TÓM TẮTĐề tài: “Nghiên cứu đặc điểm của nấm Pestalotia sp. gây bệnh đố dịch - TÓM TẮTĐề tài: “Nghiên cứu đặc điểm của nấm Pestalotia sp. gây bệnh đố Anh làm thế nào để nói

TÓM TẮTĐề tài: “Nghiên cứu đặc điểm

TÓM TẮT

Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm của nấm Pestalotia sp. gây bệnh đốm lá măng cụt (Garcinia mangostana L.)” được thực hiện tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Mẫu bệnh trên lá được thu thập tại các vườn trồng măng cụt của 12 tỉnh: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Vũng Tàu, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre, Gia Lai, Khánh Hòa và Thừa Thiên Huế. Đề tài được thực hiện nhằm mục đích: nghiên cứu đặc điểm hình thái và một số đặc điểm sinh học của nấm Pestaltoia sp., khảo sát khả năng nảy mầm của bào tử Pestaltoia sp., khảo sát khả năng gây bệnh của nấm ở các tuổi lá, khả năng gây bệnh bằng khoanh nấm và bằng dịch bào tử của nấm Pestalotia sp.
Qua quá trình khảo sát đặc điểm hình thái của tác nhân gây bệnh và triệu chứng bệnh trên lá măng cụt có thể kết luận: bệnh đốm lá măng cụt là do nấm Pestaltoia sp. gây ra. Bào tử nấm nảy mầm sau 2 - 5 giờ ủ ẩm, phổ biến sau 3 giờ ủ. Môi trường thích hợp cho sự phát triển của sợi nấm là OMA và CMA, môi trường thuận lợi cho sự hình thành bào tử là PGA. Nhiệt độ 20 - 300C thích hợp cho sự phát triển và hình thành bào tử của nấm, tối thích ở 250C, nấm phát triển chậm và không hình thành bào tử ở 150C và ngừng sinh trưởng ở 350C. pH thích hợp từ 5 - 7, đặc biệt tại pH=7, nấm phát triểm rất chậm và không xuất hiện bào tử tại pH=3.
Kết quả chủng bệnh nhân tạo cho thấy nấm Pestalotia sp. gây bệnh phổ biến trên lá non, sau đó là lá bánh tẻ và rất ít trên lá già. Nấm không gây bệnh trong điều kiện không gây thương, trong điều kiện gây thương tất cả các mẫu phân lập đều thể hiện triệu chứng bệnh. Ở thí nghiệm chủng bằng khoanh nấm, triệu chứng bệnh được thể hiện sau 2 – 5 ngày chủng, phổ biến là 3 ngày sau chủng. Thí nghiệm chủng bằng dịch bào tử sau 3 – 5 ngày thể hiện triệu chứng bệnh, phổ biến ở 4 ngày sau chủng.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
TÓM TẮTĐề tài: “Nghiên cứu đặc điểm của nấm Pestalotia sp. gây bệnh đốm lá măng cụt (Garcinia mangostana L.)” được thực hiện tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Mẫu bệnh trên lá được thu thập tại các vườn trồng măng cụt của 12 tỉnh: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Vũng Tàu, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre, Gia Lai, Khánh Hòa và Thừa Thiên Huế. Đề tài được thực hiện nhằm mục đích: nghiên cứu đặc điểm hình thái và một số đặc điểm sinh học của nấm Pestaltoia sp., khảo sát khả năng nảy mầm của bào tử Pestaltoia sp., khảo sát khả năng gây bệnh của nấm ở các tuổi lá, khả năng gây bệnh bằng khoanh nấm và bằng dịch bào tử của nấm Pestalotia sp.Qua quá trình khảo sát đặc điểm hình thái của tác nhân gây bệnh và triệu chứng bệnh trên lá măng cụt có thể kết luận: bệnh đốm lá măng cụt là do nấm Pestaltoia sp. gây ra. Bào tử nấm nảy mầm sau 2 - 5 giờ ủ ẩm, phổ biến sau 3 giờ ủ. Môi trường thích hợp cho sự phát triển của sợi nấm là OMA và CMA, môi trường thuận lợi cho sự hình thành bào tử là PGA. Nhiệt độ 20 - 300C thích hợp cho sự phát triển và hình thành bào tử của nấm, tối thích ở 250C, nấm phát triển chậm và không hình thành bào tử ở 150C và ngừng sinh trưởng ở 350C. pH thích hợp từ 5 - 7, đặc biệt tại pH=7, nấm phát triểm rất chậm và không xuất hiện bào tử tại pH=3. Kết quả chủng bệnh nhân tạo cho thấy nấm Pestalotia sp. gây bệnh phổ biến trên lá non, sau đó là lá bánh tẻ và rất ít trên lá già. Nấm không gây bệnh trong điều kiện không gây thương, trong điều kiện gây thương tất cả các mẫu phân lập đều thể hiện triệu chứng bệnh. Ở thí nghiệm chủng bằng khoanh nấm, triệu chứng bệnh được thể hiện sau 2 – 5 ngày chủng, phổ biến là 3 ngày sau chủng. Thí nghiệm chủng bằng dịch bào tử sau 3 – 5 ngày thể hiện triệu chứng bệnh, phổ biến ở 4 ngày sau chủng.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
ABSTRACT The theme: "Research the characteristics of mushrooms Pestalotia sp. leaf spot disease caused mangosteen (Garcinia mangostana L.) "is performed in the laboratory of the Plant Protection Department, Faculty of Agronomy, Ho Chi Minh City University of Agriculture and Forestry. Leaf samples were collected in the garden of 12 provinces mangosteen: Ho Chi Minh City, Binh Duong, Binh Phuoc, Dong Nai, Vung Tau, Tien Giang, Tra Vinh, Vinh Long, Ben Tre, Gia Lai, Khanh Hoa and Hue. This study was conducted for the purpose: studying morphological characteristics and some biological features of mushrooms Pestaltoia sp., Examined the ability of spores to germinate Pestaltoia sp., Survey of fungal pathogenicity in the old leaves, potentially pathogenic fungi through zoning and by fungal spore suspension of Pestalotia sp. Through the survey process morphological characteristics of pathogens and disease symptoms on leaf of mangosteen may conclude spot disease Mangosteen is a fungal leaf Pestaltoia sp. cause. Spores germinate after 2-5 hours of incubation humidity, popular after 3 hours of incubation. Appropriate environment for the development of the OMA and CMA mycelium, a favorable environment for the formation of spores is PGA. Temperature 20 - 300C is suitable for the growth and sporulation of fungi, optimal at 250C, slow growing fungus and no sporulation at 150C and stop growing at 350C. appropriate pH from 5-7, especially at pH = 7, fungi Triem very slow and does not appear spores at pH 3. Results showed pathogenicity strains Pestalotia sp fungus. common disease in young leaves, leaf buds then and very little on the older leaves. Mushrooms do not cause disease in the absence of injury, in terms injure all isolates were showing symptoms. In laboratory strains of frozen mushrooms, symptoms are present after 2-5 days of challenge, common to 3 days after the race. Experiments with spore vaccine after 3-5 days showing symptoms, common in 4 days after race.





đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: