Để chụp được ảnh trong điều kiện thiếu sáng, nếu không mở đèn flash, k dịch - Để chụp được ảnh trong điều kiện thiếu sáng, nếu không mở đèn flash, k Anh làm thế nào để nói

Để chụp được ảnh trong điều kiện th

Để chụp được ảnh trong điều kiện thiếu sáng, nếu không mở đèn flash, không tăng ISO lên cao vì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng ảnh, thì bạn nhất thiết phải có một điểm tựa, như mặt bàn, một cái trụ chắc chắn, hoặc chân máy ảnh (tripod).

Kỹ thuật chụp phơi sáng mình chưa rành lắm, mỗi lần chụp được là do hên xui, nhưng với kinh nghiệm cá nhân thì mình thường để chế độ A (thấy bảo là Average), vì chụp M (manual) mình thấy bất tiện cho việc không chụp lia lịa được, không bắt kịp được những khoảnh khắc đắt giá, nhất là với những lúc chụp ảnh đời thường, chân dung, hay phong cảnh lúc bình minh hay hoàng hôn mà cần phải chụp nhanh để bắt kịp sự thay đổi của khung cảnh, bầu trời theo ánh sáng. Có người cho rằng muốn chụp chuyên nghiệp thì nên chụp ở chế độ M, nhưng mà mình nghĩ chế độ M chỉ phù hợp trong một số trường hợp đặc biệt khi người chụp dư dả thời gian và muốn bức ảnh lung linh hơn theo ý mình.

Quay trở lại với kinh nghiệm chụp phơi sáng của bản thân, ngoài việc để chế độ A thì ISO được để ở mức thấp (thường là 100), cần thêm một điểm tựa (như đã nói ở trên), khẩu độ f (Aperture) để ở mức thấp (5 hoặc 5.6) để có thể làm nổi bật chủ thể nào đó. Các bạn cũng có thể cài khẩu độ ở mức từ 8 đến 10 để ánh sáng dàn trải đều cho các chi tiết cảnh vật, tuy nhiên, không hiểu sao với máy ảnh Canon 500D trong điều kiện chụp ảnh thiếu sáng, khi để f cao từ 8 trở lên máy rất khó bắt nét (có thể máy ảnh dùng hơn 3 năm rồi nên bắt nét bị kém đi chăng?). Bắt nét (lấy nét) thì để chế độ A (auto – tự động), chỉ khi nào khó bắt nét mới chuyển qua M (manual), nhưng hạn chế dùng M vì mắt mình kém, dùng bắt nét tự động thì mắt rất mỏi mà ảnh cho ra lại không rõ cho lắm.

Nếu không qua trường lớp đào tạo chuyên nghiệp nào về nhiếp ảnh, thì việc học hỏi những kỹ thuật chụp ảnh là một quá trình lâu dài đòi hỏi cần nhiều thời gian trau dồi, đọc thông tin, lấy kinh nghiệm từ những người đi trước, cùng với sự cần cù, chịu khó đi chụp nhiều ảnh, nhiều thể loại. Sau thời gian dài tích lũy như vậy, bạn sẽ “ngộ” ra được nhiều kỹ thuật hay, sẽ thấy rằng có nhiều kiến thức mà trước đây mình bị nhầm lẫn, sẽ biết được kỹ thuật này, kỹ thuật kia không khó như bạn đã nghĩ…

Và khi đã có chút kiến thức nhất định rồi, bạn hãy xem lại ảnh của mình, và tìm ra thể loại ảnh mà bạn làm tốt nhất, đúng với sở thích của bạn nhất để mà ngày càng phát huy thể loại đó.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Để chụp được ảnh trong điều kiện thiếu sáng, nếu không mở đèn flash, không tăng ISO lên cao vì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng ảnh, thì bạn nhất thiết phải có một điểm tựa, như mặt bàn, một cái trụ chắc chắn, hoặc chân máy ảnh (tripod).Kỹ thuật chụp phơi sáng mình chưa rành lắm, mỗi lần chụp được là do hên xui, nhưng với kinh nghiệm cá nhân thì mình thường để chế độ A (thấy bảo là Average), vì chụp M (manual) mình thấy bất tiện cho việc không chụp lia lịa được, không bắt kịp được những khoảnh khắc đắt giá, nhất là với những lúc chụp ảnh đời thường, chân dung, hay phong cảnh lúc bình minh hay hoàng hôn mà cần phải chụp nhanh để bắt kịp sự thay đổi của khung cảnh, bầu trời theo ánh sáng. Có người cho rằng muốn chụp chuyên nghiệp thì nên chụp ở chế độ M, nhưng mà mình nghĩ chế độ M chỉ phù hợp trong một số trường hợp đặc biệt khi người chụp dư dả thời gian và muốn bức ảnh lung linh hơn theo ý mình.Quay trở lại với kinh nghiệm chụp phơi sáng của bản thân, ngoài việc để chế độ A thì ISO được để ở mức thấp (thường là 100), cần thêm một điểm tựa (như đã nói ở trên), khẩu độ f (Aperture) để ở mức thấp (5 hoặc 5.6) để có thể làm nổi bật chủ thể nào đó. Các bạn cũng có thể cài khẩu độ ở mức từ 8 đến 10 để ánh sáng dàn trải đều cho các chi tiết cảnh vật, tuy nhiên, không hiểu sao với máy ảnh Canon 500D trong điều kiện chụp ảnh thiếu sáng, khi để f cao từ 8 trở lên máy rất khó bắt nét (có thể máy ảnh dùng hơn 3 năm rồi nên bắt nét bị kém đi chăng?). Bắt nét (lấy nét) thì để chế độ A (auto – tự động), chỉ khi nào khó bắt nét mới chuyển qua M (manual), nhưng hạn chế dùng M vì mắt mình kém, dùng bắt nét tự động thì mắt rất mỏi mà ảnh cho ra lại không rõ cho lắm.Nếu không qua trường lớp đào tạo chuyên nghiệp nào về nhiếp ảnh, thì việc học hỏi những kỹ thuật chụp ảnh là một quá trình lâu dài đòi hỏi cần nhiều thời gian trau dồi, đọc thông tin, lấy kinh nghiệm từ những người đi trước, cùng với sự cần cù, chịu khó đi chụp nhiều ảnh, nhiều thể loại. Sau thời gian dài tích lũy như vậy, bạn sẽ “ngộ” ra được nhiều kỹ thuật hay, sẽ thấy rằng có nhiều kiến thức mà trước đây mình bị nhầm lẫn, sẽ biết được kỹ thuật này, kỹ thuật kia không khó như bạn đã nghĩ…Và khi đã có chút kiến thức nhất định rồi, bạn hãy xem lại ảnh của mình, và tìm ra thể loại ảnh mà bạn làm tốt nhất, đúng với sở thích của bạn nhất để mà ngày càng phát huy thể loại đó.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
To capture photos in low light conditions, if not open the flash, do not increase the ISO up for will affect image quality, you need to have a fulcrum, such as countertops, a massive buttresses, or camera tripod (tripod). Technique exposure shooting himself not familiar enough, each shot is due to bad luck, but with my personal experience, it is often for mode A (see security as Average), for capturing M (manual) I felt uncomfortable for not taking vigourously is, not catch moments expensive, especially with the life time photography, portrait, or landscape at sunrise or sunset, but should snap to catch a change of scenery, in the light sky. There are people that want to take professional should be shooting in M mode, but they think fit mode M only in some special cases when the shooting abundant time and want more pictures according to their own sparkling . Returning to the experience of personal exposure shooting, in addition to the ISO mode A is so low (usually 100), to add a fulcrum (as mentioned above), aperture f ( Aperture) to low (5 or 5.6) to be able to highlight certain subjects. You also can set the aperture at 8 to 10 to spread evenly light the scene in detail, however, do not understand why the Canon 500D camera in low-light shooting conditions, while for high f from 8 upwards very elusive definition machine (possibly cameras than 3 years should begin definition soured reasonable?). Getting Focus (AF) is for mode A (auto - automatic), only if the new definition elusive switch M (manual), but limited its use M for poor eyes, use auto focus, the eye catching very fatigue that image out to not really know much. If not through professional training schools about photography, then learning the imaging technique is a long process requiring a lot of time to cultivate, read information, taken from the experience of their predecessors, with diligence, hard to go shoot many photos, many genres. After a long time to accumulate so, you will "enlightened" or to be more technical, will find that there are many knowledge that his previously mistaken, will know this technique, that technique is not as hard as you thought ... And when they have little certain knowledge already, please review your photos, and find genre photos you do best, your true best interests to that increasingly promote that category .









đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: