b3: Làng bánh tráng Thạnh Hưng: - Ai có dịp ghé thăm làng nghề bánh tr dịch - b3: Làng bánh tráng Thạnh Hưng: - Ai có dịp ghé thăm làng nghề bánh tr Anh làm thế nào để nói

b3: Làng bánh tráng Thạnh Hưng: - A

b3: Làng bánh tráng Thạnh Hưng:
- Ai có dịp ghé thăm làng nghề bánh tráng Thạnh Hưng, huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang, thưởng thức món ăn dân dã nơi này, chắc chắn sẽ không thể nào quên bởi hương vị đặc trưng riêng của nó đã giữ chân du khách gần xa. Đặc biệt, bánh tráng Thạnh Hưng được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể.
- Về địa lí: Làng Bánh tráng Thạnh Hưng thuộc xã Thạnh Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, nằmm trên Tỉnh lộ 933B, nối huyện Thới Lai (Thành phố Cần Thơ với huyện Giồng Riềng)
Vươn xa một thương hiệu
- Làng nghề bánh tráng ở xã Thạnh Hưng, huyện Giồng Riềng đã hình thành cách đây khoảng 100 năm. Ban đầu, chỉ vài hộ trong xã làm để sử dụng trong gia đình, nhưng sau đó nhờ có vị thơm ngon và dẻo đặc trưng, nên bánh tráng ở đây dần dần được người dân ở nơi khác đặt mua và trở thành đặc sản nổi tiếng của cả vùng.
- Theo báo cáo của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang, đến nay Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận cho 10 nhãn hiệu tập thể: rượu nếp Kinh 5 (Tân Hiệp); khô sặc rằn, mật ong, mắm cá lưỡi trâu, vọp U Minh Thượng, tiêu Phú Quốc, rượu đế Đường Xuồng (Gò Quao), khóm Tắc Cậu (Châu Thành), bánh tráng Thạnh Hưng và khoai lang Bông Súng (Giồng Riềng).
- Ngày nay, cả làng nghề bánh tráng Thạnh Hưng chủ yếu tập trung ở hai ấp Thạnh Trung và Thạnh Tân với hơn 100 hộ gia đình vẫn tiếp tục gìn giữ và phát huy nghề này, hầu hết là theo cha truyền con nối. Có những gia đình 3 đời làm bánh tráng, họ cần mẫn, gìn giữ và tự hào với cái nghề mà cha ông để lại như giữ nét đẹp văn hóa truyền thống làng quê.
- Lợi thế của bánh tráng Thạnh Hưng là tận dụng được nguyên vật liệu và nhiên liệu sẵn có tại địa phương, sử dụng kỹ thuật thủ công là chủ yếu, tổ chức sản xuất mang tính quy mô hộ gia đình, nguồn vốn ban đầu cũng không nhiều, sản phẩm làm ra dễ tiêu thụ, có thể bán ngay tại lò.
- Để có những chiếc bánh tráng thơm ngon, quan trọng nhất phải kể đến là khâu chọn gạo. Gạo phải tốt, ngon cơm, sau đó đem ngâm 2-3 ngày, xay thành bột, nhưng bột phải xay thật mịn, bánh mới dai và dẻo; tay tráng phải nhẹ nhàng, nhanh nhẹn thì chiếc bánh mới tròn, mỏng đều.
- Người làm bánh phải tìm hiểu dấu hiệu của thời tiết, đón được trời mưa hay nắng thì mới quyết định tráng bánh, nếu không bánh sẽ không được phơi khô xem như bỏ công sức, tiền bạc ngày hôm đó.
Làng nghề truyền thống lâu đời
- Chị Lê Thị Thành, 52 tuổi - một trong số 100 hộ gia đình làm nghề bánh tráng ở xã Thạnh Hưng cho biết: Nghề làm bánh tráng có từ lâu đời, không ai biết là vị sư tổ là ai mà những chiếc bánh tráng nơi đây đã được nhiều người biết đến qua thời gian. Nghề làm bánh tráng ở Thạnh Hưng đã theo nhiều thế hệ gia đình ở địa phương này. Riêng gia đình chị đã có 3 thế hệ chuyên nghề làm bánh tráng ở tổ 6 ấp Thành Trung xã Thạnh Hưng – Giồng Riềng.
- Chúng tôi đến nhà chị Lê Thị Thành, khi cả gia đình chị đang tất bật với công việc tráng bánh. Chị, cùng em dâu đang ngồi cạnh bếp lò, múc từng vá bột nhanh tay đổ lên xửng tráng thành từng chiếc bánh mỏng. Phía ngoài sân nhà, bà Trần Thị Tư 86 tuổi là mẹ chồng vẫn đang xếp lại những vỉ bánh mà các con bà vừa tráng đem ra phơi nắng. Bà Tư nói: “Làm nghề này lúc nào cũng bận rộn. Ngày nắng còn đỡ, chứ ngày mưa cực không kể xiết. Chỉ riêng năm rồi, mà nhiều gia đình đã từng mất trắng bánh vì mưa dầm”.
- Bà sinh ra và lớn lên tại Thạnh Hưng trong một gia đình mà từ đời cha mẹ bà trước đều sống chết với nghề làm bánh tráng. Tuổi thơ của bà lớn lên bên tiếng lách tách của chiếc bánh phơi khô bong giòn. Mười tuổi, dù không được chỉ bảo bà đã rành các công đoạn làm bánh như pha bột, tráng, hấp, đem phơi. Chị Thành con dâu bà sau khi lấy chồng về cũng được bà chị dạy cho cách làm bánh tráng. Bà nói: “Đất Thạnh Hưng ngày ấy, ngoài việc trồng lúa, người dân chọn nghề làm bánh mưu sinh trong những ngày rảnh rỗi. Cứ thế, nghề làm bánh được mẹ tôi truyền lại cho tôi, rồi tôi lại tiếp tục truyền lại cho các con tôi để mưu sinh”.
- Nhớ lại thời gian học nghề từ mẹ chồng, chị Thành bùi ngùi: “Khi mẹ bệnh không thể tiếp tục làm bánh. Ngày trước thấy bà làm bánh tưởng đơn giản, không ngờ khi bắt tay làm, tôi mới thấy thật khó khăn. Ngồi vào tráng mà không biết xoay bánh thế nào cho tròn, khi nào bánh chín”. Theo chị Thành, để khi nếm thử, người ta có thể nhận biết ngay bánh Thạnh Hưng thì ngoài việc chọn loại gạo ngon, người làm bánh phải biết cách pha bột, canh lửa. Chị chia sẻ bí quyết: “Nên chọn giống gạo của ngon cho bánh thơm mà không quá dẻo. Gạo phải được ngâm rồi đem xay nhuyễn”. Muốn đưa bánh tráng phát triển nhiều nơi biết đến thì phải có nhãn hiệu hàng hóa. Chị và nhiều hộ dân mong đang trăn trở khi bánh tráng Thạnh Hưng được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể cần những giải phát để phát triển và làng nghề nhiều hơn nữa.
- Nếu ai đó có lần ghé qua xã Thạnh Hưng, huyện Giồng Riềng hẳn không quên mua một ít bánh tráng về để dùng và làm quà cho người thân. Và nếu ai đó từng được thưởng thức sẽ không thể quên bánh
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
B3: the village of Thanh Hung roll: -Who have the opportunity to visit the village, Thanh Hung, fresh Galangal Hillocks district Kien Giang Province, enjoy food this place will certainly be unforgettable by its own distinctive taste has to keep visitors off. In particular, rice paper Thanh Hung was the intellectual property Bureau issued a certificate of registration of collective marks.-Geography: the village of Thanh Hung in rice paper Hung Thanh Giong Rieng district, Kien Giang Province, nằmm on The highway, connecting the thoi Lai 933B (can tho city with the District of Hillocks Galangal)Reach a brand-Rice paper craft villages in the Thanh Giong Rieng district hung, was formed roughly 100 years. Initially, only a few households in the commune made for use in the home, but thanks to the flexibility and specificity, should roll here gradually people elsewhere and became famous throughout the region.- Theo báo cáo của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang, đến nay Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận cho 10 nhãn hiệu tập thể: rượu nếp Kinh 5 (Tân Hiệp); khô sặc rằn, mật ong, mắm cá lưỡi trâu, vọp U Minh Thượng, tiêu Phú Quốc, rượu đế Đường Xuồng (Gò Quao), khóm Tắc Cậu (Châu Thành), bánh tráng Thạnh Hưng và khoai lang Bông Súng (Giồng Riềng).- Ngày nay, cả làng nghề bánh tráng Thạnh Hưng chủ yếu tập trung ở hai ấp Thạnh Trung và Thạnh Tân với hơn 100 hộ gia đình vẫn tiếp tục gìn giữ và phát huy nghề này, hầu hết là theo cha truyền con nối. Có những gia đình 3 đời làm bánh tráng, họ cần mẫn, gìn giữ và tự hào với cái nghề mà cha ông để lại như giữ nét đẹp văn hóa truyền thống làng quê.- Lợi thế của bánh tráng Thạnh Hưng là tận dụng được nguyên vật liệu và nhiên liệu sẵn có tại địa phương, sử dụng kỹ thuật thủ công là chủ yếu, tổ chức sản xuất mang tính quy mô hộ gia đình, nguồn vốn ban đầu cũng không nhiều, sản phẩm làm ra dễ tiêu thụ, có thể bán ngay tại lò.-To have the coated cake delicious, the most important are sewn choose rice. Rice is good, tasty rice, then soak for 2-3 days, grind into flour, but smooth, real face powder new cake tough and malleable; coated hands are gentle, agile, the new, thin round cake evenly.-Baker to learn signs of weather, rain or Sunshine welcomed the decision of the new coated the cake, otherwise the bread will not be dried as put effort, money that day.Traditional craft villages-52 years, Le Thi Thanh-one in 100 households do roll in Thanh Hung said Trades made from rice paper, no one knows who is the ancestor of that taste is the roll it was known over time. Making rice paper in Thanh hung in many family generations in this locality. Family own sister had 3 Professional generation do roll in the nest incubation Medium Into Thanh Hung 6-Hillocks Galangal.- Chúng tôi đến nhà chị Lê Thị Thành, khi cả gia đình chị đang tất bật với công việc tráng bánh. Chị, cùng em dâu đang ngồi cạnh bếp lò, múc từng vá bột nhanh tay đổ lên xửng tráng thành từng chiếc bánh mỏng. Phía ngoài sân nhà, bà Trần Thị Tư 86 tuổi là mẹ chồng vẫn đang xếp lại những vỉ bánh mà các con bà vừa tráng đem ra phơi nắng. Bà Tư nói: “Làm nghề này lúc nào cũng bận rộn. Ngày nắng còn đỡ, chứ ngày mưa cực không kể xiết. Chỉ riêng năm rồi, mà nhiều gia đình đã từng mất trắng bánh vì mưa dầm”.- Bà sinh ra và lớn lên tại Thạnh Hưng trong một gia đình mà từ đời cha mẹ bà trước đều sống chết với nghề làm bánh tráng. Tuổi thơ của bà lớn lên bên tiếng lách tách của chiếc bánh phơi khô bong giòn. Mười tuổi, dù không được chỉ bảo bà đã rành các công đoạn làm bánh như pha bột, tráng, hấp, đem phơi. Chị Thành con dâu bà sau khi lấy chồng về cũng được bà chị dạy cho cách làm bánh tráng. Bà nói: “Đất Thạnh Hưng ngày ấy, ngoài việc trồng lúa, người dân chọn nghề làm bánh mưu sinh trong những ngày rảnh rỗi. Cứ thế, nghề làm bánh được mẹ tôi truyền lại cho tôi, rồi tôi lại tiếp tục truyền lại cho các con tôi để mưu sinh”.- Nhớ lại thời gian học nghề từ mẹ chồng, chị Thành bùi ngùi: “Khi mẹ bệnh không thể tiếp tục làm bánh. Ngày trước thấy bà làm bánh tưởng đơn giản, không ngờ khi bắt tay làm, tôi mới thấy thật khó khăn. Ngồi vào tráng mà không biết xoay bánh thế nào cho tròn, khi nào bánh chín”. Theo chị Thành, để khi nếm thử, người ta có thể nhận biết ngay bánh Thạnh Hưng thì ngoài việc chọn loại gạo ngon, người làm bánh phải biết cách pha bột, canh lửa. Chị chia sẻ bí quyết: “Nên chọn giống gạo của ngon cho bánh thơm mà không quá dẻo. Gạo phải được ngâm rồi đem xay nhuyễn”. Muốn đưa bánh tráng phát triển nhiều nơi biết đến thì phải có nhãn hiệu hàng hóa. Chị và nhiều hộ dân mong đang trăn trở khi bánh tráng Thạnh Hưng được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể cần những giải phát để phát triển và làng nghề nhiều hơn nữa.- Nếu ai đó có lần ghé qua xã Thạnh Hưng, huyện Giồng Riềng hẳn không quên mua một ít bánh tráng về để dùng và làm quà cho người thân. Và nếu ai đó từng được thưởng thức sẽ không thể quên bánh
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: