Điều 4. Chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộChế độ thai sản đ dịch - Điều 4. Chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộChế độ thai sản đ Anh làm thế nào để nói

Điều 4. Chế độ thai sản của người m

Điều 4. Chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ
Chế độ thai sản đối với người mẹ nhờ mang thai hộ theo quy định tại Khoản 2 Điều 35 của Luật Bảo hiểm xã hội được quy định như sau:
1. Người mẹ nhờ mang thai hộ đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con thì được hưởng các chế độ sau:
a) Trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ mang thai hộ sinh con trong trường hợp lao động nữ mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc không đủ điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 3 của Nghị định này;
Trường hợp lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc không đủ điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 3 của Nghị định này thì người chồng đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau, thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh cho mỗi con.
b) Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi. Trường hợp sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ thêm 01 tháng;
Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không nghỉ việc thì ngoài tiền lương vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định.
c) Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ chết hoặc gặp rủi ro mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền khi con chưa đủ 06 tháng tuổi thì người chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của người mẹ nhờ mang thai hộ theo quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Trường hợp người cha nhờ mang thai hộ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng quy định tại Điểm c Khoản này đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà không nghỉ việc thì ngoài tiền lương còn được hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của người mẹ nhờ mang thai hộ theo quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Trường hợp sau khi sinh con, nếu con chưa đủ 06 tháng tuổi bị chết thì người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Khoản 3 Điều 34 của Luật Bảo hiểm xã hội.
2. Mức hưởng chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ được thực hiện theo quy định tại Điều 39 của Luật Bảo hiểm xã hội và được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ.
3. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì tháng đó được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội, thời gian này người mẹ nhờ mang thai hộ và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm nhận con thì thời gian hưởng chế độ thai sản không được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
Điều 5. Thủ tục hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ
1. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ khi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, bao gồm:
a) Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú;
b) Danh sách người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập.
2. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ khi sinh con, bao gồm:
a) Bản sao bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định tại Điều 96 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014; văn bản xác nhận thời điểm giao đứa trẻ của bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ;
b) Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;
c) Danh sách người lao động hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập;
d) Trường hợp con chết mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày thì có thêm bản sao giấy chứng tử của con;
đ) Trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh thì có thêm trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ;
e) Trong trường hợp sau khi sinh con mà lao động nữ mang thai hộ chết thì có thêm bản sao giấy chứng tử của lao động nữ mang thai hộ;
g) Trong trường hợp lao động nữ mang thai hộ khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì có thêm giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
3. Hồ sơ, giải quyết hưởng chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ thực hiện theo quy định tại Điều 103 của Luật Bảo hiểm xã hội.
4. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với người mẹ nhờ mang thai hộ khi lao động nữ mang thai hộ sinh con, bao gồm:
a) Bản sao bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định tại Điều 96 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014; văn bản xác nhận thời điểm giao đứa trẻ của bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ;
b) Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;
c) Danh sách người lao động hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập;
d) Trong trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ chết thì có thêm bản sao giấy chứng tử;
đ) Trong trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con thì có thêm giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
e) Trong trường hợp con chưa đủ 06 tháng tuổi bị chết thì có thêm bản sao giấy chứng tử của con.
5. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với người chồng khi lao động nữ mang thai hộ sinh con theo quy định tại Khoản 4 Điều 101 của Luật Bảo hiểm xã hội.
6. Giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ được thực hiện theo quy định tại Điều 102 của Luật Bảo hiểm xã hội.
a) Người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại Điểm a Khoản 1, các Điểm a, b, d, đ, e và g Khoản 2 và các Điểm a, b, d, đ và e Khoản 4 và Khoản 5 Điều này cho người sử dụng lao động nhưng không quá 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc.
Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con, thời điểm nhận con thì nộp hồ sơ và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi cư trú.
b) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
c) Cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con, thời điểm nhận con, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động.
Trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
7. Việc giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội chậm so với thời hạn quy định được thực hiện theo quy định tại Điều 116 của Luật Bảo hiểm xã hội.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Article 4. Maternity mother pregnant thanks to householdsMaternity mother pregnant thanks for households as defined in paragraph 2 of the law on social insurance of 35 are specified as follows:1. The mother thanks to pregnancy households have compulsory social insurance funds sickness and maternity from enough 6, back up in the 12-month period as of the time the children are entitled to the following mode:a) subsidy for each child by 2 times base salary in months pregnant women in labor households in the case of pregnant women in labor households do not participate in compulsory social insurance or do not qualify the provisions of paragraph 3 of article 3 of this Decree;Labor cases pregnant women, pregnancy thanks to mother households do not participate in compulsory social insurance or do not qualify the provisions of paragraph 3 of article 3 of this Decree, the husband is compulsory social insurance funds sickness, maternity pregnant thanks to mother's households support once by 2 times the base wage at the birth month for each of the children.b) Are entitled to maternity leave from the time of receipt until your child enough 6 months of age. The case of twins over, from the second child onwards, for every child, the mother thanks to pregnancy more holiday apartments 1 month;The case of the mother thanks to pregnancy no job, the salary still enjoy maternity mode as specified.c) where the mother thanks to pregnancy risk death or household that is no longer healthy enough to take care of the child as certified by the medical facility, healing with authority when you haven't enough age 06-the husband of the mother thanks to pregnancy households or who directly nurtured are entitled to maternity leave for the remainder of the mother thanks to pregnancy households as defined in point b of this Paragraph;d) where his father thanks to pregnancy households or who directly cultivates the provisions in Point c of this Paragraph are joining social insurance compulsory leave without salary shall also be entitled to maternity for the remainder of the pregnancy thanks to mother households as defined in point b of this Paragraph;đ) Trường hợp sau khi sinh con, nếu con chưa đủ 06 tháng tuổi bị chết thì người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Khoản 3 Điều 34 của Luật Bảo hiểm xã hội.2. Mức hưởng chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ được thực hiện theo quy định tại Điều 39 của Luật Bảo hiểm xã hội và được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ.3. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì tháng đó được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội, thời gian này người mẹ nhờ mang thai hộ và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm nhận con thì thời gian hưởng chế độ thai sản không được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội.Điều 5. Thủ tục hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ1. Records entitled maternity for women workers pregnant when pregnancy examination, miscarriage, pregnancy, smoking, surgical or medical abortion, including:a) certificate of employment entitled to social insurance for outpatient treatment, the original or a copy of the paper out of the Institute for inpatient treatment;b) list the employee entitled to maternity by employers.2. Records entitled maternity for women workers pregnant households childbirth, include:a) a copy of the agreement on the pregnancy because humanitarian purposes as defined in article 96 of the law on marriage and family in 2014; documents confirming the time of delivery of the child of the parties due to pregnancy and pregnancy side;b) a copy of the birth certificate or a copy of your birth certificate;c) the list of employees entitled to maternity by employers;d) where the dead that time enjoyed maternity enough 60 days, there are more copies of the death certificate;DD) in the case of the death after the birth that has not been granted the birth certificate then yes more extract stars record or discharge papers of the mother;e) in the case of after childbirth that pregnant women in labor households death has added a copy of death certificate of labor in pregnant women;g) in the case of pregnant women household workers during pregnancy to the holiday to pregnancy as directed by the medical facility, the cure, the authorities have further confirmation of the base doctor, healing.3. Records, entitled strength mode resolution rehabilitation after pregnancy for pregnant women in labor households made according to the provisions of article 103 of the law on social insurance.4. Records entitled maternity mother pregnant thanks for households when pregnant women in labor households have children, including:a) a copy of the agreement on the pregnancy because humanitarian purposes as defined in article 96 of the law on marriage and family in 2014; documents confirming the time of delivery of the child of the parties due to pregnancy and pregnancy side;b) a copy of the birth certificate or a copy of your birth certificate;c) the list of employees entitled to maternity by employers;d) in the case of the mother thanks to pregnancy households death has added a copy of death certificate;đ) Trong trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con thì có thêm giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;e) Trong trường hợp con chưa đủ 06 tháng tuổi bị chết thì có thêm bản sao giấy chứng tử của con.5. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với người chồng khi lao động nữ mang thai hộ sinh con theo quy định tại Khoản 4 Điều 101 của Luật Bảo hiểm xã hội.6. Giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ được thực hiện theo quy định tại Điều 102 của Luật Bảo hiểm xã hội.a) Người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại Điểm a Khoản 1, các Điểm a, b, d, đ, e và g Khoản 2 và các Điểm a, b, d, đ và e Khoản 4 và Khoản 5 Điều này cho người sử dụng lao động nhưng không quá 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc.Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con, thời điểm nhận con thì nộp hồ sơ và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi cư trú.b) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội.c) Cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con, thời điểm nhận con, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động.Trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.7. Việc giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội chậm so với thời hạn quy định được thực hiện theo quy định tại Điều 116 của Luật Bảo hiểm xã hội.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Article 4 of the maternity regime through surrogate mothers
maternity mode thanks to surrogate mothers under the provisions of Paragraph 2, Article 35 of the Law on Social Insurance are specified as follows:
1. Thanks to a surrogate mother has played the compulsory social insurance in sickness and maternity fund full 06 months during the 12 months to the time of adoption, shall enjoy the following modes:
a) Subsidies once for each child by 02 times the base wage in months pregnant female workers in maternity child labor cases childbearing women did not participate in compulsory social insurance or inadequate conditions specified in paragraph 3 Article 3 of this Decree;
Where surrogate female labor, thanks to a surrogate mother is not insured or social imperative not meet the conditions provided for in Paragraph 3 of Article 3 of this Decree, husband are social insurance contributions to fund compulsory sickness and maternity of the surrogate mother due allowance once by 02 times the base wage for each child born in the month.
b) To leave entitlement from the time of pregnancy until the child receives the full 06 months. In case of twins or more, calculated from the second onwards, every child, through surrogate mothers are entitled to 01 months;
case through surrogate mothers do not leave it outside the salary still be entitled maternity prescribed.
c) Where the surrogate mother through death or risk that is no longer healthy enough to care for children under the certification of the medical examination and treatment when the child is not competent enough 06 months old, the husband of the mother through surrogacy or who directly nourished by leave under the maternity regime for the remaining period of the mother through surrogacy prescribed at Point b of this Clause;
d ) If the father through surrogacy or who directly nourished provisions in point c of this Article are insured without social compulsory leave apart wage are also entitled to maternity for time rest of surrogate mothers through prescribed at Point b of this Clause;
e) If, after giving birth, if children under 06 months old and die, thanks to a surrogate mother are entitled to pregnancy leave Is stipulated in Paragraph 3 of Article 34 of the Social Insurance Law.
2. The level of the mother's pregnancy through surrogacy shall comply with the provisions of Article 39 of the Social Insurance Law and is calculated on the basis of the average monthly wage of social insurance contribution of 06 months before leave under the maternity of the surrogate mother through.
3. Time off for maternity leave entitlement from 14 working days or more in the month, the time will be counted as social insurance contribution, this time thanks to a surrogate mother and employers who are not social insurance contribution.
Where the surrogate mother by terminating the labor contract, contract work or resign before the adoption, the period of leave does not count as real-time insurance payment society.
Article 5. Procedures entitled to maternity for women employees surrogacy and surrogacy mothers by
1. Profile entitled to maternity for women employees surrogacy when pregnancy tests, abortion, abortion, abortion, stillbirth or abortion disease, including:
a) the certificate of leave under the social insurance Assembly for outpatient cases, original or copy paper discharged to inpatient cases;
b) List employees leave under the maternity regime by the employer up.
2 . Profile entitled to maternity for women employees surrogate childbirth, including:
a) A copy of the agreement of surrogacy for humanitarian purposes as defined in Article 96 of the Law on Marriage and Family 2014 families; written confirmation of the time of delivery of the child through surrogacy and surrogacy side;
b) Copy of birth certificate or a copy of child's birth certificate;
c) List of employees entitled to maternity by Employers who set up;
d) If the child dies that time entitled to 60 days maternity leave is not enough, the extra copy of the death certificate;
e) In the case of death after birth but not yet granted birth certificate, the more extracts of paper medical records or discharge of the mother;
e) In case after childbirth that women workers surrogate dies, a copy of the death certificate bearing female workers Surrogacy;
g) In the case of female workers during pregnancy surrogacy leave to pregnant nursing facility designated by the medical examination and treatment, the more competent a certificate of medical examination and treatment competent patients.
3. Profile settle convalescence entitled recharge after maternity for pregnant women workers performing household as defined in Article 103 of the Social Insurance Law.
4. Profile maternity entitlement to the mother through the labor surrogacy surrogate female children, including:
a) A copy of the agreement of surrogacy for humanitarian purposes as defined in Article 96 of the Law on Marriage and Family in 2014; written confirmation of the time of delivery of the child through surrogacy and surrogacy side;
b) Copy of birth certificate or a copy of child's birth certificate;
c) List of employees entitled to maternity by Employers who set up;
d) In the case of surrogate mothers die because there are more copies of the death certificate;
e) In the event thanks to a surrogate mother no longer healthy enough to take care of children, they have More confirmation of clinics and treatment authorized;
e) In the case of children under 06 months old and die, the extra copy of the death certificate.
5. Profile maternity entitlement to the husband while pregnant female employees maternity protection as provided for in Paragraph 4 of Article 101 of the Social Insurance Law.
6. Solve maternity entitlement to women workers surrogacy and surrogacy mothers thanks be made ​​under the provisions of Article 102 of the Social Insurance Law.
a) The employee shall submit the documents referred Point a Paragraph 1, Points a, b, d, e, f and g, Clause 2, and Points a, b, d, e and f, Clause 4 and Clause 5 of this Article to the employer but not too 45 days after returning to work.
Where laborers terminate the labor contract, contract work or resign before the birth, the time of receiving the submission and presentation of social insurance books opportunity for social insurance agencies where they reside.
b) Within 10 days after receiving a complete dossier from the employee, the employer shall make the records specified in paragraphs 1, 2 , 3, 4 and 5 of this Article submitted to the social insurance agency.
c) Social Insurance Agency has the responsibility to address and organize payments to employees within 10 days of receipt prescribed documents from employers. Within 05 working days from the date of receiving complete dossiers as prescribed from the employee terminates the employment contract, contract work or resign before the birth, the time of adoption, insurance agencies society must solve and organizations to pay for workers.
Where the social insurance agencies are not resolved, they must reply in writing and stating the reason.
7. The resolution entitled to social insurance outside the time limit will be conducted under the provisions of Article 116 of the Social Insurance Law.

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: