Biện pháp khắc phục pháp lý hoặc công bằngHệ thống pháp luật Mỹ cho ph dịch - Biện pháp khắc phục pháp lý hoặc công bằngHệ thống pháp luật Mỹ cho ph Anh làm thế nào để nói

Biện pháp khắc phục pháp lý hoặc cô

Biện pháp khắc phục pháp lý hoặc công bằng

Hệ thống pháp luật Mỹ cho phép rất nhiều biện pháp khắc phục (remedy) khác nhau, nhưng tất nhiên là không phải vô hạn. Đối với mỗi tội danh, các đạo luật hình sự thường liệt kê một loạt các hình phạt hoặc thời hạn giam giữ mà tòa án có thể áp dụng. Các phần khác của bộ luật hình sự có thể cho phép một số khu vực tài phán có quyền áp dụng các hình phạt cứng rắn hơn. Chế tài đối với các tội nghiêm trọng nhất, hay còn gọi là tội đặc biệt nghiêm trọng (trọng tội – felony), thường nghiêm khắc hơn so với các tội ít nghiêm trọng (khinh tội – misdemeanor).

Trong các vụ dân sự, hầu hết toà án Hoa Kỳ được quyền chọn biện pháp khắc phục pháp lý hoặc công bằng. Trước đây, sự phân biệt giữa hai loại biện pháp khắc phục này có ý nghĩa hơn nhiều so với hiện nay, nhưng vẫn cần phải hiểu rõ. Ở nước Anh vào thế kỷ XIII, “các tòa án luật pháp” chỉ được quyền áp dụng biện pháp khắc phục bằng tiền. Nếu bên bị mà vi phạm hợp đồng làm cho bên nguyên bị thiệt hại 50 bảng, thì tòa án có thể lệnh cho bên bị phải trả khoản tiền đó cho bên nguyên. Trong nhiều trường hợp, khoản bồi thường này đủ bù đắp thiệt hại, song trong nhiều trường hợp không thể đủ được, như trong các hợp đồng mua bán một tác phẩm nghệ thuật quý hiếm hoặc một khoảnh đất. Trong thế kỷ XIII và XIV, “các tòa án công bằng” đã được thành lập. Các cơ quan xét xử này thường chọn biện pháp khắc phục công bằng như làm một việc cụ thể, buộc các bên liên quan phải thực hiện nghĩa vụ, chứ không chỉ bắt trả tiền bồi thường thiệt hại do không thực hiện. Đến thế kỷ XIX, hầu hết các khu vực tài phán Mỹ đều đã xóa bỏ ranh giới giữa biện pháp khắc phục pháp lý và công bằng. Ngày nay, ngoại trừ một số rất ít ngoại lệ, các tòa án Mỹ có thể phán quyết yêu cầu biện pháp khắc phục pháp lý hoặc công bằng tùy theo từng trường hợp.

Sau đây là một ví dụ điển hình minh họa cho sự khác nhau giữa luật dân sự và hình sự, và các giải pháp khắc phục của mỗi ngành luật. Bang California cáo buộc cựu danh thủ bóng bầu dục O. J. Simpson phạm tội giết người. Nếu Simpson bị kết tội, anh ta sẽ phải ngồi tù. Tuy nhiên, anh ta không bị kết tội, vì bồi thẩm đoàn cho rằng phía công tố không thể chứng minh là Simpson có tội mà “không còn nghi ngờ hợp lý gì nữa”.

Sau đó, gia đình bà Simpson kiện Simpson vì một cái chết bất công của người vợ, tức là một vụ kiện dân sự. Bồi thẩm đoàn trong vụ này xác định ưu thế chứng cứ chứng minh trách nhiệm của Simpson đối với cái chết của vợ. Tòa buộc Simpson phải trả tiền bồi thường cho nguyên đơn, tức là buộc phải thực hiện một biện pháp khắc phục pháp lý.

VAI TRÒ CỦA LUẬT BANG TRONG HỆ THỐNG LIÊN BANG

Hiến pháp có quy định cụ thể về việc cấm các bang thông qua một số loại luật nhất định (tham gia ký hiệp ước với nước ngòa i, phá t hà nh tiền). Điề u VI (Điều khoản tối cao) cũng không cho phép luật của bang trái với Hiến pháp và luật liên bang. Tuy vậy, một phần lớn hệ thống pháp luật vẫn thuộc quyền kiểm soát của bang. Hiến pháp đã cẩn thận quy định nhữ ng lĩnh vực Quốc hội được quyền làm luật. Tu chính án Hiến pháp thứ mười (năm 1791) quy định rõ ràng luật của bang cần kiểm soát nhữ ng lĩnh vực khác: “Nhữ ng quyền lực không được Hiến pháp ủy quyền cho Hợp chúng quốc, đồng thời các bang cũng không bị Hiến pháp cấm nắm giữ quyền lực đó, thì thuộc về các bang, hoặc thuộc về nhân dân, theo thứ tự lần lượt”.

Tuy nhiên, vẫn còn sự giằng co giữa chính quyền liên bang và các bang về vấn đề nô lệ và quyền tối thượng của các bang được quyền tách ra khỏi liên minh. Cuộc nội chiến năm 1861-1865 đã giải quyết cả hai vấn đề này. Nó cũng đặt ra các giới hạn mới đối với vai trò của bang trong hệ thống pháp luật: theo Tu chính án Hiến pháp thứ mười bốn (1868), “Không bang nào có thể ... tước quyền được sống, quyền tự do và quyền tài sản của bất kỳ người nào, nếu không theo đúng trình tự pháp lý; hoặc từ chối quyền được pháp luật bảo vệ công bằng đối với bất kỳ người nào trong khu vực tài phán của nó”. Tu chính án này đã mở rộng rất lớn khả năng vô hiệu hoá luật bang của các tòa án liên bang. Trong vụ Brown kiện Hội đồng giáo dục (1954), căn cứ theo “điều khoản bảo vệ công bằng” này, tòa án đã cấm hệ thống giáo dục bang Arkansas phân tách học sinh theo chủng tộc.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Legal remedies or equitableThe American legal system allows for a lot of the remedy (remedy), but of course is not infinite. For each crime, the criminal law often listed a series of penalty or the detention period that the Court may apply. The other part of the criminal code may allow some jurisdictions have the right to apply tougher penalties. Sanctions for the most serious crimes, or crimes particularly serious (felony-felony), often more than the less serious crime (misdemeanor-misdemeanor).Trong các vụ dân sự, hầu hết toà án Hoa Kỳ được quyền chọn biện pháp khắc phục pháp lý hoặc công bằng. Trước đây, sự phân biệt giữa hai loại biện pháp khắc phục này có ý nghĩa hơn nhiều so với hiện nay, nhưng vẫn cần phải hiểu rõ. Ở nước Anh vào thế kỷ XIII, “các tòa án luật pháp” chỉ được quyền áp dụng biện pháp khắc phục bằng tiền. Nếu bên bị mà vi phạm hợp đồng làm cho bên nguyên bị thiệt hại 50 bảng, thì tòa án có thể lệnh cho bên bị phải trả khoản tiền đó cho bên nguyên. Trong nhiều trường hợp, khoản bồi thường này đủ bù đắp thiệt hại, song trong nhiều trường hợp không thể đủ được, như trong các hợp đồng mua bán một tác phẩm nghệ thuật quý hiếm hoặc một khoảnh đất. Trong thế kỷ XIII và XIV, “các tòa án công bằng” đã được thành lập. Các cơ quan xét xử này thường chọn biện pháp khắc phục công bằng như làm một việc cụ thể, buộc các bên liên quan phải thực hiện nghĩa vụ, chứ không chỉ bắt trả tiền bồi thường thiệt hại do không thực hiện. Đến thế kỷ XIX, hầu hết các khu vực tài phán Mỹ đều đã xóa bỏ ranh giới giữa biện pháp khắc phục pháp lý và công bằng. Ngày nay, ngoại trừ một số rất ít ngoại lệ, các tòa án Mỹ có thể phán quyết yêu cầu biện pháp khắc phục pháp lý hoặc công bằng tùy theo từng trường hợp.Sau đây là một ví dụ điển hình minh họa cho sự khác nhau giữa luật dân sự và hình sự, và các giải pháp khắc phục của mỗi ngành luật. Bang California cáo buộc cựu danh thủ bóng bầu dục O. J. Simpson phạm tội giết người. Nếu Simpson bị kết tội, anh ta sẽ phải ngồi tù. Tuy nhiên, anh ta không bị kết tội, vì bồi thẩm đoàn cho rằng phía công tố không thể chứng minh là Simpson có tội mà “không còn nghi ngờ hợp lý gì nữa”.Sau đó, gia đình bà Simpson kiện Simpson vì một cái chết bất công của người vợ, tức là một vụ kiện dân sự. Bồi thẩm đoàn trong vụ này xác định ưu thế chứng cứ chứng minh trách nhiệm của Simpson đối với cái chết của vợ. Tòa buộc Simpson phải trả tiền bồi thường cho nguyên đơn, tức là buộc phải thực hiện một biện pháp khắc phục pháp lý.VAI TRÒ CỦA LUẬT BANG TRONG HỆ THỐNG LIÊN BANGHiến pháp có quy định cụ thể về việc cấm các bang thông qua một số loại luật nhất định (tham gia ký hiệp ước với nước ngòa i, phá t hà nh tiền). Điề u VI (Điều khoản tối cao) cũng không cho phép luật của bang trái với Hiến pháp và luật liên bang. Tuy vậy, một phần lớn hệ thống pháp luật vẫn thuộc quyền kiểm soát của bang. Hiến pháp đã cẩn thận quy định nhữ ng lĩnh vực Quốc hội được quyền làm luật. Tu chính án Hiến pháp thứ mười (năm 1791) quy định rõ ràng luật của bang cần kiểm soát nhữ ng lĩnh vực khác: “Nhữ ng quyền lực không được Hiến pháp ủy quyền cho Hợp chúng quốc, đồng thời các bang cũng không bị Hiến pháp cấm nắm giữ quyền lực đó, thì thuộc về các bang, hoặc thuộc về nhân dân, theo thứ tự lần lượt”.Tuy nhiên, vẫn còn sự giằng co giữa chính quyền liên bang và các bang về vấn đề nô lệ và quyền tối thượng của các bang được quyền tách ra khỏi liên minh. Cuộc nội chiến năm 1861-1865 đã giải quyết cả hai vấn đề này. Nó cũng đặt ra các giới hạn mới đối với vai trò của bang trong hệ thống pháp luật: theo Tu chính án Hiến pháp thứ mười bốn (1868), “Không bang nào có thể ... tước quyền được sống, quyền tự do và quyền tài sản của bất kỳ người nào, nếu không theo đúng trình tự pháp lý; hoặc từ chối quyền được pháp luật bảo vệ công bằng đối với bất kỳ người nào trong khu vực tài phán của nó”. Tu chính án này đã mở rộng rất lớn khả năng vô hiệu hoá luật bang của các tòa án liên bang. Trong vụ Brown kiện Hội đồng giáo dục (1954), căn cứ theo “điều khoản bảo vệ công bằng” này, tòa án đã cấm hệ thống giáo dục bang Arkansas phân tách học sinh theo chủng tộc.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: