HỢP TÁC ĐA PHƯƠNGĐể thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại và đảm bảo an ni dịch - HỢP TÁC ĐA PHƯƠNGĐể thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại và đảm bảo an ni Anh làm thế nào để nói

HỢP TÁC ĐA PHƯƠNGĐể thúc đẩy tạo th

HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG

Để thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại và đảm bảo an ninh an toàn quốc gia, Hải quan Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác hải quan trong các khuôn khổ các tổ chức quốc tế về hoặc liên quan đến Hải quan như Tổ chức Hải quan thế giới (WCO), Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM), Chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mê kông mở rộng (GMS)…

Tổ chức Hải quan thế giới (WCO):
Hải quan Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hội đồng Hợp tác Hải quan (CCC), nay là Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) ngày 01/07/1993. Sau khi trở thành thành viên của WCO, năm 1997, Việt Nam đã gia nhập Công ước Kyoto về Đơn giản hóa và Hài hòa hóa thủ tục hải quan. Ngày 08/01/2008, Việt Nam gia nhập Nghị định thư sửa đổi Công ước Kyoto và Công ước sửa đổi đã có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 08/4/2008. Năm 1998 Việt Nam tham gia Công ước HS về Hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa.
Từ tháng 6/2013, Tổng cục Hải quan đã chính thức có cán bộ làm đại diện hải quan Việt Nam tại WCO, với chức danh Tham tán tại Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ.

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
Ngày 07/11/2006, Việt Nam là thành viên chính thức của WTO. Các cam kết của WTO liên quan đến hải quan là việc thực hiện Hiệp định trị giá GATT, các Hiệp định về Quy tắc xuất xứ, Sở hữu trí tuệ và Hiệp định về Tạo thuận lợi Thương mại và các Hiệp định, Thỏa thuận khác liên quan đến xuất nhập khẩu và Hải quan.

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Trong khuôn khổ hợp tác Hải quan ASEAN, Hải quan Việt Nam là thành viên tích cực trong việc thực hiện các chương trình sáng kiến hợp tác hải quan khu vực, cụ thể là việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch Chiến lược Phát triển Hải quan ASEAN (SPCD), xây dựng và thực hiện cơ chế một cửa ASEAN, cơ chế quá cảnh hải quan ASEAN, xây dựng và thực hiện Hiệp định Hải quan ASEAN mới, xây dựng và rà soát Danh mục Biểu thuế hài hòa ASEAN (AHTN) trên phiên bản HS cập nhật. Ngoài các hoạt động hợp tác nội khối, cùng với Hải quan các nước ASEAN, Hải quan Việt Nam đã và đang tham gia sâu rộng trong các chương trình hợp tác với các nước đối thoại và đối tác của ASEAN gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc-New Zealand, Mỹ với các hoạt động chủ yếu là hỗ trợ kỹ thuật trong các lĩnh vực kỹ thuật nghiệp vụ hải quan.
Hải quan Việt nam đã tổ chức đăng cai nhiều hội nghị, hội thảo trong khuôn khổ hợp tác Hải quan ASEAN. Năm 1995 và 2004 Hải quan Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị Tổng cục trưởng hải quan ASEAN lần thứ 3 và lần thứ 12. Tháng 6/2014, Hải quan Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 23.

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC)
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của APEC từ năm 1998. Hải quan Việt Nam tham gia tích cực và triển khai có hiệu quả các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương APEC, chủ yếu thông qua Tiểu ban Thủ tục hải quan APEC (SCCP) và Ủy ban Thương mại và đầu tư APEC (CTI): Hải quan Việt Nam đã hợp tác chặt chẽ với các cơ quan hữu quan xây dựng chương trình hành động quốc gia, đã và đang thực hiện các cam kết trong khuôn khổ Kế hoạch hành động tập thể - CAP (gồm các nội dung liên quan đến nghiệp vụ Hải quan). Hải quan Việt Nam cử cán bộ tham gia các hội thảo, phiên họp chương trình đào tạo nghiệp vụ do APEC tổ chức; tích cực chủ động tham gia các phong trào, chiến dịch do các thành viên APEC đề xuất.

Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM)
Tháng 3 năm 1996, Hải quan Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác Á Âu với tư cách là thành viên sáng lập. Nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam trong diễn đàn là (1) Xây dựng kế hoạch và biện pháp khắc phục các rào cản thương mại, (2) Phối hợp hành động và tạo thuận lợi đầu tư. Kể từ khi tham gia, Hải quan Việt Nam luôn tích cực tham gia các hoạt động của Diễn đàn và điểm nhấn là Việt Nam đã đăng cai tổ chức Cuộc họp Nhóm làm việc về các vấn đề hải quan lần thứ 4 và Ngày Hải quan – Doanh nghiệp tại Hà Nội năm 2010.

Chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mê kông mở rộng (GMS)
Chương trình hợp tác Kinh tế tiểu vùng sông Mê kông mở rộng (GMS) được khới xướng từ năm 1992 nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội tại sáu quốc gia vùng sông Mê kông, bao gồm: Campuchia, Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam thông qua việc tăng cường các mối liên kết kinh tế giữa các quốc gia này. Tầm nhìn của Chương trình GMS là xây dựng một tiểu vùng phát triển thịnh vượng, hội nhập và đồng đều.
Hợp tác Hải quan là nội dung xuyên suốt và liên quan đến hầu hết các lĩnh vực phát triển của chương trình hợp tác GMS và nổi bật nhất là lĩnh vực xúc tiến thương mại.
Hoạt động quan trọng nhất là việc thực thi Hiệp định Tạo thuận lợi Vận tải cho người và hàng hóa qua lại biên giới giữa các nước tiểu vùng sông Mê kông mở rộng (CBTA), góp phần thúc đẩy vận chuyển người và hàng hóa xuyên biên giới giữa các nước tiểu vùng. CBTA có hiệu lực từ năm 2003. Liên quan đến việc triển khai bước đầu CBTA, các Bên liên quan thống nhất thực hiện Mô hình Một cửa, một lần dừng tại các cặp cửa khẩu. Tại Việt Nam, các cặp cửa khẩu được xác định để triển khai mô hình là: Lao Bảo - Danhsavanh; Lào Cai – Hà Khẩu; Mộc Bài – Bà Vẹt. Việc triển khai mô hình 1 cửa 1 lần dừng tại cặp cửa khẩu Danhsavanh và Lao Bảo từ tháng 6/2005 đến nay đã mang lại nhiều kết quả quan trọng.

HỢP TÁC SONG PHƯƠNG

Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, Hải quan Việt Nam vừa là người bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, vừa là người mở cửa, tạo thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thương mại và đầu tư.
Để đạt được mục tiêu quan trọng này, Hải quan Việt Nam luôn duy trì việc mở rộng quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau với các nước trên thế giới cũng như trong khu vực. Hải quan Việt Nam rất chú trọng đến việc tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động hợp tác này thông qua việc đàm phán, ký kết các văn kiện hợp tác song phương. Các cam kết này bao gồm:
Các Hiệp định về hợp tác và hỗ trợ hành chính lẫn nhau trong lĩnh vực Hải quan giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các nước: Hàn Quốc (1995); Mông Cổ (2003); Belarus (2008); Ucraina (2010); Nga(2010);
Các Thoả thuận giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ Lào về : tạo điều kiện thuận lợi cho người và phương tiện, hàng hóa qua lại biên giới và khuyến khích phát triển hợp tác thương mại đầu tư giữa Việt Nam và Lào (2012) và về quản lý hải quan đối với hàng hóa và phương tiện vận tải quá cảnh, phối hợp chống buôn lậu (2002);
Các Thỏa thuận hỗ trợ và hợp tác giữa Bộ Tài chính Việt Nam với các Bộ: Bộ Tài chính và kinh tế Pê – ru (2011); Bộ Năng Lượng Hoa Kỳ về hợp tác nhằm ngăn chặn việc vận chuyển bất hợp pháp vật liệu hạt nhân và các vật liệu phóng xạ (2010);
Các Thỏa thuận hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong lĩnh vực hải quan giữa Tổng cục Hải quan Việt Nam và Hải quan các nước: Trung Quốc (1993); Campuchia (2007), Pháp (2009), New Zealand (2010), Australia( 2010); Italia (2012), Xu đăng (2012), Ác-hen-ti-na (2012), Hong Kong – Trung Quốc (2013), Hải quan Cuba (2013);
Thỏa thuận về trao đổi số liệu thống kê giữa Tổng cục Hải quan Việt Nam với cơ quan Hải quan Ucraina (2010); với Cơ quan Hải quan Nga (2012); Thỏa thuận giữa Tổng cục Hải quan Việt Nam với Tổng cục Hải quan Lào về phối hợp chống thất thu thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nước (2006); Thoả thuận giữa hải quan Busan Hàn quốc với Cục Hải quan TPHCM về trợ giúp lẫn nhau (2009);
Các Bản ghi nhớ về triển khai thực hiện ban đầu tại cặp cửa khẩu Danhsavanh -Lào và Lao bảo- Việt Nam (2005), Bà Vẹt- Campuchia và Mộc Bài- Việt Nam (2006) trong khuôn khổ Hiệp định GMS; Bản ghi nhớ về xây dựng năng lực chuyên môn giữa Tổng cục Hải quan Việt Nam và cục Ngân khố và Hải quan Hoàng gia – Liên hiệp Vương quốc Anh & Bắc Ai-len (2007); Các Bản ghi nhớ về hợp tác phòng chống buôn lậu và vi phạm Hải quan qua biên giới giữa Tổng cục Hải quan Việt Nam và cục Ngân khố và Hải quan Hoàng gia – Liên hiệp Vương quốc Anh & Bắc Ai-len (2007), Hải quan Chilê (2009), Cơ quan Hải quan Liên bang Nga (2012);

CÁC DỰ ÁN CỦA NGÀNH

Trong khuôn khổ hợp tác đa phương và song phương, Hải quan Việt Nam đã triển khai thực hiện các dự án:
Các dự án do Nhật Bản tài trợ: (1) Dự án Tăng cường năng lực cho đội ngũ giảng viên chủ chốt phục vụ tiến trình hiện đại hóa hành chính hải quan Việt Nam giai đoạn 2004-2007; (2) Dự án Tăng cường năng lực về quản lý rủi ro; (3) Dự án Tăng cường năng lực cán bộ hải quan cửa khẩu; (4) Dự án xây dựng, triển khai hải quan điện tử và thực hiện cơ chế hải quan một cửa phục vụ hiện đại hóa hải quan tại Việt Nam; (5) Dự án JICA về hợp tác kỹ thuật thực hiện hải quan điện tử;
Các dự án do Hoa kỳ tài trợ: (1)Dự án thí điểm E-manifest; (2) Dự án Megaports do Hoa Kỳ tài trợ về lắp đặt thiết bị phát hiện phóng xạ đối với hàng hóa vận c
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
MULTILATERAL COOPERATIONTo promote trade facilitation and security national safety, Vietnam's Customs has been actively involved in the customs cooperation within the framework of the international organizations on or relates to customs such as the World Customs Organization (WCO), World Trade Organization (WTO) , The Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), the economic cooperation in Asia-Pacific (APEC), Asia-Europe cooperation forum (ASEM), partnership Mekong Sub open (GMS) to ...The World Customs Organization (WCO):Vietnam customs became official members of the Customs Cooperation Council (CCC), now the World Customs Organization (WCO) on 01/07/1993. After becoming a member of the WCO, in 1997, Vietnam has joined the Kyoto Convention on the simplification and harmonization of customs procedures goods. On 08/01/2008, Vietnam joined amended Protocol the Kyoto Convention and The Treaty has been in force with Vietnam on May 8/4/2008. In 1998, Vietnam join the HS Convention on the harmonized commodity description and coding. From June 2013, the General Department of Customs has had official from Vietnam's customs agent at WCO, with the title counselor at the Embassy of Vietnam in Belgium. The World Trade Organization (WTO)On 07/11/2006, Vietnam is a full member of the WTO. The commitments of the WTO in relation to Customs is the implementation of the agreement of GATT, the agreement on rules of origin, intellectual property rights and the agreement on trade facilitation and the agreement, other agreements related to customs and import-export.The Association of Southeast Asian Nations (ASEAN)Within the framework of the ASEAN customs cooperation customs, Vietnam is active in implementing the programme customs cooperation initiative areas, namely the construction and implementation of strategic plan for ASEAN customs development (SPCD), build and implement a mechanism of ASEAN , the ASEAN Customs transit mechanisms, building and implementing the ASEAN customs agreement, new build and review the ASEAN harmonized tariff nomenclature (AHTN) on the HS version updated. In addition to the cooperation activities with intra ASEAN customs customs, Vietnam has been participation in collaborative programmes with the countries of ASEAN and dialogue partners, including China, Korea, Japan, Australia-New Zealand, Usa with operations mainly technical support in the areas of customs operations engineering. Vietnam Customs held host many conferences and seminars within the framework of the ASEAN customs cooperation. 1995 and 2004 Vietnam Customs has successfully organized the Conference Of ASEAN Customs Director of the 3rd and 12th. In June 2014, customs Vietnam hosted the meeting Of ASEAN Customs Director of the 23rd.The Forum of economic cooperation in Asia-Pacific (APEC)Vietnam became a full member of APEC since 1998. Vietnam Customs actively participating and implementing effective cooperation within the framework of economic cooperation in Asia-Pacific, APEC, primarily through the APEC Subcommittee on customs procedures (SCCP) and the Committee on APEC trade and investment (CTI): Vietnam Customs has cooperated closely with authorities build national action programmes , has been made the commitments in the framework of the collective action plan – CAP (including content related to customs operations). Election of Vietnam Customs officers participated in the workshops, sessions that professional training programs organized by APEC; actively engage the movement, a campaign led by the APEC members suggested.Asia-Europe cooperation forum (ASEM)In March 1996, Vietnam customs cooperation forum Eurasia as a founding member. Vietnam customs duties in the Forum are (1) planning and remedy the trade barriers, (2) coordinating action and facilitate investment. Since joining customs, Vietnam has actively participated in the activities of the Forum and emphasized that Vietnam has hosted the meeting of the Working Group on customs issues of the 4th and on the customs-business in Hanoi in 2010.Partnership Mekong Sub open (GMS)The program of economic cooperation in the Mekong River expansion (GMS) was founded in 1992 to promote economic and social development in the six Mekong countries, including Cambodia, China, Laos, Myanmar, Thailand and Vietnam through the strengthening of economic ties between these countries. GMS program's vision is to build a prosperous growing subregion, integrating and evenly.Customs cooperation is transparent content and related to most of the areas of development of GMS cooperation programs and the most prominent is the trade promotion sector.The most important activity is the implementation of the agreement on facilitation of transport for people and goods crossing the border between the urine Mekong region expands (CBTA), contributing to transport people and goods across the border between the countries. CBTA in force since 2003. Regarding the deployment of initially CBTA, stakeholders consistently made a model, once stopped at the gate. In Vietnam, the gate was determined to deploy the model: Lao Bao-Danhsavanh; Lao Cai-Ha Password; MOC Bai-Bà parrots. The deployment of 1 model 1 door stops pair Danhsavanh and Lao Bao border gate in June 2005 to date has yielded many important results.BILATERAL COOPERATIONIn the context of the far-reaching integration into the international economy, Vietnam customs as well as the protection of national interests, sovereignty just as the doors open, facilitate the production, trade, service trade and investment.To achieve this important goal, Vietnam customs maintains the expansion of bilateral cooperation, mutual assistance with other countries of the world as well as in the region. Vietnam customs are concerned with creating the legal basis for this cooperation through the negotiation, the signing of the bilateral cooperation. The commitments include:The agreement on cooperation and mutual administrative assistance in the customs field between the Government of Vietnam and the Governments: South Korea (1995); Mongolia (2003); Belarus (2008); Ukraine (2010); Russia (2010); The agreement between the Government of Vietnam with the Lao Government to: create favorable conditions for people and vehicles, goods crossing the border and encourage the development of trade cooperation between Vietnam and Laos investment (2012) and on the management of customs for goods and means of transport in transit , in cooperation against smuggling (2002); Support agreements and cooperation between the Vietnam Ministry of finance with the Ministry: the Ministry of finance and economy of Peru-ru (2011); The U.s. Department of energy on cooperation to prevent the illicit transfer of nuclear materials and other radioactive materials (2010);The agreement of cooperation and mutual assistance in the customs field between Vietnam General Department of customs and customs of countries: China (1993); Cambodia (2007), France (2009), New Zealand (2010), Australia (2010); Italy (2012), Xu posted (2012), South Africa (2012), Hong Kong-China (2013), the Cuban Customs (2013);Agreement on the exchange of statistics between the Vietnam General Department of customs with the Ukrainian customs authorities (2010); with the Russian Customs Agency (2012); The agreement between Vietnam General Department of customs with the General Department of customs in Laos on cooperation against lost taxes for goods import and export between the two countries (2006); The agreement between the customs of Busan in South Korea with the Bureau of customs mutual assistance ASSOCIATION (2009);The memorandum on the implementation of the initial pair of gate Danhsavanh-Laos and Vietnam-Lao Bao (2005), her Parrot-Cambodia and MOC Bai-Vietnam (2006) in the framework of the GMS Agreement; A memorandum on building professional capacity between Vietnam General Department of customs and the Bureau of the Treasury and the Royal Customs-United Kingdom of Great Britain & Northern Ireland (2007); The memorandum of understanding on cooperation against smuggling and customs violations across borders between Vietnam General Department of customs and the Bureau of the Treasury and the Royal Customs-United Kingdom of Great Britain & Northern Ireland (2007), Chilean Customs (2009), Russian Federal Customs Authority (2012);INDUSTRY PROJECTSWithin the framework of multilateral and bilateral cooperation, Vietnam's Customs has implemented the project: The Japanese-funded projects: (1) strengthening capacities for key faculty serve the modernization of customs administration Vietnam period 2004-2007; (2) strengthening the capacity of risk management; (3) strengthening capacity of customs gate; (4) construction projects, implementing e-customs and customs conducted a door serving customs modernization in Vietnam; (5) JICA projects of technical cooperation implemented electronic customs;The projects funded by the United States: (1) the pilot project E-manifest; (2) the Megaports project funded by the United States about the installation of radiation detection equipment for goods shipping c
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Multilateral cooperation to promote trade facilitation and security national security, Customs Vietnam has actively participated in the activities of customs cooperation in the framework of international organizations or concerning Customs as the World Customs Organization (WCO), World Trade Organization (WTO), Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) Economic Cooperation Forum Asia Pacific (APEC), Eurasian Cooperation Forum (ASEM) cooperation program Mekong subregion (GMS) ... World Customs Organization (WCO): Customs Vietnam became an official member of the Customs Cooperation Council (CCC), now the World Customs Organisation (WCO) dated 07.01.1993. After becoming a member of the WCO, in 1997, Vietnam has joined the Kyoto Convention on the Simplification and Harmonization of Customs procedures. On 08/01/2008, Vietnam joined the Protocol amending the Kyoto Protocol and the revised Convention has been in force with Vietnam on 08/4/2008. Vietnam 1998 Parties on Harmonization HS description and coding of goods. From May 6/2013, the General Customs Department officials officially represented Vietnam at the WCO Customs, with titles Tham canopy at Vietnam Embassy in Belgium. World Trade Organization (WTO) On 07/11/2006, Vietnam is an official member of the WTO. WTO commitments related to customs is the implementation of the GATT Valuation Agreement, the Agreement on Rules of Origin, Intellectual Property Rights and the Agreement on Facilitation of Trade and the Agreement, other agreements related to the import, export and customs. Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) in the framework of ASEAN Customs Cooperation, Customs Vietnam is an active member in the implementation of the program of cooperation initiatives customs area, namely the development and implementation of the Strategic Plan of Customs Development ASEAN (SPCD), construction and implementation of OSS ASEAN mechanism ASEAN customs transit, construction and real ASEAN Customs Agreement new, build and check the list of ASEAN Harmonized Tariff (AHTN) on the HS version updated. In addition to the active intra-regional cooperation, together with ASEAN Customs, Customs Vietnam has been deeply involved in the cooperation programs with the countries and dialogue partners of ASEAN, including China, South Korea Japan, Australia-New Zealand, USA with operations mainly technical assistance in the areas of technical and professional customs. Customs of Vietnam held a conference hosted many seminars in the framework ASEAN customs cooperation. 1995 and 2004 Vietnam Customs has successfully organized conference the Director General of ASEAN customs 3rd and 12th January 6/2014, Customs Vietnam hosted the conference of ASEAN Customs Directors General 23 th Economic Cooperation Forum Asia Pacific (APEC) Vietnam became an official member of APEC since 1998. Vietnam Customs participate actively and effectively implement activities Cooperation within the framework of Economic Cooperation Forum Asia Pacific APEC Subcommittee mainly through APEC Customs Procedures (SCCP) and the Committee on Trade and Investment APEC (CTI): Customs Vietnam has close cooperation with the relevant authorities build a national action program, has been implemented the commitments in the framework of collective action plan - CAP (including content related to customs operations offices). Vietnam Customs sent staff to participate in seminars and training sessions by APEC business organization; actively participated in the movement, a campaign by members of APEC proposed. Eurasian Cooperation Forum (ASEM) in March 1996, Vietnam Customs proceed Eurasian cooperation as is a founding member. Customs duties of Vietnam in the Forum is (1) Develop a plan and measures to overcome these barriers to trade, (2) To coordinate action and investment facilitation. Since participation, Vietnam Customs actively participated in the activities of the Forum and the emphasis that Vietnam has hosted the working group meeting on customs issues 4th and Customs Day - Enterprises in Hanoi in 2010. The cooperation program Mekong subregion (GMS) Economic Cooperation Program Mekong subregion (GMS) was initiated in 1992 to promote the development economic and social development in six countries in the Mekong River, including Cambodia, China, Laos, Myanmar, Thailand and Vietnam through strengthening the economic links between these countries. Visibility of the GMS Program is to build a prosperous subregion development, integration and uniformity. Customs Cooperation content and related throughout most of the areas of development of GMS cooperation program and most notably the field of trade promotion. The most important activity is the implementation of the Agreement on Facilitation of transport for people and goods crossing the border between the Mekong region countries expanded (CBTA), contributing to the movement of people and goods across borders between the region countries. CBTA in effect since 2003. In relation to the initial implementation of the CBTA, the parties concerned implement unified model A door, once stopped at the gates. In Vietnam, the gates are determined to implement the model are: Lao Bao - Danhsavanh; Lao Cai - Hekou; Moc Bai - Mrs. Parrot. The deployment model 1 door 1 stop in pairs and Lao Bao border gate Danhsavanh 6/2005 from January to now has brought significant results. BILATERAL COOPERATION In the context of deeper integration into the international economy Health, Vietnam Customs has had to defend its sovereignty national interests, just as the opening, to facilitate the production, trade, service trade and investment. To achieve goals This important, Vietnam Customs maintains expanding cooperation, mutual assistance with other countries in the world as well as in the region. Vietnam Customs is focused on creating a legal basis for co-operation through the negotiation and signing of bilateral cooperation documents. These commitments include: The Agreement on cooperation and mutual administrative assistance in customs between the Government of Vietnam and the Government of the country: South Korea (1995); Mongolia (2003); Belarus (2008); Ukraine (2010); Russia (2010); The Agreement between the Government of Vietnam and the Lao government about: creating favorable conditions for people and vehicles and goods crossing the border and encourage the development of trade and investment cooperation between Vietnam and Laos (2012) and the management of customs on goods and means of transport in transit, coordination Smuggling (2002); The support agreement and cooperation between the Ministry of Finance of Vietnam and Ministry: Ministry of Finance and Economic Peru - Peru (2011); US Department of Energy on cooperation to prevent the illegal transport of nuclear materials and radioactive materials (2010); The cooperation agreement and mutual assistance in customs between the General Administration of Customs Vietnam Customs offices and countries: China (1993); Cambodia (2007), France (2009), New Zealand (2010), Australia (2010); Italy (2012), Xu published (2012), Argentina Argentina (2012), Hong Kong - China (2013), Customs of Cuba (2013); Agreement on the exchange of statistical data between the General Vietnam Customs with Ukrainian customs authorities (2010); Russian Customs Agency (2012); The agreement between the General Department of Vietnam Customs General Administration of Customs of Laos to coordinate anti-tax losses for the import and export of goods between the two countries (2006); Customs agreement between South Korea with Busan City customs department mutual aid (2009); The Memorandum on initial implementation at border gates Lao Bao Danhsavanh tuberculosis and Vietnam (2005), She Vet- Cambodia and Vietnam Bai- Jupiter (2006) in the framework of GMS Agreement; Memorandum on professional capacity building between the Vietnam General Department of Customs and the Treasury Department and the Royal Customs - Union Great Britain & Northern Ireland (2007); The Memorandum on cooperation in preventing and combating smuggling and customs violations across the border between Vietnam Customs Department and Customs Department of the Treasury and the Royal - Union Great Britain & Northern Ireland (2007), Customs Chile (2009), the Customs Authorities of the Russian Federation (2012); SECTOR PROJECTS In the framework of multilateral cooperation and bilateral, Vietnam Customs has implemented the following projects: Projects Japan sponsored by: (1) The project to strengthen the capacity of key faculty serve the process of modernization of customs administration Vietnam 2004-2007; (2) The project to strengthen the capacity of risk management; (3) Project Strengthening border customs officials; (4) project to build, deploy electronic customs and customs mechanisms perform a service door customs modernization in Vietnam; (5) Project JICA technical cooperation on implementation of electronic customs; The projects funded by the United States: (1) Pilot Project E-manifest; (2) project funded by the US Megaports installation of radiation detection equipment for cargo transport c








































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: