Biết nghĩa: Pháp thứ hai mà tỷ kheo hay tỷ kheo ni cần phải biết là ‘B dịch - Biết nghĩa: Pháp thứ hai mà tỷ kheo hay tỷ kheo ni cần phải biết là ‘B Anh làm thế nào để nói

Biết nghĩa: Pháp thứ hai mà tỷ kheo

Biết nghĩa: Pháp thứ hai mà tỷ kheo hay tỷ kheo ni cần phải biết là ‘Biết nghĩa’. Nếu chúng ta đọc kỹ bộ kinh A hàm hay Nikàya thì chúng ta sẽ có một nhận định chung rằng, nội dung chính của hai bộ kinh này là đức Phật giáo giới cho những người xuất gia, tuy nhiên trong ấy cũng có khá nhiều kinh với nội dung đức Phật dạy cho những người cư sĩ tại gia, từ giai cấp Bà la môn cho đến giai cấp Thủ đà la, từ các nhà thông thái triết học cho đến người bình dân trong xã hội. Đối tượng mà đức Phật giáo dục có khác nhau thì chắc chắn nội dung và ý nghĩa mà Ngài giảng dạy cũng khác nhau. Sự khác nhau đó biểu thị căn cơ và trình độ, phong tục tập quán của con người không đồng, nhưng tất cả lời giảng dạy đó đều có chung một mục đích là giác ngộ và giải thóat. Vì tính chất lời giảng dạy của Ngài là như thế, cho nên trong kinh điển ghi lại có những bài kinh mang ý nghĩa khác nhau. Ví dụ, khi Ngài dạy cho các tỷ kheo thông tuệ Ngài đề cao tán than vai trò trí tuệ, nhưng khi Ngài gặp đối tượng là người ngọai đạo thích chuyện thần thông, cúng tế thì Ngài cũng nói chuyện thần thông và cúng tế, nhưng chuyện thần thông và cúng tế của Ngài nhằm xây dựng trong tâm hồn người đó có xu hướng đạo đức và hướng đến trí tuệ. Sự khác biệt này nếu như chúng ta không chú ý đến đối tượng khác nhau thì dễ phát sinh sự ngộ nhận… Ở đây, đức Phật khuyên các vị Tỷ kheo cần phải biết nghĩa của giáo thuyết này hay giáo thuyết kia. Điều này có liên hệ đến, khi đức Phật trình bày quan điểm của mình, nó có liên hệ đến các quan điểm lý thuyết của ngọai đạo hay hay những lý thuyết của Ngài, nhưng không muốn nhắc lại, người đọc cần phải suy tư lien hệ đến. Riêng câu: ‘biết điều này có nghĩa như thế kia, biết điều kia có nghĩa như thế này’ còn mang ý nghĩa, lời Phật dạy có ý nghĩa sâu xa mang tính ẩn dụ, hình thức trình bày như thế này, nhưng mang một ý nghĩa khác. Ví dụ ‘Phẩm Phổ Môn’ trong “Kinh Pháp Hoa” nói chuyện ‘Ứng hiện’ hay hiện tượng ’thiên biến vạn hóa’ của Bồ tát Quán Âm, nhưng ý nghĩa sâu xa của nó muốn nói quan điểm của Phật giáo Đại thừa không đồng tình với quan điểm của Thượng tọa, chấp chặt vào hình thức, giữ đời sống ẩn cư trong rừng núi, mà Phật giáo phải hòa nhập lăng xả vào xã hội, để đem Phật pháp vào cuộc sống và giáo hóa chúng sinh. Thế nhưng nếu chúng ta đọc phẩm kinh này chỉ biết việc ‘Ứng hiện’ của Bồ Tát Quan Âm hiểu theo nghĩa tôn giáo, điều đó chúng ta không hiểu được tư tưởng ‘nhập thế’ của Phật giáo Đại thừa. Đó là lý do tại sao đức Phật nói: ‘Điều này có nghĩa thế kia, điều kia có nghĩa thế này (Thích Tuệ Sỹ, 2000).
Qua đó cho thấy, một người xuất gia tu học trong Phật pháp, nhất là những người xuất gia trong thời đại ngày nay, nếu không ‘biết pháp’ và ‘biết nghĩa’ thì khó thành tựu mục đích giác ngộ và giải thóat. Tự mình đã không hiểu rõ Phật pháp thì làm sao có thể thực hiện quan điểm ‘giáo hóa chúng sinh. Như vậy, ‘Biết nghĩa’ là bổn phận và trách nhiệm của vị Tỷ kheo. (Thích Hạnh Bình, 2008)
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Biết nghĩa: Pháp thứ hai mà tỷ kheo hay tỷ kheo ni cần phải biết là ‘Biết nghĩa’. Nếu chúng ta đọc kỹ bộ kinh A hàm hay Nikàya thì chúng ta sẽ có một nhận định chung rằng, nội dung chính của hai bộ kinh này là đức Phật giáo giới cho những người xuất gia, tuy nhiên trong ấy cũng có khá nhiều kinh với nội dung đức Phật dạy cho những người cư sĩ tại gia, từ giai cấp Bà la môn cho đến giai cấp Thủ đà la, từ các nhà thông thái triết học cho đến người bình dân trong xã hội. Đối tượng mà đức Phật giáo dục có khác nhau thì chắc chắn nội dung và ý nghĩa mà Ngài giảng dạy cũng khác nhau. Sự khác nhau đó biểu thị căn cơ và trình độ, phong tục tập quán của con người không đồng, nhưng tất cả lời giảng dạy đó đều có chung một mục đích là giác ngộ và giải thóat. Vì tính chất lời giảng dạy của Ngài là như thế, cho nên trong kinh điển ghi lại có những bài kinh mang ý nghĩa khác nhau. Ví dụ, khi Ngài dạy cho các tỷ kheo thông tuệ Ngài đề cao tán than vai trò trí tuệ, nhưng khi Ngài gặp đối tượng là người ngọai đạo thích chuyện thần thông, cúng tế thì Ngài cũng nói chuyện thần thông và cúng tế, nhưng chuyện thần thông và cúng tế của Ngài nhằm xây dựng trong tâm hồn người đó có xu hướng đạo đức và hướng đến trí tuệ. Sự khác biệt này nếu như chúng ta không chú ý đến đối tượng khác nhau thì dễ phát sinh sự ngộ nhận… Ở đây, đức Phật khuyên các vị Tỷ kheo cần phải biết nghĩa của giáo thuyết này hay giáo thuyết kia. Điều này có liên hệ đến, khi đức Phật trình bày quan điểm của mình, nó có liên hệ đến các quan điểm lý thuyết của ngọai đạo hay hay những lý thuyết của Ngài, nhưng không muốn nhắc lại, người đọc cần phải suy tư lien hệ đến. Riêng câu: ‘biết điều này có nghĩa như thế kia, biết điều kia có nghĩa như thế này’ còn mang ý nghĩa, lời Phật dạy có ý nghĩa sâu xa mang tính ẩn dụ, hình thức trình bày như thế này, nhưng mang một ý nghĩa khác. Ví dụ ‘Phẩm Phổ Môn’ trong “Kinh Pháp Hoa” nói chuyện ‘Ứng hiện’ hay hiện tượng ’thiên biến vạn hóa’ của Bồ tát Quán Âm, nhưng ý nghĩa sâu xa của nó muốn nói quan điểm của Phật giáo Đại thừa không đồng tình với quan điểm của Thượng tọa, chấp chặt vào hình thức, giữ đời sống ẩn cư trong rừng núi, mà Phật giáo phải hòa nhập lăng xả vào xã hội, để đem Phật pháp vào cuộc sống và giáo hóa chúng sinh. Thế nhưng nếu chúng ta đọc phẩm kinh này chỉ biết việc ‘Ứng hiện’ của Bồ Tát Quan Âm hiểu theo nghĩa tôn giáo, điều đó chúng ta không hiểu được tư tưởng ‘nhập thế’ của Phật giáo Đại thừa. Đó là lý do tại sao đức Phật nói: ‘Điều này có nghĩa thế kia, điều kia có nghĩa thế này (Thích Tuệ Sỹ, 2000).Qua đó cho thấy, một người xuất gia tu học trong Phật pháp, nhất là những người xuất gia trong thời đại ngày nay, nếu không ‘biết pháp’ và ‘biết nghĩa’ thì khó thành tựu mục đích giác ngộ và giải thóat. Tự mình đã không hiểu rõ Phật pháp thì làm sao có thể thực hiện quan điểm ‘giáo hóa chúng sinh. Như vậy, ‘Biết nghĩa’ là bổn phận và trách nhiệm của vị Tỷ kheo. (Thích Hạnh Bình, 2008)
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Knowing that: the second French monks or nuns need to know is 'Knowing that'. If we read the sutras A function or Nikàya then we will have a general perception that the main content of the two sets of Buddhist ethics is presented to those ordained, but he also had plenty of experience Buddha content for those laymen, from caste Brahmin caste until Prime mandala, from the wise philosopher to commoners in society. Objects that Buddha different educational content and then make sure that he was teaching the meaning is different. Such differences indicate inborn and qualifications, customs of the people disagree, but all teachings that have a common purpose is enlightenment and liberation. Because of the nature of his teachings are like, so in classic texts recorded with different means. For example, when he teaches his intellectual brethren coal canopy uphold intellectual role, but when he met was the foreign object like about Kabbalah religion, sacrifice, he also talked Kabbalah and sacrifice, but something unseen and His sacrifice in order to build the human soul that tends toward moral and intellectual. This difference if we do not pay attention to different audiences are likely to develop misconceptions ... Here, the Buddha advised the monks need to know the meaning of this doctrine and other doctrines. This may relate to, the Buddha presented his opinion, it is related to the theory of foreign opinion or religion or his theories, but do not want to repeat, readers need to reflect relate to. Own question: 'know what this means like that, knowing that such other' also means, his teachings have profoundly meaningful metaphorical, form of presentation like this, but bring another meaning. For example, 'the Universal Gate' in the 'Lotus Sutra' speak 'current application' or the phenomenon of 'popular culture' of Guanyin, but its deeper meaning to say the views of Mahayana Buddhism disagreed with the views of the Venerable, clinging to form, kept life in jungle retreat, which must integrate Buddhist villages in society, to bring Buddhism to the life and teachings of beings. But if we read only know the business 'current application' of Avalokiteshvara religious sense, that we do not understand the thought 'incarnation' of Mahayana Buddhism. That is why the Buddha said: 'This means that the other, the other thing that this (Thich Tue Sy, 2000).
Through that show, a monastic retreat in Buddhism, especially the home person in this day and age, if not 'know the law' and 'knows that' it is difficult to achieve the purpose of enlightenment and liberation. Himself did not understand Buddhism, how can implementation perspective 'edification beings. Thus, 'Knowing that' the duty and responsibility of the brethren. (Thich Hanh Binh, 2008)
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: