Việc thực hiện chính sách dân tộc, bình đẳng giới ở Việt Nam hiện vẫn  dịch - Việc thực hiện chính sách dân tộc, bình đẳng giới ở Việt Nam hiện vẫn  Anh làm thế nào để nói

Việc thực hiện chính sách dân tộc,

Việc thực hiện chính sách dân tộc, bình đẳng giới ở Việt Nam hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thách thức như hệ thống pháp luật chưa thật đồng bộ, cơ chế chính sách còn chồng chéo, một số chính sách chưa thực sự đi vào cuộc sống.

Ngoài ra, nhận thức của một bộ phận cán bộ, nhân dân về bình đẳng giới chưa đầy đủ; phụ nữ vẫn chịu nhiều thiệt thòi; cơ hội đào tạo nghề, việc làm, tiếp cận giáo dục đào tạo nhất là của phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số còn hạn chế.

Bà Tòng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội nhận định như vậy tại Hội nghị tập huấn kỹ năng lồng ghép các chính sách dân tộc, bình đẳng giới trong xây dựng luật và giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật ở vùng dân tộc thiểu số do Hội đồng Dân tộc của Quốc hội phối hợp với Cơ quan viện trợ Ireland tổ chức ngày 23/1 tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng nhấn mạnh vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và khẳng định vị trí chiến lược, lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của Việt Nam. Hiện có tới 40 chương trình, mục tiêu, dự án lớn được triển khai thực hiện ở vùng dân tộc, miền núi với mục tiêu tập trung đầu tư cho giáo dục, đào tạo, y tế, giao thông, thủy lợi, hạ tầng thiết yếu, phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc... và đã đạt được những kết quả to lớn.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng luôn cam kết mạnh mẽ trong việc thực hiện thúc đẩy bình đẳng giới và được cụ thể hóa bằng luật, chiến lược quốc gia về bình đẳng giới và nhiều văn bản quy phạm pháp luật được thế giới đánh giá cao.

Tại Hội nghị tập huấn, chuyên gia của Ủy ban các vấn đề xã hội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Ủy ban Dân tộc, Ban Dân vận Trung ương, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Học viện Hành chính-Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giới thiệu các chuyên đề như tổng quan việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách bình đẳng giới; tăng cường sự tham chính của phụ nữ từ tiếp cận công bằng, bình đẳng giới; lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về dân tộc thiểu số của cơ quan dân cử Việt Nam; thực hiện bình đẳng giới trong vùng dân tộc thiểu số, những kết quả đạt được, khó khăn vướng mắc tồn tại và những kiến nghị, giải pháp.

Kết quả của hội nghị sẽ được chia sẻ, lan tỏa, giúp Hội đồng Dân tộc, các cơ quan của Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp trong việc hoạch định, xây dựng kế hoạch, chiến lược hoạt động của mình, đồng thời giám sát tốt việc thực hiện chính sách dân tộc, bình đẳng giới ở Việt Nam./.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Việc thực hiện chính sách dân tộc, bình đẳng giới ở Việt Nam hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thách thức như hệ thống pháp luật chưa thật đồng bộ, cơ chế chính sách còn chồng chéo, một số chính sách chưa thực sự đi vào cuộc sống. Ngoài ra, nhận thức của một bộ phận cán bộ, nhân dân về bình đẳng giới chưa đầy đủ; phụ nữ vẫn chịu nhiều thiệt thòi; cơ hội đào tạo nghề, việc làm, tiếp cận giáo dục đào tạo nhất là của phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số còn hạn chế. Bà Tòng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội nhận định như vậy tại Hội nghị tập huấn kỹ năng lồng ghép các chính sách dân tộc, bình đẳng giới trong xây dựng luật và giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật ở vùng dân tộc thiểu số do Hội đồng Dân tộc của Quốc hội phối hợp với Cơ quan viện trợ Ireland tổ chức ngày 23/1 tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng nhấn mạnh vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và khẳng định vị trí chiến lược, lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của Việt Nam. Hiện có tới 40 chương trình, mục tiêu, dự án lớn được triển khai thực hiện ở vùng dân tộc, miền núi với mục tiêu tập trung đầu tư cho giáo dục, đào tạo, y tế, giao thông, thủy lợi, hạ tầng thiết yếu, phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc... và đã đạt được những kết quả to lớn. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng luôn cam kết mạnh mẽ trong việc thực hiện thúc đẩy bình đẳng giới và được cụ thể hóa bằng luật, chiến lược quốc gia về bình đẳng giới và nhiều văn bản quy phạm pháp luật được thế giới đánh giá cao.Tại Hội nghị tập huấn, chuyên gia của Ủy ban các vấn đề xã hội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Ủy ban Dân tộc, Ban Dân vận Trung ương, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Học viện Hành chính-Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giới thiệu các chuyên đề như tổng quan việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách bình đẳng giới; tăng cường sự tham chính của phụ nữ từ tiếp cận công bằng, bình đẳng giới; lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về dân tộc thiểu số của cơ quan dân cử Việt Nam; thực hiện bình đẳng giới trong vùng dân tộc thiểu số, những kết quả đạt được, khó khăn vướng mắc tồn tại và những kiến nghị, giải pháp. Kết quả của hội nghị sẽ được chia sẻ, lan tỏa, giúp Hội đồng Dân tộc, các cơ quan của Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp trong việc hoạch định, xây dựng kế hoạch, chiến lược hoạt động của mình, đồng thời giám sát tốt việc thực hiện chính sách dân tộc, bình đẳng giới ở Việt Nam./.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The implementation of ethnic policy, gender equality in Vietnam is still facing many difficulties and challenges, such as the legal system is not very uniform, policy mechanisms are overlapping, some policies have not really gone to life. Also, the awareness on the part of officials and people on gender equality are incomplete; women are still disadvantaged; vocational training opportunities, employment, access to education and training, especially of women and children from ethnic minorities remains limited. Ms. Tong Thi Phong, member of the Politburo, Deputy Chairman of Parliament commented as Thus in skills training workshop integrating ethnic policy, gender equality in the formulation of laws and supervising the implementation of policies and legislation in areas of ethnic minorities by the Council of Nationalities of the National Assembly in collaboration with Irish aid agencies held on 23/1 in Vung Tau City, Ba Ria-Vung Tau Province. Deputy Chairman of the National Assembly Tong Thi Phong emphasized ethnic issues and national unity Party and State always special attention and strengthen its position as strategic, long in the revolutionary cause of Vietnam. There are 40 programs, objectives and major projects to be implemented in ethnic minority and mountainous areas with the objective to invest in education, training, health, transport, irrigation, infrastructure Essential, production development, poverty reduction, preservation of national cultural identity ... and has achieved great results. Besides, Vietnam is always a strong commitment in implementing promoting gender equality and are specified by law, the national strategy on gender equality and many legal documents are world appreciate. The training conference, experts from the Commission issues Social, Ethnic Council of the National Assembly, the Nationalities Committee, the Central Committee on Public Relations, Association of Women Vietnam, Academy of Public Administration-National Political HCM introduce topics such as an overview the implementation of ethnic policies, policies of gender equality; strengthening the political participation of women from accessing justice, gender equality; mainstreaming gender equality issues in the implementation of policies and laws on ethnic minorities of Vietnam elected bodies; implementation of gender equality in ethnic minority areas, the results achieved, difficulties and problems exist and the recommendations and solutions. The results of the conference will be shared, disseminated, helping the Council for Ethnic Minorities , the agency of the National Assembly, People's Councils at all levels in planning, building plans and strategies of their activities, and better monitoring of the implementation of policies of ethnic, gender equality in Vietnam ./.











đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: