-VI. Kết luận và đề xuất giải pháp (Conclusion and Policy implications dịch - -VI. Kết luận và đề xuất giải pháp (Conclusion and Policy implications Anh làm thế nào để nói

-VI. Kết luận và đề xuất giải pháp



-VI. Kết luận và đề xuất giải pháp (Conclusion and Policy implications)
Từ những bằng chứng về hợp tác giáo dục Trung Quốc – Việt Nam, một số chương trình hợp tác giáo dục giữa trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên với một số trường của Trung Quốc ta thấy rằng giữa hai nước Trung Quốc – Việt Nam có những điểm tương đồng về chính sách và thực tiễn trong giáo dục đại học, đồng thời cả hai nước đang phải đối mặt với những cơ hội và thách thức trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập sâu rộng. Hai nước đã từng bước thiết lập những mối quan hệ hợp tác tích cực trong lĩnh vực giáo dục đại học tuy nhiên những bước tiến đó còn chưa tương xứng với tiềm năng hợp tác giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc nói chung và trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên với một số trường của Trung Quốc nói riêng. Do vậy cần có những hình thức hợp tác quốc tế khác nhau trong đào tạo đại học nhằm phục vụ những mục đích khác nhau. Có thể kể:
Thứ nhất: Hợp tác quốc tế trong đào tạo đại học nhằm cung ứng dịch vụ giáo dục
Dưới hình thức “du học tại chỗ”, những chương trình liên kết 2+2, 3+1, những khóa đào tạo ngắn hạn với giảng viên người nước ngoài của các trường đại học Việt Nam với các đối tác quốc tế đang mang lại cho người học thêm nhiều cơ hội để học tập những tri thức, kỹ năng mới và một bằng cấp “quốc tế” với chi phí chấp nhận được. Một hình thức khác là 100% chương trình nước ngoài và bằng cấp nước ngoài, dạy tại Việt Nam, với kỳ vọng “chi phí nội, chất lượng ngoại”. Những hình thức hợp tác này, tuy có mang lại ít nhiều lợi ích cho người học, đa dạng hóa cơ hội học tập và giúp họ tiếp cận những tri thức hiện đại, bù đắp lỗ hổng về chất lượng đào tạo của các trường đại học trong nước, nhưng chủ yếu là những hoạt động vì lợi nhuận của các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục và các đối tác của họ. Vì vậy, nội dung đào tạo chỉ là những ngành đang “ăn khách” như quản trị kinh doanh, ngoại ngữ, công nghệ thông tin. Những hình thức này không góp phần cải thiện hoạt động của nhà trường theo những chuẩn mực quốc tế, không giúp phát triển năng lực nội tại của các trường, cũng không đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài của quốc gia. Bởi vì việc phát triển quốc gia không chỉ cần những ngành nghề thời thượng mà cần một lực lượng nghiên cứu các ngành mũi nhọn, cần những trí thức tài năng và có trách nhiệm với xã hội, những thứ không phải là mối quan tâm của các nhà cung ứng dịch vụ giáo dục “mì ăn liền”.
Thứ hai: Trao đổi học giả/sinh viên và giao lưu văn hóa, khoa học, hợp tác nghiên cứu
Những hình thức hợp tác quốc tế này đã diễn ra từ lâu trong lịch sử, nhưng với mức độ khác nhau tùy từng thời kỳ. Cần khuyến khích việc tiếp nhận sinh viên nước ngoài đến học theo kiểu “học kỳ mùa hè” và tạo điều kiện cho sinh viên Việt Nam tham gia những hoạt động tương tự, vì đó là cơ hội để thực sự gia tăng hiểu biết về những nền văn hóa khác, thúc đẩy tinh thần chung sống hòa bình giữa các quốc gia. Hợp tác nghiên cứu là cách để chia sẻ và cập nhật tri thức của các nhà khoa học, cũng là cơ hội nâng cao năng lực nghiên cứu và tăng cường sức mạnh nội tại của nhà trường. Các chuyến đi tham quan thực tế dành cho giới quản lý đại học cũng trở thành khá phổ biến trong mấy năm gần đây, nhưng một khi cơ cấu tập quyền chưa thay đổi, thì các nhà quản lý đại học cũng rất khó thực hiện được đổi mới gì đáng kể ở cấp trường.
Thứ ba: Hợp tác cấp nhà nước nhằm xây dựng những trường hoàn toàn mới
Hình thức này chưa trở thành phổ biến tuy đã có một trường hợp điển hình là Trường Đại học Việt Đức. Theo một thỏa thuận giữa hai nhà nước, Đại học Việt Đức đã được hình thành trong một thời gian rất ngắn với kỳ vọng trở thành một trong bốn trường đại học Việt Nam “đạt chuẩn quốc tế” trong tương lai. Với quy chế hoạt động cho phép một mức độ tự chủ và cơ chế quản trị thuận lợi, cùng với một nguồn vốn đầu tư ban đầu đáng kể, Việt Đức đã được tạo nhiều điều kiện ưu ái để hoạt động. Đến nay, Đại học Việt Đức đã kết thúc năm học đầu tiên với vài chục sinh viên. Còn một chặng đường dài trước mặt để Việt Đức tạo ra được những thành tích trong nghiên cứu và đào tạo được công nhận trên phạm vi quốc tế, cũng như tạo ra những ảnh hưởng rõ rệt đối với hệ thống học thuật trong nước, nhưng rõ ràng sự hình thành Đại học Việt Đức đã mở ra một hướng hợp tác và cho phép chúng ta nghĩ đến những đại học Việt Mỹ, Việt Pháp, hay Việt Nhật…
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
-VI. Conclusions and proposed solution (Conclusion and Policy implications) From the evidence of educational cooperation China-Vietnam, some educational cooperation program between the University of Economics and business administration from Taiyuan with some schools of China we see that between the two countries for China-Vietnam there are similarities in terms of policies and practices in higher educationWhile both countries are faced with opportunities and challenges in the era of globalization and integration deepened. The two countries have gradually established positive collaborative relationship in the field of higher education but that progress was not matched with the potential of cooperation between the two countries in General and the Vietnam-China Economic University and business administration Taiyuan with some schools of China in particular. So take the form of international cooperation in higher education in order to serve different purposes. Including:First: international cooperation in training the University aims to provide educational servicesDưới hình thức “du học tại chỗ”, những chương trình liên kết 2+2, 3+1, những khóa đào tạo ngắn hạn với giảng viên người nước ngoài của các trường đại học Việt Nam với các đối tác quốc tế đang mang lại cho người học thêm nhiều cơ hội để học tập những tri thức, kỹ năng mới và một bằng cấp “quốc tế” với chi phí chấp nhận được. Một hình thức khác là 100% chương trình nước ngoài và bằng cấp nước ngoài, dạy tại Việt Nam, với kỳ vọng “chi phí nội, chất lượng ngoại”. Những hình thức hợp tác này, tuy có mang lại ít nhiều lợi ích cho người học, đa dạng hóa cơ hội học tập và giúp họ tiếp cận những tri thức hiện đại, bù đắp lỗ hổng về chất lượng đào tạo của các trường đại học trong nước, nhưng chủ yếu là những hoạt động vì lợi nhuận của các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục và các đối tác của họ. Vì vậy, nội dung đào tạo chỉ là những ngành đang “ăn khách” như quản trị kinh doanh, ngoại ngữ, công nghệ thông tin. Những hình thức này không góp phần cải thiện hoạt động của nhà trường theo những chuẩn mực quốc tế, không giúp phát triển năng lực nội tại của các trường, cũng không đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài của quốc gia. Bởi vì việc phát triển quốc gia không chỉ cần những ngành nghề thời thượng mà cần một lực lượng nghiên cứu các ngành mũi nhọn, cần những trí thức tài năng và có trách nhiệm với xã hội, những thứ không phải là mối quan tâm của các nhà cung ứng dịch vụ giáo dục “mì ăn liền”. Second: Exchange of scholars, students and cultural exchange, research cooperation, scientificThe form of this international cooperation has taken place for a long time in history, but with different levels of each period. To encourage the reception of foreign students to study in the style of "summer session" and create conditions for Vietnam students participated in the same activities, because it's a chance to really increase the understanding of other cultures, promoting the spirit of peace between Nations. Collaborative research is how to share and update the knowledge of scientists, as well as opportunities for research capacity building and strengthening the power of intrinsic. The actual trip for the management of the University as well became quite popular in recent years, but once the centralised structure has not changed, then the administration of the University is also very hard to accomplish significant innovation at the level of the school.Tuesday: the State-level cooperation in order to build the new schoolThis form has not yet become popular while there was a classic case of the free University in Germany. According to an agreement between the two States, the free University in Germany have been formulated in a very short time with the expectation to become one of four universities in Vietnam "international standard" in the future. The regulations allow a degree of autonomy and governance mechanisms that facilitate, together with an initial investment of resources significantly, Vietnamese in Germany were made in favor of conditions to operate. To date, the free University in Germany ended the first year of study with a few dozen students. Still a long way ahead to free Germany produced achievements in training and research are recognized on an international scale, as well as create distinct influences to the academic system in the country, but apparently the formation of the free University in Germany has opened a direct cooperation and allow us to think of the Vietnam American University, Free French, Vietnamese or Japanese. ...
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!


Flavor. Conclusions and proposed solutions (Conclusion and policy implications)
From the evidence of educational cooperation China - Vietnam, a program of educational cooperation between the University of Economic and Business Administration from Taiyuan to some of China we see that the two countries China - Vietnam have similarities in policy and practice in higher education, while both countries are faced with the opportunities and challenges in an era of globalization and deepening integration. The two countries have gradually established the relationship active cooperation in the field of higher education but also the leap that is not commensurate with the potential for cooperation between the two countries Vietnam - China in general and the University School of Economics and Business Administration from Taiyuan to some of China in particular. Hence the need for international cooperation forms differ in higher education to serve different purposes. These include:
First: International cooperation in higher education in order to provide educational services
in the form of "study spot", the affiliate program 2 + 2, 3 + 1, the training Short-term foreign lecturers of the University of Vietnam with international partners to bring more opportunities for students to learn the knowledge, new skills and qualifications "international" with acceptable cost. Another form of 100% foreign programs and degrees abroad, teaching in Vietnam, with the expected "cost of internal, external quality". These forms of cooperation, but have brought few benefits to learners, diversified learning opportunities and help them access to modern knowledge, Gap on the quality of training of university school in the country, but mainly operate for-profit provider of educational services and their partners. Therefore, training content industry is just "hit" as business administration, foreign languages ​​and information technology. These forms do not contribute to the improvement of the school's activities in accordance with international standards, not to help develop the internal capacity of the school, nor meet the needs of long-term development of the country. Because the developed countries not just the fashion industry that needs a force to study the key industries, to the intellectual talent and socially responsible, things are not the concern of suppliers of educational services "instant noodles".
Second: Talking scholar / student and cultural exchanges, scientific research cooperation
forms of international cooperation has taken place since in history, but to varying degrees depending on the period. It should encourage the admission of foreign students to study in a "summer session" and facilitate student participation Vietnam similar activities, because it is an opportunity to increase understanding of other cultures, promoting the spirit of peaceful coexistence between nations. Research cooperation as a way to share and update the knowledge of scientists, as well as an opportunity to enhance research capacity and strengthen internal school. The reality tours for international university administrators also become quite popular in recent years, but once centralized structure has not changed, then the university management is also very difficult to implement significant innovation at the school.
Third: Cooperation state to build the new
form has not become popular yet had a case in the Vietnamese German University. Under an agreement between the two countries, Vietnamese German University was formed in a very short time with the expectation to become one of four universities in Vietnam "international standards" in the future. With operating regulations allow a degree of autonomy and governance mechanisms favorable, with an initial capital investment significantly, Vietnamese Germany has been lovingly created conditions for operation. To date, the Vietnamese German University ended the first year with a few dozen students. Still a long way to Vietnam before Germany created achievements in research and training is recognized on an international scale, as well as creating significant impact on academic system in the country, but clearly the formation Vietnamese German University has opened a cooperation and allows us to think of the American University of Vietnam, Vietnamese French, Vietnamese or Japanese ...
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: