1. Đầu tiên, tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công.
Việc gia nhập Liên minh châu Âu (EU) giúp lợi suất trái phiếu chính phủ Hy Lạp liên tục được hạ thấp. Tiết kiệm trong nước thấp càng khiến cho chính phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ, đặc biệt là các khoản vay từ nước ngoài, để tài trợ cho chi tiêu công.
2. Thứ hai, chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách.
Tăng trưởng GDP của Hy Lạp vẫn với tốc độ tăng trung bình hàng năm là 4,2% (2001 - 2007) so với mức trung bình của khu vực Eurozone là 3,1%. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, mức chi tiêu CP tăng 87% trong khi mức thu của CP chỉ tăng 31%, khiến cho ngân sách thâm hụt vượt quá mức cho phép 3% GDP của EU.
3. Thứ ba, nguồn thu nhập giảm sút.
Do nguồn thu bị giảm sút và để bù đắp nguồn thiếu hụt này, chính phủ Hy Lạp lại tiếp tục đi vay để chi tiêu dẫn đến nợ công.
Sự già hóa dân số và hệ thống lương hưu vào loại hào phóng bậc nhất khu vực châu Âu của Hy Lạp cũng được coi là một trong những gánh nặng cho chi tiêu công.
4. Thứ tư, sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước ngoài và việc sử dụng nguồn vốn không hiệu quả.
Việc gia nhập Eurozone năm 2001, Hy Lạp dễ dàng thu hút vốn đầu tư nước ngoài với mức lãi suất thấp. Gần một thập kỷ qua, Chính phủ Hy Lạp liên tục bán trái phiếu để thu về hàng trăm tỷ USD. Số tiền này lẽ ra có thể giúp kinh tế Hy Lạp tiến rất xa nếu chính phủ có kế hoạch chi tiêu hợp lý. Tuy nhiên, chính phủ Hy Lạp đã chi tiêu quá tay (phần lớn cho cơ sở hạ tầng) mà hầu như không quan tâm đến các kế hoạch trả nợ.
5. Thứ năm, thiếu minh bạch và niềm tin của các nhà đầu tư.
Sự thiếu minh bạch trong số liệu thống kê của Hy Lạp đã làm mất niềm tin của các nhà đầu tư mà chính phủ Hy Lạp đã tạo dựng được với tư cách là một thành viên của Eurozone và nhanh chóng xuất hiện các làn sóng rút vốn ồ ạt khỏi các ngân hàng của Hy Lạp, điều đó đã đẩy Hy Lạp vào tình trạng khó khăn trong việc huy động vốn trên thị trường vốn quốc tế.
1. First, low domestic savings led to foreign debt must be for public spending. Joining the European Union (EU) to help government-bond yields Greece continuously lowered. Low domestic savings as possible meant that Greek government debt, enhance especially from foreign loans, to finance public spending. 2. Second, the rising public spending led to budget deficits. GDP growth of Greece with average annual growth was 4.2% (2001-2007) in comparison with the average of the Eurozone area is 3.1%. However, during this period, CP 87% increase in spending levels while increasing their income level is only STOCKS 31%, making the budget deficit exceeds 3% of the EU GDP allowed.3. The third source of income is decreasing.Due to decreasing revenue and to offset this lack of sources, the Greek Government continued to borrowers to spend led to public debt. The old man turned the population and pension system on the type of the most generous European regions of Greece is also considered one of the burden for public spending.4. Fourth, the easygoing approach to foreign capital investment and the use of resources.Joining the Eurozone in 2001, Greece easily attract foreign investment capital with low interest rates. For almost a decade, the Government of Greece continued to sell bonds to hundreds of billions of dollars. This amount maybe can help Greek economic progress very far if the Government plans to spend reasonably. However, the Greek Government spent too (largely for infrastructure) that almost no attention to the repayment plan.5. Thursday, lack of transparency and the confidence of investors. The lack of transparency in the statistics of Greece has lost the confidence of investors that the Greek Government has established as a member of the Eurozone and quickly appeared the wave of funds massively out of the Bank of Greece, that has pushed Greece into the difficulty of raising capital on the international capital markets .
đang được dịch, vui lòng đợi..