Những chặng đường vỡ nợNhìn vào cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp, có thể dịch - Những chặng đường vỡ nợNhìn vào cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp, có thể Anh làm thế nào để nói

Những chặng đường vỡ nợNhìn vào cuộ

Những chặng đường vỡ nợ
Nhìn vào cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp, có thể thấy các vấn đề kinh tế hiện nay của nước này là kết quả của một tập hợp nhiều nhân tố trong và ngoài nước.
Trước tiên, bộ máy công quyền cồng kềnh, thiếu hiệu quả cùng tình trạng tham nhũng và trốn thuế là nhân tố đứng đằng sau sự thâm hụt của quốc gia này.
Điều đáng nói là từ năm 2001 đến năm 2007, tăng trưởng của Hy Lạp được ca ngợi với tốc độ 4,3% hằng năm so với mức trung bình 3,1% của Eurozone. Thế nhưng chi tiêu của chính phủ thời gian ấy tăng đến 87% trong khi thu ngân sách chỉ 31%.
Giữa năm 2004, Hy Lạp chi tới 9 tỉ euro để tổ chức Olympic, khiến Thế vận hội mùa Hè 2004 được xem là “kỳ Olympic đắt tiền nhất” cho đến thời điểm ấy. Điều đáng nói, những công trình được xây dựng sau đó lại hầu như không được sử dụng và ngày càng xuống cấp, khiến nước này ngập chìm trong những khoản nợ khổng lồ.
Cuối năm 2004, Chính phủ Hy Lạp thừa nhận đã thổi phồng các số liệu điều kiện để gia nhập Eurozone ba năm trước, đặc biệt là thâm hụt ngân sách giai đoạn 2000-2003. Sau một cuộc điều tra của Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu, Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp thừa nhận số liệu về thâm hụt ngân sách của nước này chưa từng dưới 3% từ năm 1999 như quy định của EU để Hy Lạp gia nhập Eurozone. Ở đây có vai trò của các tập đoàn đa quốc gia đã thuê các tổ chức định giá quốc tế gian dối số liệu với mục đích tìm lợi ích đầu tư vào thành viên mới của khu vực tiền tệ này.
Tháng 12-2009, hãng đánh giá tín dụng Fitch hạ xếp hạng của Hy Lạp từ A- xuống BBB+. Đây cũng là lần đầu tiên trong một thập niên nước này rơi khỏi hạng A. Động thái trên diễn ra sau khi Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp thời đó – ông George Papaconstantinou, cảnh báo thâm hụt có thể lên tới 12,5% GDP năm 2009, cao hơn rất nhiều so với dự đoán.
Tháng 3-2010, Chính phủ Hy Lạp thông qua gói chính sách thắt lưng buộc bụng, gồm cắt giảm lương nhân viên nhà nước, ngừng trả lương hưu, tăng thuế với thuốc lá, rượu và xăng dầu. Các công đoàn đã phản ứng rất mạnh và tổ chức nhiều cuộc biểu tình trên khắp Athens.
Nhằm cứu Hy Lạp khỏi bờ vực thẳm cũng như ngăn chặn con bài domino gây đổ vỡ Eurozone, vào tháng 5-2010 bộ ba Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ủy ban châu Âu (EC) đã cấp gói cứu trợ đầu tiên cho Hy Lạp trị giá 110 tỉ euro, do lo ngại nền kinh tế mong manh của nước này có thể đẩy cả khu vực vào vùng nguy hiểm.
Hy Lạp đã phải chấp nhận thắt chặt chi tiêu hơn nữa để đổi lấy gói cứu trợ thứ hai, châm ngòi cho hàng loạt cuộc biểu tình phản đối. Như vậy, nước này đã nhận hai gói cứu trợ với tổng trị giá hơn 240 tỉ euro.
Đứng trước khả năng nền kinh tế Hy Lạp sụp đổ, tháng 10-2011, sau các cuộc đàm phán xuyên đêm, lãnh đạo các nước châu Âu đã đồng ý giảm nợ cho Hy Lạp. Các nhà đầu tư cá nhân sẽ chỉ được nhận 50% giá trị số trái phiếu Hy Lạp họ đang giữ.
Đầu tháng 3-2012, thêm một biện pháp được đưa ra, các chủ nợ tư nhân đồng ý hoán đổi 85% nợ cho Hy Lạp, giúp cắt giảm khoảng 100 tỉ euro khỏi nghĩa vụ nợ của quốc gia này. Ngay lập tức, ngày 9-3, Fitch và Moody’s đồng loạt hạ xếp hạng tín nhiệm của Hy Lạp xuống vỡ nợ. Trước đó, vào ngày 28-2, Athens cũng bị Standard & Poor’s xem là đã vỡ nợ một phần.
Tương lai đi về đâu?
Tình hình ngày càng xấu đã giúp cho đảng Syriza chủ trương phản đối cứu trợ, dẫn đầu bởi ông Alexis Tsipras giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại Hy Lạp tháng 1-2015. Chính quyền mới cam kết gỡ bỏ các biện pháp thắt lưng buộc bụng đang đè nặng cuộc sống người dân. Nhưng chính điều này lại khiến nhà đầu tư lo ngại về khả năng Hy Lạp rời bỏ khu vực đồng euro.
Tháng 2-2015, nhóm Bộ trưởng Tài chính các nước Eurozone (Eurogroup) đã chấp thuận gia hạn nợ thêm bốn tháng sau khi chính phủ mới của Hy Lạp nộp đề xuất cải tổ ngay trước hạn chót, bao gồm việc kiểm soát chi tiêu công, giảm tham nhũng và trốn thuế.
Hy Lạp sau đó được yêu cầu thanh toán cho các chủ nợ khác nhau trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 6-2015. Tuy nhiên, không một hạn chót nào được đáp ứng.
Vào tháng 6 năm nay, Hy Lạp tiếp tục việc đàm phán nợ trong suốt nhiều tuần, nhưng chính phủ Hy Lạp và nhóm chủ nợ liên tục thất bại trong việc đàm phán về các điều kiện cải tổ để nước này được nhận khoản cứu trợ cuối cùng trị giá 7,2 tỉ euro.
Đến nay, Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras vẫn tự tin các lãnh đạo châu Âu sẽ không cương quyết loại Hy Lạp ra khỏi Eurozone nên một mực từ chối những yêu cầu của chủ nợ về cắt giảm chi tiêu và tăng thuế mà ông gọi là “thư tống tiền”. Sự khước từ của ông Tsipras làm các chủ nợ nổi giận, khiến Athens gặp rắc rối trong việc thanh toán 1,5 tỉ euro cho IMF vào ngày 30-6 và sau đó là ECB vào tháng 7.
Bước ngoặt xảy ra khi ngày 27-6, Thủ tướng Tsipras kêu gọi cuộc trưng cầu dân ý để người dân Hy Lạp quyết định có ủng hộ hay không các yêu cầu mà bộ ba chủ nợ gồm EU, ECB và IMF đưa ra để Athens được giải ngân gói cứu trợ tiếp theo.
Các nhà bình luận cho rằng việc nói KHÔNG cũng đồng nghĩa Hy Lạp có khả năng rời Eurozone. Điều này sẽ làm thay đổi bản chất của liên minh tiền t
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Những chặng đường vỡ nợNhìn vào cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp, có thể thấy các vấn đề kinh tế hiện nay của nước này là kết quả của một tập hợp nhiều nhân tố trong và ngoài nước.Trước tiên, bộ máy công quyền cồng kềnh, thiếu hiệu quả cùng tình trạng tham nhũng và trốn thuế là nhân tố đứng đằng sau sự thâm hụt của quốc gia này.Điều đáng nói là từ năm 2001 đến năm 2007, tăng trưởng của Hy Lạp được ca ngợi với tốc độ 4,3% hằng năm so với mức trung bình 3,1% của Eurozone. Thế nhưng chi tiêu của chính phủ thời gian ấy tăng đến 87% trong khi thu ngân sách chỉ 31%.Giữa năm 2004, Hy Lạp chi tới 9 tỉ euro để tổ chức Olympic, khiến Thế vận hội mùa Hè 2004 được xem là “kỳ Olympic đắt tiền nhất” cho đến thời điểm ấy. Điều đáng nói, những công trình được xây dựng sau đó lại hầu như không được sử dụng và ngày càng xuống cấp, khiến nước này ngập chìm trong những khoản nợ khổng lồ.Cuối năm 2004, Chính phủ Hy Lạp thừa nhận đã thổi phồng các số liệu điều kiện để gia nhập Eurozone ba năm trước, đặc biệt là thâm hụt ngân sách giai đoạn 2000-2003. Sau một cuộc điều tra của Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu, Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp thừa nhận số liệu về thâm hụt ngân sách của nước này chưa từng dưới 3% từ năm 1999 như quy định của EU để Hy Lạp gia nhập Eurozone. Ở đây có vai trò của các tập đoàn đa quốc gia đã thuê các tổ chức định giá quốc tế gian dối số liệu với mục đích tìm lợi ích đầu tư vào thành viên mới của khu vực tiền tệ này.Tháng 12-2009, hãng đánh giá tín dụng Fitch hạ xếp hạng của Hy Lạp từ A- xuống BBB+. Đây cũng là lần đầu tiên trong một thập niên nước này rơi khỏi hạng A. Động thái trên diễn ra sau khi Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp thời đó – ông George Papaconstantinou, cảnh báo thâm hụt có thể lên tới 12,5% GDP năm 2009, cao hơn rất nhiều so với dự đoán.Tháng 3-2010, Chính phủ Hy Lạp thông qua gói chính sách thắt lưng buộc bụng, gồm cắt giảm lương nhân viên nhà nước, ngừng trả lương hưu, tăng thuế với thuốc lá, rượu và xăng dầu. Các công đoàn đã phản ứng rất mạnh và tổ chức nhiều cuộc biểu tình trên khắp Athens. Nhằm cứu Hy Lạp khỏi bờ vực thẳm cũng như ngăn chặn con bài domino gây đổ vỡ Eurozone, vào tháng 5-2010 bộ ba Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ủy ban châu Âu (EC) đã cấp gói cứu trợ đầu tiên cho Hy Lạp trị giá 110 tỉ euro, do lo ngại nền kinh tế mong manh của nước này có thể đẩy cả khu vực vào vùng nguy hiểm.Hy Lạp đã phải chấp nhận thắt chặt chi tiêu hơn nữa để đổi lấy gói cứu trợ thứ hai, châm ngòi cho hàng loạt cuộc biểu tình phản đối. Như vậy, nước này đã nhận hai gói cứu trợ với tổng trị giá hơn 240 tỉ euro.Đứng trước khả năng nền kinh tế Hy Lạp sụp đổ, tháng 10-2011, sau các cuộc đàm phán xuyên đêm, lãnh đạo các nước châu Âu đã đồng ý giảm nợ cho Hy Lạp. Các nhà đầu tư cá nhân sẽ chỉ được nhận 50% giá trị số trái phiếu Hy Lạp họ đang giữ.Đầu tháng 3-2012, thêm một biện pháp được đưa ra, các chủ nợ tư nhân đồng ý hoán đổi 85% nợ cho Hy Lạp, giúp cắt giảm khoảng 100 tỉ euro khỏi nghĩa vụ nợ của quốc gia này. Ngay lập tức, ngày 9-3, Fitch và Moody’s đồng loạt hạ xếp hạng tín nhiệm của Hy Lạp xuống vỡ nợ. Trước đó, vào ngày 28-2, Athens cũng bị Standard & Poor’s xem là đã vỡ nợ một phần.Tương lai đi về đâu?Tình hình ngày càng xấu đã giúp cho đảng Syriza chủ trương phản đối cứu trợ, dẫn đầu bởi ông Alexis Tsipras giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại Hy Lạp tháng 1-2015. Chính quyền mới cam kết gỡ bỏ các biện pháp thắt lưng buộc bụng đang đè nặng cuộc sống người dân. Nhưng chính điều này lại khiến nhà đầu tư lo ngại về khả năng Hy Lạp rời bỏ khu vực đồng euro.Tháng 2-2015, nhóm Bộ trưởng Tài chính các nước Eurozone (Eurogroup) đã chấp thuận gia hạn nợ thêm bốn tháng sau khi chính phủ mới của Hy Lạp nộp đề xuất cải tổ ngay trước hạn chót, bao gồm việc kiểm soát chi tiêu công, giảm tham nhũng và trốn thuế.Hy Lạp sau đó được yêu cầu thanh toán cho các chủ nợ khác nhau trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 6-2015. Tuy nhiên, không một hạn chót nào được đáp ứng.Vào tháng 6 năm nay, Hy Lạp tiếp tục việc đàm phán nợ trong suốt nhiều tuần, nhưng chính phủ Hy Lạp và nhóm chủ nợ liên tục thất bại trong việc đàm phán về các điều kiện cải tổ để nước này được nhận khoản cứu trợ cuối cùng trị giá 7,2 tỉ euro.Đến nay, Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras vẫn tự tin các lãnh đạo châu Âu sẽ không cương quyết loại Hy Lạp ra khỏi Eurozone nên một mực từ chối những yêu cầu của chủ nợ về cắt giảm chi tiêu và tăng thuế mà ông gọi là “thư tống tiền”. Sự khước từ của ông Tsipras làm các chủ nợ nổi giận, khiến Athens gặp rắc rối trong việc thanh toán 1,5 tỉ euro cho IMF vào ngày 30-6 và sau đó là ECB vào tháng 7.Bước ngoặt xảy ra khi ngày 27-6, Thủ tướng Tsipras kêu gọi cuộc trưng cầu dân ý để người dân Hy Lạp quyết định có ủng hộ hay không các yêu cầu mà bộ ba chủ nợ gồm EU, ECB và IMF đưa ra để Athens được giải ngân gói cứu trợ tiếp theo.Các nhà bình luận cho rằng việc nói KHÔNG cũng đồng nghĩa Hy Lạp có khả năng rời Eurozone. Điều này sẽ làm thay đổi bản chất của liên minh tiền t
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
The default way to
look at the debt crisis of Greece, can see the current economic problems of this country are the result of a collection of domestic and foreign factors.
First, the system of government cumbersome, inefficient and corruption and tax evasion is a factor behind the country's deficit.
it is noteworthy that from 2001 to 2007, the growth of Greece was praised for speed 4.3% annually compared to 3.1% of the Eurozone average. But government spending that time rose to 87% while only 31% of revenue.
In mid 2004, Greece spent over 9 billion euros for Olympic organizers, prompting the Summer Olympics in 2004 is considered to be " the most expensive Olympic period "until that time. It is worth mentioning, the construction works were then hardly used and increasingly degraded, leaving the country awash in huge debts.
In late 2004, the Greek Government admits inflated the data condition for joining the euro three years ago, particularly the budget deficit 2000-2003. After an investigation by the Bureau of Statistics European Union, the Greek finance minister admits data on its budget deficit below 3% this ever since 1999 as stipulated by the EU to Greece Sale Eurozone entry. Here comes the role of the multinational corporation has hired international organizations deceitful pricing data for the purpose of investment interest in new members of the currency area.
May 12-2009, the company Fitch credit rating downgrades of Greece from A- to BBB +. This is also the first time in a decade the country fell from class A. The move came after Greece's finance minister at the time - Mr. George Papaconstantinou, warning the deficit could reach 12.5% ​​of GDP 2009, much higher than expected.
May 3-2010, the Greek government passed the package of austerity policies, including cutting salaries of state employees, stop paying pensions, increasing taxes for tobacco , alcohol and gasoline. The unions reacted very strongly and held protests across Athens.
In order to save Greece from the brink of disaster as well as to prevent disruptive domino cards Eurozone, on May 5-2010 trilogy International Monetary Fund international (IMF), European Central Bank (ECB) and European Commission (EC) has granted the first bailout for Greece worth 110 billion euros, due to fears the fragile economy of the country could push the whole region into the danger zone.
Greece had to accept further austerity in return for the bailout Monday, sparked a series of protests. Thus, the country has received two bailouts totaling 240 billion euros.
Faced ability Greek economy collapsed, May 10-2011, after negotiations through the night, leaders of American Europe has agreed to debt relief for Greece. The private investors will only receive 50% of the value of Greek bonds they are holding.
3-2012 Earlier this month, another measure is put in place, the private creditors agreed to swap debt for 85% Greece, helping to cut about 100 billion euros from debt obligations of the country. Immediately, days 9-3, Fitch and Moody's simultaneously downgraded Greece's credit rating to default. Earlier, on October 28-2, Athens also Standard & Poor's view is already insolvent part.
The future go?
The situation deteriorated helped Syriza party advocating against the bailout, led by Mr. Alexis Tsipras win the elections in Greece May 1-2015. The new government is committed to removing the austerity measures are weighing the lives of people. But it is this makes investors worried about the possibility of Greece leaving the euro zone.
May 2-2015, the Minister of Finance of Eurozone countries (Eurogroup) has approved a further four-month extension of the debt after Greece's new government reform proposals submitted shortly before the deadline, including the control of public spending, reduce corruption and tax evasion.
Greece then be asked to pay for the various creditors in the period from April to May 6-2015. However, no deadline has been met.
In June this year, the Greek debt negotiations continue for several weeks, but the Greek government and the creditor group repeatedly failed to negotiate the reform conditions for the country to receive bailout last 7.2 billion euros worth.
to date, the Greek Prime Minister Alexis Tsipras still confident European leaders will not resolute Greece out of the Eurozone type should denies the request of the creditors of spending cuts and tax increases, which he called "a blackmail". A waiver of Mr Tsipras made ​​angry creditors, prompting Athens trouble in paying 1.5 billion euros to the IMF on June 30-6 and then the ECB in October 7.
The turning point occurred when the 27th -6, Prime Minister Tsipras called for a referendum to the Greek people decide whether to support or not the requirement that the three creditors including the EU, ECB and IMF disbursed to Athens next bailout follow.
The commentator said that the Greek also means NOT likely to leave the Eurozone. This will change the nature of the alliance Money t
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: