year. They often sweeping, decorating the house, buying flowers, food shopping ... so thoughtful for the New Year. [9] In addition, all the materials are not necessary or are supposed to bring bad omen was discard. [9]
Last year [edit | edit source] A family is preparing to wrap banh chung Tet lunar calendar. The work of preparing for Tet Vietnamese people often start from December 23, the day that Vietnamese people worship him Tao (Kitchen God) . In view of the Vietnamese people he Apples both indoor kitchen god and man recorded all the good work that people have done bad in the old year and to report to the Jade Emperor of the problem of good and bad of the owner. Mr. Apples are offered at lunch or afternoon on 23 lunar month every year. The worship consists cohuong (incense), candles, fruits, gold stocks and two hat man, a woman with three hat carp (carp carp true or made ​​of paper enclosed deck caps). According to the legend he Apples, Apples carp will take him pass on Heaven Vu Mon to meet the Jade Emperor. Some rural families still preserve tradition tree up above, while in the city, this custom has been forgotten. [10] According to custom, raised plants were set up to fight the devil and the ominous. [11] The tree mentioned often hang or decorate more for what is considered to scare the devil as: garlic, cactus, effigies and Pandan. [12] Before Tet, the Vietnamese also prepare cakes Distillation, cake shoes while in the south, the popular cakes banh tet and hearty dishes to offer to their ancestors. [13] Each year [edit | edit source] Main article: New Year New Year's Day may be the 30th of December (for a full year) or December 29 (if they are in deficit). This day family reunion dinner together for the New Year. This evening, we do offer all annual deck. Between the 30th (or 29th) day of December and 1 January, Rat hour (from 23 hours a day to 1 hour Saturday), in which the start time The Rat (0 hours 0 minutes 0 seconds dates 1 January) is the most important moment of the festival. It marked the transfer of the old year and new year, it is called Eve. In recognition of this moment, people often make two trays. A tray of offerings at the altar of the ancestors in his house and a place in heaven worshiping rim around the front yard. Some communities take the animal tiger church is called to him thirty. Some other communities, there is a section devoted to worship beings deck, offering the ghost wandering helpless. An old man dressed in the New Year to offer. Coming clean altar In Vietnamese families often have a altar ancestors, grandparents (aka Mr. Vai). The decoration and altar arrangements vary according to each house. Bien, where memorial altar, the miniature world of the dead. Two lamp symbolizes the sun, the moon and the flavor is stellar. Two bowl of incense to symmetry. Behind the tree lights are usually two paper daisy flower with many florets surrounded big cotton. There are also plug the "pearl gold leaf branches" (a kind of votive) with edible fruit pray as gold, silver and trade performance rates many times over the previous year. In the middle of the axis, "universe" is song as incense and rose in the elbow piece incense bowl. Many families interposed between two plate lamps and incense to put fruit feast called fruit tray (depending on each domain has the variability of fruit, but every fruit has its significance). Before bowl flavor to a water bowl for water as sacred. Two cane placed on either side of the altar is so specific about the descendants cane and guide ancestral spirits from heaven to earth. Eve [edit | edit source] Mr. calligrapher on Do paper article: Eve Eve is the moment of transition between the old year and new year. In the countdown moment everyone in the family for each other often best wishes. On this occasion, people often fireworks in the spacious venue, cool. [14] Worshipping Eve ritual is to dispose of all the bad things of the year go coming through to pick the good things of the new year coming. [15] Worshipping outdoor Eve [edit | edit source] According to ancient tradition, the New Year's Eve was organized to welcome the God of war (Kanji:天兵, Action News 12 position controller). Then they toured under the earth, not in a hurry to take up inside the house, so you also are usually placed outside the main gate every home. Out of a year, the Administrative Control (行遣) has ruled the former House of gender in old year will hand over the job to go down to your new Envoy will govern the world in the new House. Each year there is a taste, after 12 years, the Special Envoy will rotate your back. Administrative and control twelve Inquisitor (判官) include: In Rat: Zhou Wang Administrative Controls, Binh Thien Hanh chi Wen Shen, Li Tao Inquisitor. In Buffalo: Zhao Wang Administrative Control, the Executive Tam Binh detailed hexadecimal Spirit, Cao said the segment. Year of the Tiger: Wei Wang Administrative Control, Jupiter chi Shen, Cao Inquisitor Standard. In Ram: Operation Control Trinh Vuong Thach Tinh chi Shen, Liao Tao Inquisitor. In Dragon: Department V
























đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: