Ra đời từ thập niên 60 của thế kỷ trước, làng nghề chổi bông cỏ ở khu  dịch - Ra đời từ thập niên 60 của thế kỷ trước, làng nghề chổi bông cỏ ở khu  Pháp làm thế nào để nói

Ra đời từ thập niên 60 của thế kỷ t

Ra đời từ thập niên 60 của thế kỷ trước, làng nghề chổi bông cỏ ở khu vực đường Phạm Văn Chí (quận 6, TP.HCM) giờ đây đã không còn hưng thịnh khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối.
Theo những bậc cao niên ở làng nghề, các hộ làm chổi ở đây đa phần từ miền Trung, đặc biệt là các xã Phổ Phong, Phổ Thuận (huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi) vào lập nghiệp.

Đầu thập niên 1990, sản phẩm chổi đót của làng nghề 'xuất ngoại' đến Đài Loan, Singapore, Indonesia, Campuchia nhưng giờ thị trường này teo tóp dần, khách hàng nước ngoài đã chuyển sang chọn hàng Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan... vì giá thành rẻ hơn và chất lượng cao.

Nếu như trước đây, sản phẩm của làng chổi bông cỏ quận 6 đổ về chợ Bình Tiên và đủ sức cung cấp hàng cho các tỉnh từ Khánh Hòa đổ về tới tận Cà Mau thì nay nhiều hộ đành bỏ nghề vì cạnh tranh không nổi với chổi của người dân miền Trung.

Theo anh Đoàn Văn Thuận, chủ một cơ sở làm chổi bông cỏ, ở đường Phạm Văn Chí (phường 8, quận 6), hiện nay các ngành thủ công có nguy cơ ngày càng bị thu hẹp vì số hộ đủ sức theo nghề không còn nhiều.

“Ở thành phố kiếm thợ làm chổi khó, nguyên liệu phải mua qua trung gian nên cây chổi làm ra phải cạnh tranh về giá nên chỉ lời ít. Hiện nay việc làm chổi càng ngày càng khó hơn, số nhà làm chổi ngày càng teo tóp. Bông chổi giá ngày càng cao”, anh Thuận giãi bày.

Thực tế cho thấy, những năm trước đây địa phương nào có làng nghề thì mức sống của người dân nơi đó thường khá hơn. Thế nhưng, hiện nay do việc tiêu thụ sản phẩm thủ công ngày càng khó khăn, trong khi chi phí sản xuất, giá nguyên liệu đầu vào lại tăng cao nên người dân luôn có xu hướng bỏ nghề truyền thống, chuyển sang các nghề khác.

Ông Dương Huỳnh Nhân, Phó Chủ tịch phường 4, quận 6 cho biết, hiện nay còn hơn 20 hộ bám trụ với nghề làm chổi, sống rải rác trong khu vực chứ không tập trung như trước nữa.

“Phường luôn tạo điều kiện cho các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp duy trì ngành nghề bằng cách hỗ trợ vay vốn tùy theo khả năng, quy mô sản xuất của mỗi hộ theo quy định”, ông Nhân nói.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Pháp) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Naissance des années 60 du siècle dernier, villages d'artisans de balai linaigrette dans la région de Pham Van Chi (District 6, HO CHI Minh-ville. HCM) maintenant n'est plus florissante a rendu beaucoup de gens se sentent la consternation.Selon les cadres supérieurs dans les villages, les ménages faisant balais ici la plupart de Central, en particulier le spectre Positive, canton de spectre (district prussien allemand, province de Quang Ngai) affaires.Dans les années 1990, le village de đót ware « étranger » à Taïwan, Singapour, Indonésie, Cambodge, mais maintenant ce marché une atrophie, des clients étrangers ont opté pour choisir la Chine, Myanmar, Thaïlande, en raison des prix moins cher et de haute qualité.Si, comme auparavant, les produits du village de genêts linaigrette District 6 verser environ moyen du marché et un approvisionnement suffisant pour les provinces de Khanh Hoa à verser sur de nombreux foyers maintenant Mau officiers quitter la profession en raison de la concurrence avec balai populaire Central.Selon lui, le propriétaire du groupe d'écrivain Shun une base faite de linaigrette, balai à Pham Van Chi (quartier 8, District 6), aujourd'hui le secteur de l'artisanat plus en plus des risques étant réduit à cause des ménages qualifié par profession pas tellement.“Ở thành phố kiếm thợ làm chổi khó, nguyên liệu phải mua qua trung gian nên cây chổi làm ra phải cạnh tranh về giá nên chỉ lời ít. Hiện nay việc làm chổi càng ngày càng khó hơn, số nhà làm chổi ngày càng teo tóp. Bông chổi giá ngày càng cao”, anh Thuận giãi bày.Thực tế cho thấy, những năm trước đây địa phương nào có làng nghề thì mức sống của người dân nơi đó thường khá hơn. Thế nhưng, hiện nay do việc tiêu thụ sản phẩm thủ công ngày càng khó khăn, trong khi chi phí sản xuất, giá nguyên liệu đầu vào lại tăng cao nên người dân luôn có xu hướng bỏ nghề truyền thống, chuyển sang các nghề khác.Ông Dương Huỳnh Nhân, Phó Chủ tịch phường 4, quận 6 cho biết, hiện nay còn hơn 20 hộ bám trụ với nghề làm chổi, sống rải rác trong khu vực chứ không tập trung như trước nữa.“Phường luôn tạo điều kiện cho các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp duy trì ngành nghề bằng cách hỗ trợ vay vốn tùy theo khả năng, quy mô sản xuất của mỗi hộ theo quy định”, ông Nhân nói.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: