Trong nhiều năm qua, tình hình chi tiêucông ở Việt Nam không đạt hiệu quả cao. Vấnđề chi tiêu không đúng chế độ, sử dụng tàichính không đúng mục tiêu, không đúng nguồn,tình trạng bội chi, lãng phí và thất thoát diễn rakhá phổ biến. Số liệu của Kiểm toán Nhà nướcnăm 2008 công bố số tài sản mua sai chế độ, sửdụng sai mục đích của 8 bộ ngành lên đến 95 tỷđồng. Kiểm toán Nhà nước cũng thống kênhững thất thoát tiền của trong chi tiêu công ởhầu hết các dự án lên tới con số 783,8 tỷ đồngnăm 2008. Trong chi tiêu thường xuyên, số tiềnchi không đúng chế độ, không thuộc nhiệm vụchi ở 16/29 tỉnh được kiểm toán vượt quá consố quy định là 800 tỷ đồng. Theo số liệu của BộTài chính, tổng chi ngân sách nhà nước năm2008 tăng 22,3% so với năm 2007 và bằng118,9% so với dự toán. Trong đó, chi đầu tưphát triển và chi thường xuyên vượt mức dựtoán tương ứng ở mức 118,3% và 113,3%. Theosố liệu của Tổng cục Thống kê, trong 9 thángđầu năm 2011, vốn đầu tư thực hiện từ Ngânsách Nhà nước là 131.364 tỷ đồng, tăng gần24% so với cùng kỳ năm trước. Việc cắt giảmđầu tư công đôi khi còn không hiệu quả. Nhiềudự án trọng điểm đang đầu tư lại bị dừng độtngột, chẳng hạn như xây dựng bệnh viện cấpvùng ở Tiền Giang để giảm tải cho các bệnhviện tuyến trên.Đối với vấn đề nợ trong nước, hiện nay hệthống ngân hàng Việt Nam đang gặp rất nhiềuvấn đề về tính thanh khoản và nợ xấu. Nghĩa vụtrả nợ nội địa trong 3 năm tới được ước tínhtrên số lượng trái phiếu chính phủ đã phát hànhvà sẽ đáo hạn trong vòng 3 năm tới, ước khoảng215.000 tỷ đồng, tương đương 20% dự toán thungân sách nhà nước của thời điểm đó (2014). Hệ thống ngân hàng Việt Nam cókhả năng chao đảo và có nguy cơ sụp đổ, lúc đóChính phủ không thể đủ dự trữ ngoại tệ và dựtrữ nợ để cứu giúp các ngân hàng, làm cho nềnkinh tế dễ có nguy cơ sụp đổ. Nợ trong nướcthông qua trái phiếu ngân hàng sẽ chỉ khiếnkhủng hoảng của khu vực này là tiền đề chokhủng hoảng ở khu vực kia. Tínhtrong GDP, nợ nước ngoài của Việt Nam tăngtừ 31,4 % năm 2006 lên 42,2% năm 2010 và nợnước ngoài của khu vực công tăng từ 26,7%năm 2006 lên 31,1% GDP năm 2010. Nghĩa vụtrả nợ nước ngoài của Chính phủ so với thungân sách nhà nước duy trì ở mức 3,5-3,6%/năm, nghĩa vụ trả nợ trung và dài hạn sovới xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ duy trì ởmức 3,3-4,2%/năm trong giai đoạn 2006-2010.*Nguyên nhân dẫn đến nợ công của nước việt nam mở rộng đầu tư công một cách ồạt nhưng không hiệu quả dẫn đến nợ công tăngmạnh. Trong nhiều năm qua, Nhà nước đầu tưrất lớn cho các công trình công cộng, đặc biệt làcơ sở hạ tầng, cảng biển, sân bay, đặc khu kinhtế... Các chuyên gia cho rằng, với tình hình tỉnhnào cũng lập kế hoạch xây dựng cảng biển, đệtrình kế hoạch làm sân bay, tỉnh nào cũng xinlàm đặc khu kinh tế, thì đầu tư công dàn trải vàlãng phí .chính sách kích cầu của Chính phủtrong những năm qua đã khiến bội chi ngânsách của Việt Nam tăng cao và Chính phủ buộcphải vay nợ để bù đắp ngân sách, dẫn đến nợcông tăng cao. Năm 2008, Chính phủ chi 1 tỷUSD để kích cầu đầu tư và tiêu dùng, đến năm2009, Chính phủ lại tung hai gói kích cầu vớitổng trị giá 9 tỷ USD. Nợ của khu vực doanh nghiệp nhànước ngày càng lớn. Mặc dù trong cơ cấu nợcông của Việt Nam hiện nay chưa tính đến nợcủa khu vực doanh nghiệp nhà nước, nhưngtrong cơ cấu nợ của doanh nghiệp do Chính phủbảo lãnh hầu hết là các khoản vay ngắn hạn, vì
vậy trong trường hợp doanh nghiệp không có
khả năng trả nợ, Chính phủ sẽ là người phải trả
nợ thay cho doanh nghiệp.
*Những ảnh hưởng nợ công của việt nam đến cuộc sống người dân
Khi nợ công tăng cao, vượt quá xa giới hạn được coi là an toàn, nền kinh tế rất dễ bị tổn thương và chịu nhiều sức ép cả bên trong và bên ngoài. Nợ công không chỉ là vấn đề của những nước chậm hoặc đang phát triển. So khoản nợ công với GDP, hiện nay, gánh trên vai gánh nặng nợ công lớn nhất là các nền kinh tế phát triển, trong đó, khu vực đồng ơ-rô đang đứng trước những thử thách to lớn khi Hy Lạp phải viện đến gói cứu trợ của EU và IMF để tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ. Làm cho xã hội ngày càng căng thẳng với những cuộc biểu tình phản đối của quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn chính trị, xã hội, bởi những người nghèo, những người yếu thế trong xã hội là những người bị tác động mạnh nhất từ chính sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu của chính phủ. Chẳng hạn, để được nhận gói cứu trợ nhằm giải quyết khủng hoảng nợ , nghèo , thất nghiệp và đói .
đang được dịch, vui lòng đợi..
