Những tấm lòng cao cả được viết cách đây đã hơn 100 năm. Cuốn sách đã  dịch - Những tấm lòng cao cả được viết cách đây đã hơn 100 năm. Cuốn sách đã  Anh làm thế nào để nói

Những tấm lòng cao cả được viết các

Những tấm lòng cao cả được viết cách đây đã hơn 100 năm.

Cuốn sách đã được dịch giả, nhà giáo Hà Mai Anh (1905-1975) dịch ra tiếng Việt từ năm 1948. Đến năm 1977, cuốn sách được Hoàng Thiếu Sơn (1920-2005) dịch lại và liên tục tái bản cho tới nay. Vì nội dung cuốn sách chứa đựng rất nhiều câu chuyện giáo dục nên đã được dịch và đưa vào sách giáo khoa của nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học hiện hành có 3 bài được trích từ cuốn sách này gồm: Ai có lỗi? (Tiếng Việt 3, tập 1), Buổi học thể dục (Tiếng Việt 3, tập 2), Một vụ đắm tàu (Tiếng Việt 5, tập 2).
Toàn bộ cuốn sách là nhật kí trong một năm học của một cậu bé 11 tuổi. Đây đều là các câu chuyện cảm động về tình bạn, tình thầy trò, tình cảm gia đình, tình thương, lòng trắc ẩn trong mỗi con người.tôi rất tâm đắc khi đọc cuốn sách này. Tôi nghĩ rằng, nếu thầy cô giáo khi đọc xong cuốn sách này chắc chắn sẽ học hỏi được những điều bổ ích về nghề nghiệp của mình. Trong cuốn sách, dưới con mắt của nhân vật chính, cậu bé En-ri-cô, các thầy giáo, cô giáo hiện lên thật đáng kính trọng, mặc dù mỗi người một hình hài, một cá tính nhưng họ “Tất cả vì học sinh thân yêu” như câu khẩu hiệu ngày này của các nhà giáo chúng ta.Một thầy Hiệu trưởng cao lớn, đầu hói, râu dài, ăn mặc rất chỉn chu nhưng lại rất hiền. Với những học sinh mắc lỗi thầy chỉ “nắm lấy tay học trò, dịu dàng khuyến khích, giảng giải cho họ phải cư xử như thế nào” và kết quả là “thường thường thì học sinh hối hận vì lỗi lầm của mình và sẽ không mắc lại nữa” .Phương pháp giáo dục của thầy hiệu trưởng quả là giản dị mà kì diệu “đến nỗi, ra khỏi phòng của thầy, học sinh đều rơm rớm nước mắt, và hổ thẹn hơn là bị phạt”. Sau khi đứa mất đứa con trai, thầy Hiệu trưởng muốn nghỉ hưu nhưng thầy lại thấy đau khổ khi phải chia tay học sinh của mình nên thầy chần chừ mãi và rồi đã phải xé lá đơn xin từ chức đi và tiếp tục ở lại trường. Một cụ giáo già đầy tâm huyết, muốn dạy học đến ngày cuối cùng của cuộc đời, nhưng năm 82 tuổi vì run tay trót đánh rơi giọt mực xuống trang vở của học sinh nên đành phải xin về. Và khi phải xa học sinh, xa mái trường, cụ giáo đã cay đắng tâm sự: “Tôi hiểu rằng cuộc đời đối với tôi như vậy là hết rồi, không còn trường học nữa, không còn sức trẻ nữa, tôi cũng không sống được bao lâu nữa”. Người thầy giáo có tên Péc-bô-ni cũng thật đáng kính trọng, thầy không có gia đình riêng, mặc dù thầy không bao giờ cười nhưng thầy lại luôn kiên nhẫn, tìm hiểu, yêu thương và chia sẻ với từng học sinh. Khi phải bắt buộc phạt một học sinh vì ngỗ ngược, phá rối thì thầy rất đau lòng. Rồi cũng chính người thầy ấy, khi thấy kết quả thi cuối năm của học sinh mình đều tốt, thầy đã làm vui học sinh mình bằng cách giả bộ trượt chân, phải bám vào bức tường cho khỏi ngã. Và, cậu học trò En-ri-cô đã ghi lại trong nhật ký của mình như thế này: “Phải chăng đó là cái phút vui độc nhất của thầy? Một sự đền bù cho chín tháng yêu thương, kiên nhẫn và cả phiền muộn nữa? Để có phút vui kia thầy đã tốn bao nhiêu công sức!”. Thật cảm động biết bao tình thầy trò! Trong lời giới thiệu cuốn sách, Hoàng Thiếu Sơn cũng có những nhận xét sâu sắc về nghề giáo. Ông viết :“Nhiều cô giáo, thầy giáo đã xem nghề mình là lẽ sống, là cuộc đời của mình. Và ở trường học cũng có những liệt sĩ hy sinh như ở chiến trường”. Trong cuốn sách, có kể chuyện một thầy giáo bị ốm nặng, nghĩ rằng mình không qua khỏi, ông nhìn vào tấm ảnh các học trò cũ của mình, rồi nói với người học trò mới đến thăm: “Khi sắp chết, cái nhìn của thầy sẽ quay về họ”. Một cô giáo lớp một cũng đã mất ba ngày trước khi kết thúc chương trình chỉ vì cô bị ốm nhưng không muốn nghỉ dạy để chữa bệnh, không muốn xa học trò của mình. Và trước khi chết, cô còn yêu cầu thầy Hiệu trưởng không cho học trò đi theo đám tang vì sợ các em khóc. Đọc đến đoạn này, bản thân người viết cũng không cầm được nước mắt dù biết rằng đây chỉ là một câu chuyện văn học. Quả đúng như lời dịch giả Hoàng Thiếu Sơn, : “ Qua bút mực của trẻ con, De Amicis đã viết nên một thiên trường ca cảm động về nghề dạy học”.

Đọc Những tấm lòng cao cả các thầy giáo cô giáo chúng ta sẽ học tập những tấm gương các thầy giáo, cô giáo trên giúp cho chúng ta thấy yêu người hơn, yêu nghề hơn và học được cách ứng xử phù hợp với các tình huống trong công tác giáo dục. Nội dung và phương pháp dục trong cuốn sách có nhiều điều đáng để học tập.Hiện nay chương trình giáo dục phổ thông được nhiều người nhận xét là nặng về “trí dục” và nhẹ về “đức dục” tức là tập trung nhiều vào giảng dạy, cung cấp kiến thức cho học sinh mà chưa chú trọng giáo dục học sinh các chuẩn mực đạo đức, kĩ năng sống. Đọc Những tấm lòng cao cả, chúng ta thấy, từ hàng trăm năm trước, tác giả De Amicis đã nhấn mạnh đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh (trong truyện là học sinh lứa tuổi Tiểu học). Nhà văn đưa ra các đức tính cần phải dạy bảo cho trẻ đó là: trung thực, dũng cảm, kỉ luật, tình thương, hào hiệp, tế nhị, trách nhiệm, nghị lực, kính trọng, biết ơn, yêu quê hương, yêu đất nước, yêu quý lao động và kính trọng người lao động. Ông cũng rất thiết tha với việc dạy trẻ ý thức bình đẳng giữa người với người, không phân biệt giai cấp, địa vị, kinh tế. Ngoài ra ông muốn trẻ con tránh xa các tính xấu như: hèn nhát, lạm dụng lòng tốt của người khác, khoe khoang, đố kỵ, vô cảm. Về cách dạy trẻ, nhà văn nước Ý cũng có những quan điểm rất tiến bộ gần với phương pháp giáo dục hiện đại. Đó là “bình tĩnh, không vội vàng, không nóng nảy”, “thận trọng, tế nhị”, và cần phải thông qua các sự việc các tình huống trong cuộc sống để dạy trẻ. Và trên hết, người làm giáo dục (thầy cô giáo, cha mẹ học sinh,...) phải tự làm gương, làm mẫu để trẻ em noi theo, quan điểm này rất giống quan điểm của Khổng Tử ngày xưa “thân giáo hơn ngôn giáo” (dạy bằng tự làm gương hơn là dạy bằng lời nói).Ở tác phẩm này, chức năng giáo dục của văn chương đã được De Amicis thể hiện một cách đậm nét bên cạnh các chức năng nhận thức, thẩm mĩ. Hơn ai hết, dịch giả, Hoàng Thiếu Sơn, người đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục, càng hiểu sâu sắc điều này, đặc biệt với bộ môn nghiên cứu sở trường của ông là khoa học xã hội. Chính vì vậy mà vị dịch giả, nhà giáo dục uyên bác và đáng kính này đã đúc kết: “Nghệ thuật văn chương là công cụ giáo dục tốt, vì giáo dục phải tiến hành có nghệ thuật, và giáo dục chính là một nghệ thuật”.

Tác phẩm nào cũng có những những hạn chế tùy theo thời của nó. Tuy nhiên, tác phẩm đó vẫn có sự lay động tâm hồn con người, vẫn được lưu truyền và có những lợi ích thiết thực thì những người đời sau cũng cần nghiên cứu, tham khảo. Những tấm lòng cao cả là một tác phẩm rất đáng được những người làm công tác giáo dục, nhất là các nhà giáo bậc học phổ thông đọc và suy ngẫm để làm tốt hơn vụ nhiệm “trồng người” của mình như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Những tấm lòng cao cả được viết cách đây đã hơn 100 năm. Cuốn sách đã được dịch giả, nhà giáo Hà Mai Anh (1905-1975) dịch ra tiếng Việt từ năm 1948. Đến năm 1977, cuốn sách được Hoàng Thiếu Sơn (1920-2005) dịch lại và liên tục tái bản cho tới nay. Vì nội dung cuốn sách chứa đựng rất nhiều câu chuyện giáo dục nên đã được dịch và đưa vào sách giáo khoa của nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Sách giáo khoa Tiếng Việt cấp Tiểu học hiện hành có 3 bài được trích từ cuốn sách này gồm: Ai có lỗi? (Tiếng Việt 3, tập 1), Buổi học thể dục (Tiếng Việt 3, tập 2), Một vụ đắm tàu (Tiếng Việt 5, tập 2).Toàn bộ cuốn sách là nhật kí trong một năm học của một cậu bé 11 tuổi. Đây đều là các câu chuyện cảm động về tình bạn, tình thầy trò, tình cảm gia đình, tình thương, lòng trắc ẩn trong mỗi con người.tôi rất tâm đắc khi đọc cuốn sách này. Tôi nghĩ rằng, nếu thầy cô giáo khi đọc xong cuốn sách này chắc chắn sẽ học hỏi được những điều bổ ích về nghề nghiệp của mình. Trong cuốn sách, dưới con mắt của nhân vật chính, cậu bé En-ri-cô, các thầy giáo, cô giáo hiện lên thật đáng kính trọng, mặc dù mỗi người một hình hài, một cá tính nhưng họ “Tất cả vì học sinh thân yêu” như câu khẩu hiệu ngày này của các nhà giáo chúng ta.Một thầy Hiệu trưởng cao lớn, đầu hói, râu dài, ăn mặc rất chỉn chu nhưng lại rất hiền. Với những học sinh mắc lỗi thầy chỉ “nắm lấy tay học trò, dịu dàng khuyến khích, giảng giải cho họ phải cư xử như thế nào” và kết quả là “thường thường thì học sinh hối hận vì lỗi lầm của mình và sẽ không mắc lại nữa” .Phương pháp giáo dục của thầy hiệu trưởng quả là giản dị mà kì diệu “đến nỗi, ra khỏi phòng của thầy, học sinh đều rơm rớm nước mắt, và hổ thẹn hơn là bị phạt”. Sau khi đứa mất đứa con trai, thầy Hiệu trưởng muốn nghỉ hưu nhưng thầy lại thấy đau khổ khi phải chia tay học sinh của mình nên thầy chần chừ mãi và rồi đã phải xé lá đơn xin từ chức đi và tiếp tục ở lại trường. Một cụ giáo già đầy tâm huyết, muốn dạy học đến ngày cuối cùng của cuộc đời, nhưng năm 82 tuổi vì run tay trót đánh rơi giọt mực xuống trang vở của học sinh nên đành phải xin về. Và khi phải xa học sinh, xa mái trường, cụ giáo đã cay đắng tâm sự: “Tôi hiểu rằng cuộc đời đối với tôi như vậy là hết rồi, không còn trường học nữa, không còn sức trẻ nữa, tôi cũng không sống được bao lâu nữa”. Người thầy giáo có tên Péc-bô-ni cũng thật đáng kính trọng, thầy không có gia đình riêng, mặc dù thầy không bao giờ cười nhưng thầy lại luôn kiên nhẫn, tìm hiểu, yêu thương và chia sẻ với từng học sinh. Khi phải bắt buộc phạt một học sinh vì ngỗ ngược, phá rối thì thầy rất đau lòng. Rồi cũng chính người thầy ấy, khi thấy kết quả thi cuối năm của học sinh mình đều tốt, thầy đã làm vui học sinh mình bằng cách giả bộ trượt chân, phải bám vào bức tường cho khỏi ngã. Và, cậu học trò En-ri-cô đã ghi lại trong nhật ký của mình như thế này: “Phải chăng đó là cái phút vui độc nhất của thầy? Một sự đền bù cho chín tháng yêu thương, kiên nhẫn và cả phiền muộn nữa? Để có phút vui kia thầy đã tốn bao nhiêu công sức!”. Thật cảm động biết bao tình thầy trò! Trong lời giới thiệu cuốn sách, Hoàng Thiếu Sơn cũng có những nhận xét sâu sắc về nghề giáo. Ông viết :“Nhiều cô giáo, thầy giáo đã xem nghề mình là lẽ sống, là cuộc đời của mình. Và ở trường học cũng có những liệt sĩ hy sinh như ở chiến trường”. Trong cuốn sách, có kể chuyện một thầy giáo bị ốm nặng, nghĩ rằng mình không qua khỏi, ông nhìn vào tấm ảnh các học trò cũ của mình, rồi nói với người học trò mới đến thăm: “Khi sắp chết, cái nhìn của thầy sẽ quay về họ”. Một cô giáo lớp một cũng đã mất ba ngày trước khi kết thúc chương trình chỉ vì cô bị ốm nhưng không muốn nghỉ dạy để chữa bệnh, không muốn xa học trò của mình. Và trước khi chết, cô còn yêu cầu thầy Hiệu trưởng không cho học trò đi theo đám tang vì sợ các em khóc. Đọc đến đoạn này, bản thân người viết cũng không cầm được nước mắt dù biết rằng đây chỉ là một câu chuyện văn học. Quả đúng như lời dịch giả Hoàng Thiếu Sơn, : “ Qua bút mực của trẻ con, De Amicis đã viết nên một thiên trường ca cảm động về nghề dạy học”.Đọc Những tấm lòng cao cả các thầy giáo cô giáo chúng ta sẽ học tập những tấm gương các thầy giáo, cô giáo trên giúp cho chúng ta thấy yêu người hơn, yêu nghề hơn và học được cách ứng xử phù hợp với các tình huống trong công tác giáo dục. Nội dung và phương pháp dục trong cuốn sách có nhiều điều đáng để học tập.Hiện nay chương trình giáo dục phổ thông được nhiều người nhận xét là nặng về “trí dục” và nhẹ về “đức dục” tức là tập trung nhiều vào giảng dạy, cung cấp kiến thức cho học sinh mà chưa chú trọng giáo dục học sinh các chuẩn mực đạo đức, kĩ năng sống. Đọc Những tấm lòng cao cả, chúng ta thấy, từ hàng trăm năm trước, tác giả De Amicis đã nhấn mạnh đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh (trong truyện là học sinh lứa tuổi Tiểu học). Nhà văn đưa ra các đức tính cần phải dạy bảo cho trẻ đó là: trung thực, dũng cảm, kỉ luật, tình thương, hào hiệp, tế nhị, trách nhiệm, nghị lực, kính trọng, biết ơn, yêu quê hương, yêu đất nước, yêu quý lao động và kính trọng người lao động. Ông cũng rất thiết tha với việc dạy trẻ ý thức bình đẳng giữa người với người, không phân biệt giai cấp, địa vị, kinh tế. Ngoài ra ông muốn trẻ con tránh xa các tính xấu như: hèn nhát, lạm dụng lòng tốt của người khác, khoe khoang, đố kỵ, vô cảm. Về cách dạy trẻ, nhà văn nước Ý cũng có những quan điểm rất tiến bộ gần với phương pháp giáo dục hiện đại. Đó là “bình tĩnh, không vội vàng, không nóng nảy”, “thận trọng, tế nhị”, và cần phải thông qua các sự việc các tình huống trong cuộc sống để dạy trẻ. Và trên hết, người làm giáo dục (thầy cô giáo, cha mẹ học sinh,...) phải tự làm gương, làm mẫu để trẻ em noi theo, quan điểm này rất giống quan điểm của Khổng Tử ngày xưa “thân giáo hơn ngôn giáo” (dạy bằng tự làm gương hơn là dạy bằng lời nói).Ở tác phẩm này, chức năng giáo dục của văn chương đã được De Amicis thể hiện một cách đậm nét bên cạnh các chức năng nhận thức, thẩm mĩ. Hơn ai hết, dịch giả, Hoàng Thiếu Sơn, người đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục, càng hiểu sâu sắc điều này, đặc biệt với bộ môn nghiên cứu sở trường của ông là khoa học xã hội. Chính vì vậy mà vị dịch giả, nhà giáo dục uyên bác và đáng kính này đã đúc kết: “Nghệ thuật văn chương là công cụ giáo dục tốt, vì giáo dục phải tiến hành có nghệ thuật, và giáo dục chính là một nghệ thuật”.
Tác phẩm nào cũng có những những hạn chế tùy theo thời của nó. Tuy nhiên, tác phẩm đó vẫn có sự lay động tâm hồn con người, vẫn được lưu truyền và có những lợi ích thiết thực thì những người đời sau cũng cần nghiên cứu, tham khảo. Những tấm lòng cao cả là một tác phẩm rất đáng được những người làm công tác giáo dục, nhất là các nhà giáo bậc học phổ thông đọc và suy ngẫm để làm tốt hơn vụ nhiệm “trồng người” của mình như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
These noble hearts were written over 100 years ago. The book has been translated author, teacher Ha Mai Anh (1905-1975) translated into Vietnamese from 1948 to 1977, the book was Hoang Missing Son ( 1920-2005) translated and repeatedly reprinted until now. Because the contents of the book contains many stories of education should have been translated and included in textbooks of many countries, including Vietnam. Vietnamese textbooks for primary school current 3 songs are taken from this book are: Who is at fault? (Vietnamese 3, episode 1), fitness session (Vietnamese 3, Episode 2), A shipwreck (Vietnamese 5, Episode 2). The whole book is a diary of an academic year of a boy 11 years old. Here are the touching story about friendship, love teachers and students, family love, love, compassion in each nguoi.toi very interested in reading this book. I think, if the teacher finished reading this book will certainly learn useful things about my career. In the book, the eyes of the main character, the boy En Jericho, the teacher, the teacher shows up very respectable, although each of them a shape, a strong personality, but they "all for dear student "as the slogan for this day of the teachers we ta.Mot Rector tall, bald, bearded, dressed his stylish but very gentle. For students only mistake he "grabbed the hands pupil, gently encouraging, explaining to them how to behave," and the result is "usually the students regretted his mistakes and will not trapped anymore ".The education of principal is simple but effective magic" that, out of his room, students were filled with tears, and shame than himself ". After the boy lost son, Rector wanted to retire but he found painful farewell to his students should master sales pitch and then had to tear resignation leaves off and continue to stay in school . An old tool enthusiastic teacher, want to teach to the last day of his life, but in 82 years because trembling hands dropped droplet trot down the student's notebook page so had to ask for. And being away from the students, far roofing, tools teachers have bitterly said: "I understand that life for me so all gone, no more school, no youth again, I would not live much longer ". The teacher called Pec-potty-ni is also very respectable, he has no family of her own, though he never smiled, but he always patience, understanding, loving and sharing with each student. When mandatory penalties for unruly student, teacher disrupt the very heartbreaking. Then also a teacher, when he last saw the test results of their students well, he did his student fun by pretending to stumble, to cling to the walls to fall down. And, pupil En Jericho was recorded in his diary like this: "Is it the minute his unique fun? A compensation for the nine months of love, patience and sorrow again? For other fun minutes he spent much effort! ". It touched to the teachers and students! In the foreword to the book, Missing Son Hoang also has profound remarks about a teacher. He writes: "Many teachers, teachers have seen their job is probably alive, as his life. And in schools also have to sacrifice as martyrs in the battlefield. " In the book, a teacher with storytelling seriously ill, thought he did not survive, he looked at the photo of his former student, then told the new students to visit: "When I was dying, look will return to their teacher. " A first grade teacher had died three days before the end of the program because she was sick but did not want to leave teaching for healing, not want to leave his students. And before she died, she was not required Rector for students to follow the funeral for fear of crying. Read this section, the writer himself did not hold back my tears, knowing that this is a literary story. It is true as the translator Hoang Thieu Son, "Through children's pens, De Amicis wrote an epic disaster touched teaching profession". Read The great heart of our teacher teacher will study the examples of the teacher, the teacher in helping us find love people, love my job and learned how to behave in accordance with the situation in education. Sexual content and method in the book has much to learn this tap.Hien school education program many see as heavy on "sex position" and light on "moral education" that is focused more on teaching, providing knowledge to students but not education focused student of ethics, life skills. Read The noble heart, we see, from hundreds of years ago, De Amicis authors have emphasized the moral education to students (in the story is the primary age pupils). Writers launched the virtues must teach children were: honesty, courage, discipline, compassion, generosity, sensitivity, responsibility, courage, respect, gratitude, love the motherland, patriotism, love and respect labor workers. He is also very passionate about teaching children a sense of equality among people, irrespective of class, caste, economic. Also he wants kids to stay away from bad habits such as cowardice, abuse the kindness of others, boasting, envy, emotionless. Regarding how to teach children, Italian writer also very progressive views close to the modern educational methods. It was "calm, no rush, no petulant", "careful, delicate", and need to work through the situations in life to teaching children. And above all, people do education (teachers, parents, ...) have to set an example, as models for children to follow, this view is very similar views of ancient Confucius' teachings Friendly more language teachers "(taught by example rather than teach themselves verbally) and flatten this work, educational function of literature was De Amicis expressed a bold beside the cognitive functionality, aesthetics . More than anyone else, translators, Missing Son Hoang, who has devoted his life to the cause of education, more deeply understand this, especially with the study of His forte is social science. Therefore, the translator, educator and venerable wisdom has concluded: "The art of writing is a good educational tool, because education must be conducted with the arts, and education is an art art. " The work there will be some restrictions depending on the length of it. However, the work that still stirs the human heart, has been handed down and have practical benefits, those born later should study reference. The lofty hearts is a very good work these people do the work of education, especially secondary grade teachers read and ponder to do better service for "grown man" her as President Ho Chi Ming taught.






đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: