Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát triể dịch - Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát triể Anh làm thế nào để nói

Trong những năm trở lại đây, nền ki

Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển theo nền kinh tế thị trường mở cửa, đặc biệt Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO vào năm 2007 mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên cũng đồng thời mang lại nhiều thách thức cho cạnh tranh với rất nhiều đối thủ lớn trên toàn cầu. Trong thời điểm hiện nay các DN không chỉ cạnh tranh tiềm lực về vốn, công nghệ, nhân lực, tài sản… mà còn cạnh tranh và chiến thắng nhau bằng văn hóa DN. Văn hóa doanh nghiệp có vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy hành vi tích cực của các thành viên, nâng cao hiệu quả lao động và tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Những thành công của doanh nghiệp có bền vững hay không là nhờ vào nền văn hóa doanh nghiệp rất đặc trưng của mình. Bên cạnh vốn, chiến lược kinh doanh thì sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp đã bám sâu vào trong từng nhân viên,làm nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt đó được thể hiện ra ở những tài sản vô hình như: sự trung thành của nhân viên, bầu không khí của doanh nghiệp như một gia đình nhỏ, tệ quan liêu bị đẩy lùi và không còn chỗ cho sự chậm trễ trong quá trình thảo luận và ra các quyết định quản lý, sự tin tưởng của nhân viên vào các quyết định và chính sách của doanh nghiệp, tinh thần đồng đội trong mọi công việc của doanh nghiệp... Nền văn hóa doanh nghiệp đã mang lại lợi thế cạnh tranh vô cùng quan trọng. Thiếu vốn doanh nghiệp có thể đi vay, thiếu nhân lực có thể bổ sung thông qua con đường tuyển dụng, thị trường tiêu thụ sản phẩm nhỏ thì có thể từng bước mở rộng thêm, các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước và đi mua tất cả mọi thứ hiện hữu nhưng lại không thể bắt chước hay đi mua được sự cống hiến, lòng tận tụy và trung thành của từng nhân viên trong doanh nghiệp. Khi đó, văn hóa doanh nghiệp làm nên sự khác biệt và là một lợi thế cạnh tranh. Chúng ta rất khó có thể thay đổi một cái gì đó nếu doanh nghiệp thiếu một tinh thần và văn hóa của mình.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã, đang và sẽ ngày càng quan tâm hơn đến việc xây dựng và hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp sẵn sàng chi ra một số tiền không nhỏ mời các chuyên gia nước ngoài vào tư vấn, hoạch định kế hoạch xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho công ty mình. Học tập văn hoá doanh nghiệp tiên tiến nước ngoài đã trở thành một tư duy mới của các doanh nghiệp Việt Nam. Toàn cầu hoá kinh tế đòi hỏi phải xây dựng văn hoá doanh nghiệp với những bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt, không để xảy ra tình trạng quốc tế hoá văn hoá doanh nghiệp mà phải trên cơ sở của văn hoá Việt Nam.
Doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranh thị trường gay gắt nhất thiết phải tiến hành xây dựng văn hoá doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp là sự tổng hoà của quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý tưởng kinh doanh, phương thức quản lý và quy tắc chế độ được toàn thể thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo.
Trong bối cảnh đó, Ngành Điện, một ngành mũi nhọn của cả nước, cần có những sự thay đổi chuyển mình nhằm chuẩn bị cho sự hội nhập với các đối tác trên thế giới. Nhiệm vụ đặt ra là phải xây dựng cho mình những chuẩn mực, những giá trị đặc trưng khác biệt để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển trong ngành ngay cả khi có sự hậu thuẫn lớn từ nhà nước. Công ty Điện lực Vĩnh Long cũng đang từng bước xây dựng, hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp của công ty ngày một vững mạnh. Trên cơ sở đó, tôi quyết định chọn đề tài luận văn là “Impact of Corporate culture on the working commitment of workers : The case of Vinh Long Power Company”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Trên cơ sở nghiên cứu về các khái niệm, hình thức của văn hoá doanh nghiệp cũng như vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quá trình xây dựng và phát triển doanh nghiệp, liên hệ thực trạng xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Điện lực Vĩnh Long hiện nay. Từ đó đề ra giải pháp phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty Điện lực Vĩnh Long nhằm nâng cao hơn nữa năng lực hoạt động, uy tính và vị thế của công ty trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề mang tính lý luận về văn hoá doanh nghiệp như các khái niệm về văn hoá doanh nghiệp, các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp, các chủ thể tham gia trong văn hóa doanh nghiệp bao gồm: cấp lãnh đạo, người lao động và khách hàng của doanh nghiệp (do đặc thù ngành điện là ngành độc quyền nên chủ thể đối thủ cạnh tranh không được đề cập); vai trò của văn hoá doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp, thực trạng xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty Điện lực Vĩnh Long và những định hướng phát triển văn hoá doanh nghiệp tại đây.
Phạm vi nghiên cứu: Phân tích đánh giá hoạt động xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại công ty Điện lực Vĩnh Long trong thời gian từ năm 2014 đến nay.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: giáo trình và các loại sách tham khảo.
Phương pháp phân tích: dựa trên những số liệu thu thập được từ năm 2014 đến nay.
Phương pháp quan sát: Quan sát nhân viên tại các phòng ban làm việc, cách thức giao tiếp, ứng xử của nhân viên phòng ban này với khách hàng hoặc nhân viên phòng ban khác.
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: ( xây dựng bảng câu hỏi):
Quy trình làm phiếu khảo sát:
-Xác định mục đích, đối tượng đề tài hướng tới để thiết kế mỗi phiếu …câu hỏi khảo sát liên quan đến văn hóa doanh nghiệp.
-Tiến hành phát phiếu khảo sát tại các phòng ban làm việc của công ty Điện lực Vĩnh Long.
-Thu thập, tổng hợp các phiếu khảo sát, kiểm tra các thông tin thu được,
-Số lượng bảng khảo sát phát ra:
-Số lượng bảng khảo sát thu về:
1.5 Cơ sở lý thuyết
1.5.1 Khái niệm văn hóa
Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình. Văn hóa là biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định. Với ý nghĩa như vậy, theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần: Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất. Theo nghĩa hẹp, văn hoá được hiểu chủ yếu là văn hoá tinh thần….
1.5.2 Doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một loại hình tổ chức kinh tế được hình thành trong quá trình phát triển của xã hội loài người. Thuật ngữ này dùng để chỉ các tổ chức kinh tế nói chung như công ty, xí nghiệp, nhà máy… với chức năng chủ yếu là sản xuất của cải vật chất và cung cấp các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội. Theo luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 do Quốc hội Việt Nam ban hành, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Càng ngày, các doanh nghiệp càng khẳng định được vai trò, vị trí của mình trong sự phát triển của xã hội với mục đích trong tương lai không chỉ sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ mà còn cam kết nâng cao chất lượng con người.
1.5.3 Khái niện văn hóa doanh nghiệp
- Văn hóa doanh nghiệp là sự tổng hợp của mọi phương thức hoạt động cùng với biểu hiện của nó mà một tổ chức, doanh nghiệp đã sáng tạo ra nhằm thích ứng với những yêu cầu môi trường hoạt động và đòi hỏi của sự cạnh tranh.
- Văn hóa doanh nghiệp bao gồm một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong một tổ chức cùng thống nhất và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến nhận thức và hành động của từng thành viên. (Nguyễn Mạnh Quân (2011), Đạo đức kinh doanh và văn hoá công ty, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội)
Như vậy, dựa trên các định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp nói trên, có 3 đặc điểm cơ bản về văn hóa doanh nghiệp:
- Nội dung: văn hóa doanh nghiệp là việc xây dựng và đạt được sự đồng thuận về một hệ thống các giá trị, triết lý hành động và phương pháp ra quyết định đặc trưng cho phong cách của doanh nghiệp và cần được tuân thủ nghiêm túc.
- Mục đích: văn hóa doanh nghiệp là việc thiết kế và triển khai các chương trình hành động nhằm đưa hệ thống các giá trị và phương pháp hành động vào trong nhận thức và phát triển thành năng lực hành động của các thành viên tổ chức.
- Tác động mong muốn: văn hóa doanh nghiệp nhằm hỗ trợ các thành viên để chuyển hóa các giá trị và triết lý hành động đã nhận thức và năng lực đã hình thành động lực và hành động thực tiễn.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
In recent years, Vietnam's economy has been developing according to open market economies, particularly Vietnam joined the WTO International Trade Organization in 2007 opens many opportunities for businesses to Vietnam. However, at the same time brings many challenges to compete with so many major global rivals. In the present moment the ENTERPRISE not only about potential competition for capital, technology, human resources, property ... but also competing and winning in the culture of ENTERPRISE. Corporate culture has a great role in promoting positive behavior of members, improve the efficiency of labor and increased competition for business.Những thành công của doanh nghiệp có bền vững hay không là nhờ vào nền văn hóa doanh nghiệp rất đặc trưng của mình. Bên cạnh vốn, chiến lược kinh doanh thì sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp đã bám sâu vào trong từng nhân viên,làm nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt đó được thể hiện ra ở những tài sản vô hình như: sự trung thành của nhân viên, bầu không khí của doanh nghiệp như một gia đình nhỏ, tệ quan liêu bị đẩy lùi và không còn chỗ cho sự chậm trễ trong quá trình thảo luận và ra các quyết định quản lý, sự tin tưởng của nhân viên vào các quyết định và chính sách của doanh nghiệp, tinh thần đồng đội trong mọi công việc của doanh nghiệp... Nền văn hóa doanh nghiệp đã mang lại lợi thế cạnh tranh vô cùng quan trọng. Thiếu vốn doanh nghiệp có thể đi vay, thiếu nhân lực có thể bổ sung thông qua con đường tuyển dụng, thị trường tiêu thụ sản phẩm nhỏ thì có thể từng bước mở rộng thêm, các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước và đi mua tất cả mọi thứ hiện hữu nhưng lại không thể bắt chước hay đi mua được sự cống hiến, lòng tận tụy và trung thành của từng nhân viên trong doanh nghiệp. Khi đó, văn hóa doanh nghiệp làm nên sự khác biệt và là một lợi thế cạnh tranh. Chúng ta rất khó có thể thay đổi một cái gì đó nếu doanh nghiệp thiếu một tinh thần và văn hóa của mình.Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã, đang và sẽ ngày càng quan tâm hơn đến việc xây dựng và hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp sẵn sàng chi ra một số tiền không nhỏ mời các chuyên gia nước ngoài vào tư vấn, hoạch định kế hoạch xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho công ty mình. Học tập văn hoá doanh nghiệp tiên tiến nước ngoài đã trở thành một tư duy mới của các doanh nghiệp Việt Nam. Toàn cầu hoá kinh tế đòi hỏi phải xây dựng văn hoá doanh nghiệp với những bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt, không để xảy ra tình trạng quốc tế hoá văn hoá doanh nghiệp mà phải trên cơ sở của văn hoá Việt Nam.Doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranh thị trường gay gắt nhất thiết phải tiến hành xây dựng văn hoá doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp là sự tổng hoà của quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý tưởng kinh doanh, phương thức quản lý và quy tắc chế độ được toàn thể thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo.Trong bối cảnh đó, Ngành Điện, một ngành mũi nhọn của cả nước, cần có những sự thay đổi chuyển mình nhằm chuẩn bị cho sự hội nhập với các đối tác trên thế giới. Nhiệm vụ đặt ra là phải xây dựng cho mình những chuẩn mực, những giá trị đặc trưng khác biệt để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển trong ngành ngay cả khi có sự hậu thuẫn lớn từ nhà nước. Công ty Điện lực Vĩnh Long cũng đang từng bước xây dựng, hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp của công ty ngày một vững mạnh. Trên cơ sở đó, tôi quyết định chọn đề tài luận văn là “Impact of Corporate culture on the working commitment of workers : The case of Vinh Long Power Company”.1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:Trên cơ sở nghiên cứu về các khái niệm, hình thức của văn hoá doanh nghiệp cũng như vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quá trình xây dựng và phát triển doanh nghiệp, liên hệ thực trạng xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Điện lực Vĩnh Long hiện nay. Từ đó đề ra giải pháp phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty Điện lực Vĩnh Long nhằm nâng cao hơn nữa năng lực hoạt động, uy tính và vị thế của công ty trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng: đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề mang tính lý luận về văn hoá doanh nghiệp như các khái niệm về văn hoá doanh nghiệp, các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp, các chủ thể tham gia trong văn hóa doanh nghiệp bao gồm: cấp lãnh đạo, người lao động và khách hàng của doanh nghiệp (do đặc thù ngành điện là ngành độc quyền nên chủ thể đối thủ cạnh tranh không được đề cập); vai trò của văn hoá doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp, thực trạng xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty Điện lực Vĩnh Long và những định hướng phát triển văn hoá doanh nghiệp tại đây.Phạm vi nghiên cứu: Phân tích đánh giá hoạt động xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại công ty Điện lực Vĩnh Long trong thời gian từ năm 2014 đến nay.1.4 Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu tài liệu: giáo trình và các loại sách tham khảo.Phương pháp phân tích: dựa trên những số liệu thu thập được từ năm 2014 đến nay.Phương pháp quan sát: Quan sát nhân viên tại các phòng ban làm việc, cách thức giao tiếp, ứng xử của nhân viên phòng ban này với khách hàng hoặc nhân viên phòng ban khác.Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: ( xây dựng bảng câu hỏi):Quy trình làm phiếu khảo sát:-Xác định mục đích, đối tượng đề tài hướng tới để thiết kế mỗi phiếu …câu hỏi khảo sát liên quan đến văn hóa doanh nghiệp.-Tiến hành phát phiếu khảo sát tại các phòng ban làm việc của công ty Điện lực Vĩnh Long.-Thu thập, tổng hợp các phiếu khảo sát, kiểm tra các thông tin thu được,-Số lượng bảng khảo sát phát ra: -Số lượng bảng khảo sát thu về: 1.5 Cơ sở lý thuyết1.5.1 Khái niệm văn hóaVăn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình. Văn hóa là biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định. Với ý nghĩa như vậy, theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần: Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất. Theo nghĩa hẹp, văn hoá được hiểu chủ yếu là văn hoá tinh thần….1.5.2 Doanh nghiệpDoanh nghiệp là một loại hình tổ chức kinh tế được hình thành trong quá trình phát triển của xã hội loài người. Thuật ngữ này dùng để chỉ các tổ chức kinh tế nói chung như công ty, xí nghiệp, nhà máy… với chức năng chủ yếu là sản xuất của cải vật chất và cung cấp các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội. Theo luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 do Quốc hội Việt Nam ban hành, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Càng ngày, các doanh nghiệp càng khẳng định được vai trò, vị trí của mình trong sự phát triển của xã hội với mục đích trong tương lai không chỉ sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ mà còn cam kết nâng cao chất lượng con người.
1.5.3 Khái niện văn hóa doanh nghiệp
- Văn hóa doanh nghiệp là sự tổng hợp của mọi phương thức hoạt động cùng với biểu hiện của nó mà một tổ chức, doanh nghiệp đã sáng tạo ra nhằm thích ứng với những yêu cầu môi trường hoạt động và đòi hỏi của sự cạnh tranh.
- Văn hóa doanh nghiệp bao gồm một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong một tổ chức cùng thống nhất và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến nhận thức và hành động của từng thành viên. (Nguyễn Mạnh Quân (2011), Đạo đức kinh doanh và văn hoá công ty, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội)
Như vậy, dựa trên các định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp nói trên, có 3 đặc điểm cơ bản về văn hóa doanh nghiệp:
- Nội dung: văn hóa doanh nghiệp là việc xây dựng và đạt được sự đồng thuận về một hệ thống các giá trị, triết lý hành động và phương pháp ra quyết định đặc trưng cho phong cách của doanh nghiệp và cần được tuân thủ nghiêm túc.
- Mục đích: văn hóa doanh nghiệp là việc thiết kế và triển khai các chương trình hành động nhằm đưa hệ thống các giá trị và phương pháp hành động vào trong nhận thức và phát triển thành năng lực hành động của các thành viên tổ chức.
- Tác động mong muốn: văn hóa doanh nghiệp nhằm hỗ trợ các thành viên để chuyển hóa các giá trị và triết lý hành động đã nhận thức và năng lực đã hình thành động lực và hành động thực tiễn.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
In recent years, Vietnam's economy has been developing under the market economy opening up, especially Vietnam has joined the international trade organization WTO in 2007 opened up many opportunities for development Vietnam businesses. But also bring many challenges to compete with many major global competitors. During this time not only competitive businesses potential for capital, technology, human resources, assets ... but also compete and win business together by culture. Corporate culture plays a huge role in promoting positive behavior of members, improve labor efficiency and improve competitiveness for enterprises.
The success of the business is sustainable or not is due in corporate culture is characterized her. Besides capital, business strategy, the strength of corporate culture was entrenched into each employee, making up the difference between the enterprise and competition. That difference is reflected in the intangible assets such as employee loyalty, the atmosphere of the business as a small family, bureaucracy pushed back and no room for delay in the discussion and management decisions, the trust of staff in decisions and policies of the enterprise, teamwork in all affairs of the business ... business culture has brought Competitive advantage is extremely important. Lack of funds can now borrow, lack of manpower could complement pathway through recruitment, product sales market is small, can gradually expand, the competitors may imitate and go buy everything exists but can not imitate or go buy the dedication, devotion and loyalty of every employee in the enterprise. Meanwhile, the corporate culture make a difference and be a competitive advantage. We are very hard to change something if enterprises lack a spirit and their culture.
Currently, many Vietnam businesses have been and will be increasingly more interested in the construction and finishing corporate culture, even those businesses are willing to spend a significant amount of foreign invited experts in consulting, construction planning corporate culture for your company. Cultural learning advanced foreign enterprises have become a new thinking of Vietnam enterprises. Economic globalization requires building a corporate culture with the wisdom steps, choose wisely, not to happen the cultural internationalization of business that must be based on the culture of Vietnam.
Enterprises want to stand in the fierce market competition necessarily conducted build corporate culture. Corporate culture is the sum of value perception, ethical standards, business philosophy, normative acts, business ideas, methods and rules management regimes are all members of the joint Industry acceptance, followed.
In this context, Electrical Sector, one of the country's key industries, there should be changes transformation in preparation for the integration with partners around the world. The task is set to develop their own standards, the typical value difference that can exist, survive and grow in even greater backing from the state. Vinh Long Electric Company is also gradually building, perfecting the corporate culture of the company on a solid. Based on that, I decided to choose thesis was "Impact of Corporate culture on the working Commitment of Workers: The case of Vinh Long Power Company".
1.2 Research Objective of the project:
On the basis of research the concept, the form of business culture and the role of corporate culture in the process of construction and development of enterprises, contact build cultural situation now at Vinh Long Electric Company today . Since then recommend solutions developed corporate culture in Vinh Long Electric Power Corporation to further improve operational capacity, prestige and position of the company during the period of international economic integration.
1.3 Objects and the scope of the study:
The object: the object of study of the subject is the theoretical problem of corporate culture as the concept of corporate culture, the elements of corporate culture, the actors in the corporate culture include: leadership, employees and customers of the business (the electricity sector is due to specific sectors should be subject exclusively competitors are not mentioned); the role of corporate culture for the development of enterprises, the status of construction and development of corporate culture in the Electricity of Vinh Long and the development-oriented corporate culture here.
Scope Study: Analysis and assessment of construction activity in the corporate culture of the Electricity of Vinh Long in the period from 2014 to now.
1.4 Research Methodology:
Research Methodology document: curriculum and participate books survey.
Methods of analysis: based on the data collected from 2014 to present.
This method of viewing: Observe staff working in departments, how to communicate, conduct of departmental staff this with clients or personnel departments.
Methods live interview: (build questionnaires):
The process of making the survey:
-Define purpose, object oriented topics to design each stock ... Survey questions related to corporate culture.
-Money coupons operator survey work at the departments of the Electricity of Vinh Long.
To collect, synthesize the survey, check the information obtained is,
-Quantity emitted survey:
-Number survey collected:
1.5 Theoretical Foundations
1.5.1 Concept Cultural
Culture is all material values ​​and the spirit of human creativity out by labor and practical activities during its history. Culture is the expression level of social development in each historical period certain. With such significance, in the broadest sense, culture includes material culture and spiritual culture: Culture is the physical capacity of human creativity is expressed and crystallized in the matter. In the narrow sense, culture is understood mainly cultural and spiritual ....
1.5.2 Enterprise
Enterprise is a type of economic organization was formed in the process of development of human society. This term refers to the overall economic organizations such as companies, factories and plants ... with the principal function is the production of material goods and provision of services to satisfy the needs of society. Under corporate law No.60 / 2005 / QH11 dated 29/11/2005 by the Vietnam National Assembly enacted, now is the economic organization has its own name, assets, transaction-based stable, registered business prescribed by law for the purpose of business activities.
Increasingly, businesses have confirmed their role and their position in the development of society with no future purpose only produce products or provide services that are committed to improving the quality of human beings.
1.5.3 concepts of corporate culture
- Corporate culture is the sum of all operating modes along with expression it is an organization, enterprise created to adapt to the operating environment requirements and demands of competition.
- Corporate culture includes a system of meanings, values, beliefs mainstream, how perceptions and ways of thinking are all members of an organization and has agreed to a large extent influence the perceptions and actions of each member. (Nguyen Manh Quan (2011), business ethics and corporate culture, Publisher National Economics University, Hanoi)
Thus, based on the definition of the aforementioned corporate culture, have 3 characteristics the corporate culture:
- Contents: corporate culture is developing and achieving consensus on a system of values, business philosophy and method of decision characterizes its style and now need to be followed strictly.
- Purpose: corporate culture is the design and implementation of action programs aimed at bringing the system of values ​​and methods in the cognitive act and develop into power action force members of the organization.
- desired impact: corporate culture to support the members to transform the values ​​and philosophy of perception and action has already formed capability and operating dynamics practices.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: