In the lives of all present turned, everything is simple and optimized the time through the application of information technology to handle the daily work. Information and communications technologies now has a presence in many aspects of our daily lives, from Commerce to entertainment and even culture, society and education. Today, mobile phones, desktop computers, handheld devices, email and Internet use has become the focal point in the culture and our community, is the bridge are inseparable in the globalized society.Information technology and communications, popularly known as ICT, is the phrase often used as a synonym for information technology (IT). ICT has created a global society, where people can interact and communicate with each other quickly and efficiently. Implementation of Directive 58, for more than 15 years, the field of information and communication technology Vietnam has achieved many important accomplishments. The Ministry of information and communication has contributed to promoting and developing information and communication technology. The policy environment for the application and development of information and communication technologies are relatively complete. Information technology gradually became the spearhead of the economy of the country, has contributed to the GDP growth of the country.Công nghệ thông tin và truyền thông giữ một vai rất quan trọng tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt tại Việt Nam, công nghệ thông tin được xem là nền tảng vững chắc phục vụ cho tiến trình phát triển đất nước bền vững, hướng đến một trong những quốc gia có nền kinh tế, an ninh, chính trị, văn hóa, giáo dục, xã hội ổn định, tốt nhất tại Đông Nam Á và thế giới. Chỉ thị 58 được Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII ban hành ngày 17/10/2000 đã xác định: Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới hiện đại. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc dân, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công nghệ thông tin giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của xã hội trong thời đại ngày nay, là nhân tố quan trọng, là kênh kết nối trao đổi giữa các thành phần của xã hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế và thời đại toàn cầu hóa.Đây là vấn đề đang được các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và cơ quan nhà nước quan tâm sâu sắc, bởi công nghệ thông tin là cốt lõi trong các hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội trong thời đại ngày nay. Việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình tự động hóa xử lý qua các phần mềm ứng dụng: phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm văn thư lưu trữ, phần mềm quản lý điểm cho HSSV, phần mềm kế toán, phần mềm khai báo thuế, phần mềm quản trị nhân sự, phần mềm lập dự án trong sản xuất kinh doanh… Một doanh nghiệp, một tổ chức, một cá nhân, một cơ quan muốn sản xuất kinh doanh, bán hàng, xúc tiến thương mại, quản trị doanh nghiệp… cũng rất cần sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.Trong hệ thống giáo dục và đào tạo các ngành nghề ở các bậc Đại học, Cao đẳng, Trung cấp… công nghệ thông tin và truyền thông luôn được xem là sự lựa chọn thông minh để truyền tải đến các học sinh phổ thông và các bậc phụ huynh trong việc hướng nghiệp cho con em mình.Văn hóa, nghệ thuật cũng được các cơ quan thông tin và truyền thông và Chính phủ quan tâm, không ngừng duy trì, phát triển các làng nghề dân gian truyền thống của dân tộc. Việc đưa công nghệ thông tin và truyền thông vào phục vụ phát triển văn hóa nghệ thuật cũng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện kịp thời.Tại Việt Nam, công nghệ thông tin và truyền thông có rất nhiều tiềm năng to lớn góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng cũng như cơ sở hạ tầng, và là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội của đất nước.Năm 2013, Việt Nam đứng thứ 81/161 về chỉ số phát triển công nghệ thông tin và truyền thông. Đối với các nước Đông Nam Á, Việt Nam được xếp thứ 4 chỉ sau Malaysia, Brunei và Singapore; So với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ 12/27 quốc gia. Việc nâng cao hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông đã góp phần đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam.In 2014, the Institute for electronic government at Waseda University in Tokyo (Japan) in collaboration with the International CIO Academy announced the results of the survey rated e-Government. And Vietnam is ranked 34/61 countries, increased 3 degrees compared to the year 2013. In the APEC economic bloc as well as in the Asia-Pacific region, Vietnam ranked the 13th class. In Southeast Asia, Vietnam is ranked # 5 just after Singapore, Thailand, Malaysia and Indonesia.Here are the results of the reviews of electronic government system in the country on nine criteria: network infrastructure; Effective management; The application of online services; E-Government Portal; Director of information technology within Government; These activities promote electronic government; Online support; Open Government and network security. The result has been is thanks to the tireless attempt of both a collective and the determination of the Government.Nghị quyết 13-NQ/TW đã đề ra một trong 3 trọng tâm cải cách cho cả giai đoạn 10 năm (2010 – 2020) là nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và dịch vụ sự nghiệp công, trong đó Chính phủ điện tử là trung tâm. Cơ chế một cửa liên thông được triển khai 100% vào năm 2013 tại tất cả các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương nhằm đảm bảo sự hài lòng của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt mức trên 60%; Từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ sự nghiệp công, bảo đảm sự hài lòng của cá nhân đối với dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công cung cấp trong các lĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức trên 60% vào năm 2015; 60% các văn bản, tài liệu chính thức trao đổi giữa các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện trên mạng điện tử; 100% cơ quan hành chính nhà nước từ cấp huyện trở lên có cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử cung cấp đầy đủ thông tin theo quy định; cung cấp tất cả các dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 2 và hầu hết các dịch vụ công cơ bản trực tuyến mức độ 3 tới người dân và doanh nghiệp.Ngày nay không chỉ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công việc mà còn là một kênh hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển của đơn vị mình. Chính phủ cũng xem việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông là yếu tố cốt lõi để thúc đẩy cải cách hành chính từ Trung ương đến các địa phương, vào từng công đoạn trong công việc hành chính hàng ngày của mỗi một cán bộ, công chức tại cơ quan hành chính, góp nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành và tác nghiệp của cơ quan, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của công dân, tổ chức và là tiền đề quan trọng để tiến đến chính quyền điện tử.Chính phủ phấn đấu đến năm 2015, các trang tin, cổng thông tin điện tử của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành việc kết nối với Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, hình thành đầy đủ Mạng thông tin điện tử hành chính của Chính phủ. Các chỉ tiêu đưa ra phải đạt được đến năm 2020 còn cao hơn rất nhiều. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ công đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ trong những năm gần đây. Với sự quyết tâm phát triển Chính phủ điện tử hơn 10 năm qua, Chính phủ Việt Nam đã ưu tiên, chủ động đẩy mạnh sự phát triển của ngành CNTT-TT tại Việt Nam.Để đạt được các chỉ tiêu, mục tiêu phát triển, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và các ban ngành của Chính phủ phải không ngừng học tập các quốc gia đi trước, đồng thời luôn luôn cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ vào phục vụ kế hoạch và mục tiêu đề ra, trong đó Chính phủ phải đóng vai trò là trung tâm.Như vậy, có thể khẳng định Công nghệ thông tin và truy
đang được dịch, vui lòng đợi..
