Số liệu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam quý I và ước thực hiện dịch - Số liệu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam quý I và ước thực hiện Anh làm thế nào để nói

Số liệu cán cân thanh toán quốc tế

Số liệu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam quý I và ước thực hiện 6 tháng đầu năm 2006, có thể thấy rằng:
Trong quý I/2006, nguồn cung ngoại tệ của cả nền kinh tế tương đối dồi dào so với cầu ngoại tệ (cung ngoại tệ đạt 12,5 tỷ USD, cầu ngoại tệ đạt 10,4 tỷ USD và dư cung ngoại tệ vào khoảng 2 tỷ USD). Quan hệ cung cầu ngoại tệ khả quan chủ yếu là do cán cân thương mại được cải thiện đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái (xuất khẩu hàng hoá tăng mạnh, 25% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi nhập khẩu tăng trưởng chậm, chỉ ở mức 5,7% so với cùng kỳ năm ngoái). Cụ thể:
Xuất khẩu quý I/2006 đạt 8.910 triệu USD, có sự vượt trội rõ nét về kim ngạch do Việt Nam có nhiều thuận lợi về thị trường, giá cả nên nhiều mặt hàng chính có tốc độ tăng khá cao như than đá, dệt may, cao su, giày dép...Một trong những lợi thế góp phần tăng xuất khẩu là do giá dầu trên thị trường thế giới vẫn có xu hướng tăng mạnh, do đó xuất khẩu dầu thô của Việt Nam cũng được lợi về giá. Mức giá xuất khẩu dầu thô trung bình trong Quý I năm 2006 đạt 478 USD/tấn so với mức 367 USD/tấn cùng kỳ năm trước. Quý I năm 2006, kim ngạch nhập khẩu tăng 5,7 % so với cùng kỳ năm ngoái trong khi mức tăng của quý I năm 2005 là 26%. Các nguồn thu ngoại tệ khác như thu xuất khẩu dịch vụ vẫn tiếp tục xu hướng tăng nhờ các ngành dịch vụ đã có những bước phát triển, đặc biệt là thu dịch vụ du lịch tăng mạnh do lượng khách quốc tế vào Việt Nam tăng lên; thu lãi tiền gửi ở nước ngoài tăng một phần do lượng đầu tư dưới hình thức gửi tiền ở nước ngoài của hệ thống ngân hàng tăng lên cùng với xu hướng tăng lãi suất trên thị trường quốc tế; chuyển tiền của khu vực tư nhân (chủ yếu là chuyển tiền của người Việt Nam ở nước ngoài) tiếp tục tăng với tốc độ ổn định; các luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam như đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, vay nợ nước ngoài trung dài hạn và ngắn hạn tăng ổn định, không đột biến. Đáng chú ý là trong những tháng đầu năm nay, thị trường chứng khoán Việt Nam khá sôi động, trong đó giao dịch của các nhà đầu tư nước ngoài vào chứng khoán do người cư trú Việt Nam phát hành cũng góp phần làm tăng cung ngoại tệ. Cầu ngoại tệ cho các mục đích chi dịch vụ, chi thu nhập đầu tư vẫn tăng nhưng với tốc độ tăng không nhanh bằng tốc độ tăng của cung ngoại tệ.
Bước sang quý II năm 2006, cầu ngoại tệ đã tăng nhanh trở lại. Mặc dù cầu ngoại tệ tăng nhanh hơn trong quý I/2006 do nhập khẩu hàng hoá đã gia tăng trở lại để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, phục vụ tăng đầu tư và phát triển kinh tế (4 tháng đầu năm 2006 nhập khẩu tăng 8,8% so với cùng kỳ; 5 tháng đầu năm tăng 13,7%; ước thực hiện 6 tháng tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái) nhưng cung ngoại tệ vẫn tiếp tục tăng lên nhờ xuất khẩu tăng trưởng vững chắc với tốc độ 26% của 6 tháng đầu năm 2006 và sự tăng lên của các nguồn thu khác. Ước tính cả nền kinh tế vẫn có dư cung ngoại tệ trong 6 tháng đầu năm khoảng 2,2 tỷ USD, cao hơn mức dư 2 tỷ USD của quý I và cao hơn nhiều so với mức dư khoảng 700 triệu USD của 6 tháng đầu năm 2005.
Để đạt được mức tăng trưởng kinh tế 8 % như chỉ tiêu quốc hội đề ra, nhập khẩu vẫn phải tăng trưởng ở mức cao (dự kiến tăng 16,4% và theo đó thặng dư cán cân thương mại sẽ giảm dần, mức tăng cung ngoại tệ có thể chậm lại nhưng về tổng quan năm 2006, nền kinh tế vẫn tiếp tục có dư cung ngoại tệ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, ổn định tỷ giá.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Balance of payments statistics of Vietnam international quarter and first six months of 2006, can see that: In the first quarter of 2006, the supply of foreign currencies of both the economy's relatively abundant compared with demand of foreign currencies (currency supply reached 12.5 billion, reaching 10.4 billion foreign currency demand and supply balance of Exchange to about 2 billion dollars). Supply and demand relations of Exchange possible mainly because of the balance of trade improved significantly compared with the same period last year (export of goods increased strongly, by 25% compared with the same period last year, while import growth is slow, only at the level of 5.7% compared with the same period last year). Specifically: Xuất khẩu quý I/2006 đạt 8.910 triệu USD, có sự vượt trội rõ nét về kim ngạch do Việt Nam có nhiều thuận lợi về thị trường, giá cả nên nhiều mặt hàng chính có tốc độ tăng khá cao như than đá, dệt may, cao su, giày dép...Một trong những lợi thế góp phần tăng xuất khẩu là do giá dầu trên thị trường thế giới vẫn có xu hướng tăng mạnh, do đó xuất khẩu dầu thô của Việt Nam cũng được lợi về giá. Mức giá xuất khẩu dầu thô trung bình trong Quý I năm 2006 đạt 478 USD/tấn so với mức 367 USD/tấn cùng kỳ năm trước. Quý I năm 2006, kim ngạch nhập khẩu tăng 5,7 % so với cùng kỳ năm ngoái trong khi mức tăng của quý I năm 2005 là 26%. Các nguồn thu ngoại tệ khác như thu xuất khẩu dịch vụ vẫn tiếp tục xu hướng tăng nhờ các ngành dịch vụ đã có những bước phát triển, đặc biệt là thu dịch vụ du lịch tăng mạnh do lượng khách quốc tế vào Việt Nam tăng lên; thu lãi tiền gửi ở nước ngoài tăng một phần do lượng đầu tư dưới hình thức gửi tiền ở nước ngoài của hệ thống ngân hàng tăng lên cùng với xu hướng tăng lãi suất trên thị trường quốc tế; chuyển tiền của khu vực tư nhân (chủ yếu là chuyển tiền của người Việt Nam ở nước ngoài) tiếp tục tăng với tốc độ ổn định; các luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam như đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, vay nợ nước ngoài trung dài hạn và ngắn hạn tăng ổn định, không đột biến. Đáng chú ý là trong những tháng đầu năm nay, thị trường chứng khoán Việt Nam khá sôi động, trong đó giao dịch của các nhà đầu tư nước ngoài vào chứng khoán do người cư trú Việt Nam phát hành cũng góp phần làm tăng cung ngoại tệ. Cầu ngoại tệ cho các mục đích chi dịch vụ, chi thu nhập đầu tư vẫn tăng nhưng với tốc độ tăng không nhanh bằng tốc độ tăng của cung ngoại tệ. Bước sang quý II năm 2006, cầu ngoại tệ đã tăng nhanh trở lại. Mặc dù cầu ngoại tệ tăng nhanh hơn trong quý I/2006 do nhập khẩu hàng hoá đã gia tăng trở lại để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, phục vụ tăng đầu tư và phát triển kinh tế (4 tháng đầu năm 2006 nhập khẩu tăng 8,8% so với cùng kỳ; 5 tháng đầu năm tăng 13,7%; ước thực hiện 6 tháng tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái) nhưng cung ngoại tệ vẫn tiếp tục tăng lên nhờ xuất khẩu tăng trưởng vững chắc với tốc độ 26% của 6 tháng đầu năm 2006 và sự tăng lên của các nguồn thu khác. Ước tính cả nền kinh tế vẫn có dư cung ngoại tệ trong 6 tháng đầu năm khoảng 2,2 tỷ USD, cao hơn mức dư 2 tỷ USD của quý I và cao hơn nhiều so với mức dư khoảng 700 triệu USD của 6 tháng đầu năm 2005. Để đạt được mức tăng trưởng kinh tế 8 % như chỉ tiêu quốc hội đề ra, nhập khẩu vẫn phải tăng trưởng ở mức cao (dự kiến tăng 16,4% và theo đó thặng dư cán cân thương mại sẽ giảm dần, mức tăng cung ngoại tệ có thể chậm lại nhưng về tổng quan năm 2006, nền kinh tế vẫn tiếp tục có dư cung ngoại tệ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, ổn định tỷ giá.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Figures international payment balance of Vietnam quarter and first 6 months is estimated at 2006, we can see that:
In the first quarter / 2006, the supply of foreign currency of the economy is relatively abundant relative to demand foreign currency (foreign currency supply reached 12.5 billion US dollars, foreign currency demand reached 10.4 billion US dollars and foreign currency surplus of about $ 2 billion). Foreign currency supply and demand relationship is mainly due to positive trade balance improved significantly compared with the same period last year (exports of goods rose sharply, by 25% over the same period last year, while import growth slow, only 5.7% over the same period last year). Specifically:
Exports quarter I / 2006 was 8910 million, with the remarkable clarity of turnover because Vietnam has many advantages in the market, many commodity prices the growth rate is quite high as coal , textile, rubber, shoes ... One of the advantages contributing to increased exports due to the price of oil on world markets has tended to increase, so the crude oil export of Vietnam will also benefit old. Prices average crude oil exports in the first quarter of 2006 reached 478 USD / ton compared to 367 USD / ton last year. First quarter of 2006, imports increased by 5.7% over the same period last year, while growth in the first quarter of 2005 was 26%. Foreign currency revenue sources such as collection services exports continued upward trend thanks to the services sector has made ​​progress, particularly tourism revenues increase by international visitors to Vietnam increased ; deposit interests abroad increased in part due to the form of investments in foreign deposits of the banking system increased with the trend to raise interest rates on the international market; transfers of the private sector (mostly from Vietnam remittance abroad) continued to grow at a steady pace; Foreign capital flows into Vietnam as direct investment abroad in Vietnam, foreign debt and short-term and long-term stable growth, not mutations. Notably, in the first months of this year, Vietnam's stock market is quite active, including transactions of foreign investors in securities issued by Vietnam residents released also contributed to increased supply of foreign fall. Foreign currency demand for service purposes chi, chi investment income has increased but not as fast as the speed increases the growth rate of foreign currency supply.
Entering the second quarter of 2006, demand for foreign currency has increased again. Although the demand for foreign currency in the first quarter outpaced / 2006 due to the import of goods has increased again to meet import needs, serve to increase investment and economic development (4 months of 2006 imports increased 8.8% compared to the same period of 5 months increased 13.7%, estimated at 6 months increased by 14% over the same period last year), but the supply of foreign currency continues to rise thanks to strong export growth 26% pace of the first 6 months of 2006 and an increase in other revenues. Estimate the economy still has excess supply of dollars in the first 6 months of about $ 2.2 billion, higher than the $ 2 billion surplus in the first quarter and higher than the $ 700 million balance of the first 6 months 2005.
To achieve the economic growth target of 8% as proposed parliament, import growth should remain at a high level (16.4% expected and accordingly the balance of trade surplus will decrease , foreign currency gains may slow, but the review in 2006, the economy will continue to have excess supply of foreign currency. this creates favorable conditions for the increase in foreign-exchange reserves, stable exchange rate .
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: