BÁO CÁO DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG LƯU VỰC BẮC S dịch - BÁO CÁO DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG LƯU VỰC BẮC S Anh làm thế nào để nói

BÁO CÁO DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ L

BÁO CÁO
DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG
LƯU VỰC BẮC SÀI GÒN I
CÔNG SUẤT 139.000M3/NGÀY
1. Tổng quan phạm vi nghiên cứu Quy hoạch tổng thể
Năm 1999, TPHCM đã thực hiện nghiên cứu trên Hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải của thành phố với sự hợp tác của Văn phòng hợp tác quốc tế Nhật Bản. Dự án đã phân chia khu vực thoát nước TPHCM thành 9 vùng thoát nước riêng lẻ và lưu vực Bắc Sài Gòn I (SN-I Zone) bao gồm 9 phường của Quận Thủ Đức. Dự án Xây dựng nhà máy xử lý nước thải cho khu vực Bắc Sài Gòn I nhằm nâng cấp các hệ thống vệ sinh công cộng, điều kiện sinh sống người dân trong khu vực mà vẫn đảm bảo được sự phát triển bền vững của TPHCM.
Nhiệm vụ dự án:
Xây dựng nhà máy nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt với công suất 139.000 m³/ngày cho khu vực Bắc Sài Gòn I.
Xây dựng trạm bơm trung chuyển tại Quốc lộ 13 (14 m³/phút), Kha Vạn Cân (41 m³/phút) và tại điểm giao Kha Vạn Cân - Tô Ngọc Vân (68 m³/phút).
Phạm vi dự án:
9 phường của Quận Thủ Đức, TPHCM: Linh Đông, Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Tam Phú, Linh Chiểu, Trường Thọ, Linh Tây, Bình Thọ, Tam Bình với diện tích 2.324ha.
Một số khu vực thuộc thành phố được mở rộng nhanh chóng mà không có sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Điều này là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển không đồng đều về kinh tế và sự gia tăng dân số của TPHCM, đặc biệt nó ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước đô thị và hệ thống xử lý nước cống và nước thải. Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp với công suất 139.000 m³/ngày và tải lượng ô nhiễm hơn 139.000 kg BOD5 đã được xả thải hằng ngày ra hệ thống sông rạch của lưu vực Bắc Sài Gòn 1 mà không có một quá trình xử lý nào. Tải lượng ô nhiễm đó gây suy thoái trầm trọng chất lượng nước sông và chất lượng nước kênh rạch. Chất lượng nước tại kênh Ông Dầu tại điểm 137 Quốc lộ 13 là 279 mg/l BOD5. Chất lượng nước này có thể xấu hơn 300 mg/l BOD5 nếu phân tích vào mùa khô cùng với một số vị trí khác trong khu vực dự án. Hơn thế nữa, rác thải sinh hoạt thường được vứt bỏ xuống kênh và hệ thống thoát nước của khu vực từ những khu nhà lấn chiếm dọc theo dòng kênh, công tác nạo vét duy tu không hiệu quả đối với những con kênh thoát nước càng làm trầm trọng thêm sự ô nhiễm nước và gây ra mùi hôi không thể chịu đựng được, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng vệ sinh môi trường sống của người dân nơi đây.
Ưu tiên của dự án được quyết định dựa trên những khía cạnh nhu cầu/lợi ích và theo quy hoạch tương ứng với từng khu vực của TPHCM. Nhu cầu/lợi ích được chi phối bởi mật độ dân số, đất đai sử dụng và tải lượng ô nhiễm tổng quát. Sự quy hoạch bao gồm khả năng phát triển của hệ thống thoát nước trong đó có việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải (STP), nâng cấp hệ thống cống thu hiện hữu và khả năng xử lý.
Tốc độ phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa nhanh chóng của khu vực SN-I, cũng khiến môi trường nước sẽ ngày càng trở nên ô nhiễm trầm trọng nếu như tất cả các biện pháp đối phó cho sự phát triển môi trường không được thực hiện đúng đắn. Do đó, sự nâng cấp hệ thống xử lý nước cống và nước thải và sự quản lý cho lưu vực Bắc Sài Gòn 1 cần được chú ý ưu tiên hơn những khu vực khác của TPHCM.
2. Hiện trạng lưu vực dự án
Dân số
Dân số của vùng SN-I, quận Thủ Đức năm 2006 khoảng 226.201 người (xem bảng 4.2). Vùng SN-I, quận Thủ Đức, Tp. HCM được xem như là khu đô thị mới. Phường Hiệp Bình Chánh có số dân đông nhất 46.182 và phường Tam Phú có dân số ít nhất 18.659 người. Mật độ dân số trong khu vực năm 2006 là 98 người/ha. Mật độ dân số gia tăng dần khoảng 98 người/ha năm 2006 nhưng vẫn còn thấp so với trung tâm thành phố. Dân số gia tăng nhanh chóng trong những năm 1997-1998 và giữ ở mức thấp hơn 7% từ 2004 đến 2006. Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình giữ ở mức 7% trong vòng 10 năm (xem trong bảng 2.2), dân số năm 2020 sẽ tiến đến khoảng 500.000 người. Tùy thuộc vào kế hoạch phát triển dân số TPHCM đến năm 2020 của Trung tâm nghiên cứu, dân số dự kiến sẽ khoảng 550.000 trong năm 2020.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
BÁO CÁO DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG LƯU VỰC BẮC SÀI GÒN ICÔNG SUẤT 139.000M3/NGÀY1. Tổng quan phạm vi nghiên cứu Quy hoạch tổng thểNăm 1999, TPHCM đã thực hiện nghiên cứu trên Hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải của thành phố với sự hợp tác của Văn phòng hợp tác quốc tế Nhật Bản. Dự án đã phân chia khu vực thoát nước TPHCM thành 9 vùng thoát nước riêng lẻ và lưu vực Bắc Sài Gòn I (SN-I Zone) bao gồm 9 phường của Quận Thủ Đức. Dự án Xây dựng nhà máy xử lý nước thải cho khu vực Bắc Sài Gòn I nhằm nâng cấp các hệ thống vệ sinh công cộng, điều kiện sinh sống người dân trong khu vực mà vẫn đảm bảo được sự phát triển bền vững của TPHCM. Nhiệm vụ dự án: Xây dựng nhà máy nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt với công suất 139.000 m³/ngày cho khu vực Bắc Sài Gòn I. Xây dựng trạm bơm trung chuyển tại Quốc lộ 13 (14 m³/phút), Kha Vạn Cân (41 m³/phút) và tại điểm giao Kha Vạn Cân - Tô Ngọc Vân (68 m³/phút).Phạm vi dự án:9 phường của Quận Thủ Đức, TPHCM: Linh Đông, Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Tam Phú, Linh Chiểu, Trường Thọ, Linh Tây, Bình Thọ, Tam Bình với diện tích 2.324ha.Một số khu vực thuộc thành phố được mở rộng nhanh chóng mà không có sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Điều này là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển không đồng đều về kinh tế và sự gia tăng dân số của TPHCM, đặc biệt nó ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước đô thị và hệ thống xử lý nước cống và nước thải. Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp với công suất 139.000 m³/ngày và tải lượng ô nhiễm hơn 139.000 kg BOD5 đã được xả thải hằng ngày ra hệ thống sông rạch của lưu vực Bắc Sài Gòn 1 mà không có một quá trình xử lý nào. Tải lượng ô nhiễm đó gây suy thoái trầm trọng chất lượng nước sông và chất lượng nước kênh rạch. Chất lượng nước tại kênh Ông Dầu tại điểm 137 Quốc lộ 13 là 279 mg/l BOD5. Chất lượng nước này có thể xấu hơn 300 mg/l BOD5 nếu phân tích vào mùa khô cùng với một số vị trí khác trong khu vực dự án. Hơn thế nữa, rác thải sinh hoạt thường được vứt bỏ xuống kênh và hệ thống thoát nước của khu vực từ những khu nhà lấn chiếm dọc theo dòng kênh, công tác nạo vét duy tu không hiệu quả đối với những con kênh thoát nước càng làm trầm trọng thêm sự ô nhiễm nước và gây ra mùi hôi không thể chịu đựng được, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng vệ sinh môi trường sống của người dân nơi đây.Ưu tiên của dự án được quyết định dựa trên những khía cạnh nhu cầu/lợi ích và theo quy hoạch tương ứng với từng khu vực của TPHCM. Nhu cầu/lợi ích được chi phối bởi mật độ dân số, đất đai sử dụng và tải lượng ô nhiễm tổng quát. Sự quy hoạch bao gồm khả năng phát triển của hệ thống thoát nước trong đó có việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải (STP), nâng cấp hệ thống cống thu hiện hữu và khả năng xử lý. Tốc độ phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa nhanh chóng của khu vực SN-I, cũng khiến môi trường nước sẽ ngày càng trở nên ô nhiễm trầm trọng nếu như tất cả các biện pháp đối phó cho sự phát triển môi trường không được thực hiện đúng đắn. Do đó, sự nâng cấp hệ thống xử lý nước cống và nước thải và sự quản lý cho lưu vực Bắc Sài Gòn 1 cần được chú ý ưu tiên hơn những khu vực khác của TPHCM.2. Hiện trạng lưu vực dự ánDân số Dân số của vùng SN-I, quận Thủ Đức năm 2006 khoảng 226.201 người (xem bảng 4.2). Vùng SN-I, quận Thủ Đức, Tp. HCM được xem như là khu đô thị mới. Phường Hiệp Bình Chánh có số dân đông nhất 46.182 và phường Tam Phú có dân số ít nhất 18.659 người. Mật độ dân số trong khu vực năm 2006 là 98 người/ha. Mật độ dân số gia tăng dần khoảng 98 người/ha năm 2006 nhưng vẫn còn thấp so với trung tâm thành phố. Dân số gia tăng nhanh chóng trong những năm 1997-1998 và giữ ở mức thấp hơn 7% từ 2004 đến 2006. Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình giữ ở mức 7% trong vòng 10 năm (xem trong bảng 2.2), dân số năm 2020 sẽ tiến đến khoảng 500.000 người. Tùy thuộc vào kế hoạch phát triển dân số TPHCM đến năm 2020 của Trung tâm nghiên cứu, dân số dự kiến sẽ khoảng 550.000 trong năm 2020.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
REPORT
CONSTRUCTION PROJECT WASTEWATER TREATMENT PLANT CONCENTRATION
NORTH BASIN SAIGON I
CAPACITY 139.000M3 / DAY
1. Overview research range master plan
in 1999, HCM has done research on rain water drainage systems and sewerage of the city with the collaboration of the Office of International Cooperation of Japan. The project has divided the area into nine regions City sewer drainage basin individually and north of Saigon I (SN-I Zone) consists of 9 wards in Thu Duc District. The project to build the wastewater treatment plant for the area north of Saigon I aimed at upgrading public sanitary system, the living conditions of people in the region while ensuring the sustainable development of the City.
Tasks of the project:
Construction plant wastewater treatment plant with a capacity of 139,000 living m³ / day for North Saigon I.
Construction feeder pump stations at Highway 13 (14 m³ / min), Kha Wall Scales (41 m³ / min) and at the delivery Kha Van Can - Ngoc Van (68 m³ / min).
The scope of the project:
9 wards in Thu Duc District, HCMC: Linh Dong, Hiep Binh Chanh Hiep Binh Phuoc , Tam Phu Linh Chieu, Truong Tho, Linh Tay, Binh Tho, Tam Binh 2.324ha area.
Some areas of the city is expanding rapidly without the development of infrastructure. This is the cause of the uneven development of the economy and the increase in the population of the City, especially as it affects urban drainage systems and sewage treatment systems and wastewater. Domestic sewage and industrial wastewater with a capacity of 139,000 m³ / day and more pollution load was 139,000 kg BOD5 daily discharge of river and canals of the basin north of Saigon 1 without a process any reason. Pollution load that causes severe degradation of water quality and water quality in rivers and canals. Water quality in the channel at the point Mr. Oil 137 Highway 13 is 279 mg / l BOD 5. Water quality may be worse than the 300 mg / l BOD5 if analyzed in the dry season along with some other locations in the project area. Moreover, waste is usually disposed of into the canal and drainage system of the area from the squatter houses along the canal, maintenance dredging work is not effective for more drainage canals exacerbate the causes of water pollution and odor is unbearable, seriously affecting the quality of environmental sanitation of the people living here.
The priority of the project is determined based on the aspects needs / interests and planned corresponding to each area of HCMC. The demand / interest is governed by population density, land use and general pollution load. The plan includes development capabilities of drainage systems including construction of sewage treatment plants (STP), to upgrade the existing sewer system collection and processing capabilities.
The speed of industrial development - modernization of the regional rapid SN-I, also makes the water environment will become increasingly severe pollution if all the countermeasures to the development environment is not done properly. Therefore, the system upgrade sewage treatment and waste water and the management of the basin north of Saigon 1 priority for attention than other areas of the City.
2. The status of the project catchment
population
of the region's population SN-I, Thu Duc district about 226 201 people in 2006 (see Table 4.2). SN-I area in Thu Duc District, HCMC. HCM is seen as new urban areas. Hiep Binh Chanh Ward has the largest population of 46 182 and Tam Phu Ward has a population of 18 659 people at least. Population density in the region in 2006 was 98 persons / ha. Population density gradually increased about 98 people / ha in 2006 but still lower than the city center. The population increased rapidly in the years 1997-1998 and remained low for more than 7% from 2004 to 2006. The rate of population growth medium kept at 7% within 10 years (see table 2.2), People No. 2020 would reach about 500,000 people. Depending on population development plan City Center's 2020 study, a population of about 550,000 is expected in 2020.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: